Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau phẫu thuật tách thành động mạch chủ stanforn a

99 329 1
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau phẫu thuật tách thành động mạch chủ stanforn a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, mô hình bệnh tật giới có xu hướng thay đổi Ở nước phương Tây, quốc gia phát triển, bệnh lý nhiễm trùng ngày giảm, số bệnh nhân mắc tử vong bệnh lý tim mạch chuyển hóa ngày tăng lên, có bệnh tách thành động mạch chủ Tách thành động mạch chủ (ĐMC) bệnh lý tim mạch xảy có điểm rách lớp áo lớp áo ĐMC làm máu chảy hai lớp tạo thành khoảng cách lớp áo lớp áo gọi lòng giả Hậu gây vỡ mạch chèn ép tim cấp Tách thành ĐMC có nhiều cách phân loại, nhiên phân loại theo Stanford cách hay áp dụng thực hành định phương pháp điều trị.Tách thành ĐMC Stanford type A tổn thương đoạn ĐMC lên cho dù khởi phát đoạn ĐMC nào; type B thương tổn đoạn xa chỗ xuất phát động mạch đòn trái[1], [2] Các nghiên cứu dịch tễ cho thấy tỷ lệ tách thành ĐMC trung bình khoảng 5- 30 ca/triệu người/năm, tần suất thay đổi phụ thuộc vào quần thể với yếu tố nguy khác Trong đó, theo liệu quan đăng ký tách thành ĐMC cấp (IRAD), type A chiếm khoảng 62,5% tổng số ca [18], [33].Đây cấp cứu tim mạch với tỷ lệ tử vong cao khơng chẩn đốn điều trị kịp thời Ước tính có khoảng 1% bệnh nhân tử vong 48 đầu.Phẫu thuật định cho bệnh nhân type A, trừ bệnh nhân phẫu thuật bệnh lý nặng kèm theo Tỷ lệ tử vong chu phẫu bệnh nhân tách thành ĐMC lên đến 5-10%, lên đến 70% có biến chứng [1], [2] Cho đến giới có nhiều nghiên cứu tách thành động mạch chủ nói chung type A nói riêng Vào tháng năm 1996, quan đăng ký quốc tế tách thành ĐMC cấp thành lập để cải thiện chẩn đoán, điều trị quản lý tách thành ĐMC.Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu tiến hành người Châu Âu Bắc Mỹ Ở Việt Nam, với phát triển hệ thống y tế, số lượng bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanfod A can thiệp phẫu thuật sửa chữa ngày nhiều, đem lại triển vọng sống cho nhiều bệnh nhân Tuy nhiên lại chưa có nhiều nghiên cứu tách thành động mạch chủ, đặc biệt chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết sau phẫu thuật điều trị bệnh nói Các nghiên cứu tác giả Lê Thanh Bình, Nguyễn Bằng Phong, Hồng Thị Phương Nhung, Hồng Thị Thanh Huyền dù có nhìn khái quát triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng phình tách ĐMC nói chung chưa đánh giá nhóm bệnh nhân tách thành ĐMC Stanford A nói riêng Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm sau phẫu thuật tách thành động mạch chủ Stanford A” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bị tách thành động mạch chủ Stanford A Đánh giá kết sớm sau phẫu thuật tách thành động mạch chủ Stanford A CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, CẤU TRÚC MÔ HỌC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐỘNG MẠCH CHỦ 1.1.1 Giải phẫu động mạch chủ Động mạch chủ (ĐMC) xuất phát từ lỗ động mạch chủ tâm thất trái.Từ động mạch theo đoạn có tên gọi khác nhau, đoạn chia nhánh tới phần khác nhau: - Động mạch chủ lên: ĐM chủ chạy lên trước sang phải kết thúc ngang mức góc ức - Quai động mạch chủ: từ góc ức đến ngang sườn trái đĩa gian đốt sống ngực IV-V - Động mạch chủ xuống: từ sườn trái đĩa gian đốt sống ngực IV-V đến đốt sống ngực XII - Động mạch chủ bụng: đoạn ĐMC chạy ổ bụng đến ngang đĩa gian đốt sống thắt lưng IV-V chia hai nhánh động mạch chậu chung phải động mạch chậu chung trái [12] Hình 1.1 Giải phẫu động mạch chủ (Nguồn từ University of Miami health system) 1.1.2 Cấu trúc mô học thành động mạch chủ - Áo hay lớp nội mạch: cấu tạo lớp nội mô nằm màng đáy - Áo giữa: thường lớp dày cấu tạo sợi chun sợi trơn tạo nên Sợi chun làm cho mạch máu có tính đàn hồi - Áo ngồi: chủ yếu mơ xơ tạo nên [13] Hình 1.2 Cấu trúc mô học thành động mạch chủ (Nguồn: The International Registry of Acute Aortic Dissection) 1.1.3 Chức động mạch chủ Động mạch chủ động mạch lớn thể, cung cấp máu giàu oxy, chất dinh dưỡng, hormon từ tâm thất trái vào vòng đại tuần hồn ni tồn thể Trên đường đi, động mạch chủ chia nhánh vào nuôi dưỡng quan Chia nhánh vào động mạch vành nuôi dưỡng tim Chia nhánh vào thân cánh tay đầu, động mạch cảnh chung trái, động mạch đòn trái ni dưỡng tồn phần thể Động mạch chủ xuống phân chia nhánh lớn nhỏ ni dưỡng tồn phần thể Ngồi động mạch chủ tham gia vào q trình kiểm sốt, điều hòa huyết áp thơng qua nhiều chế khác nhau: chế thần kinh, thể dịch; quan cảm thụ áp lực nằm động mạch chủ Bất tổn thương động mạch chủ ảnh hưởng lớn đến hệ tuần hoàn toàn thể 1.2.ĐẠI CƯƠNG TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ STANFORD A 1.2.1.Định nghĩa Tách thành động mạch chủ (ĐMC) bệnh lý tim mạch xảy có tách lớp áo động mạch, kèm theo chảy máu bên dọc theo động mạch[3] 1.2.2.Dịch tễ học Tách thành động mạch chủ bệnh gặp, tỷ lệ mắc khoảng 5-30 BN/triệu người/năm Tần suất thay đổi tùy quần thể với yếu tố nguy khác [1], [2] Bệnh gặp nhiều nam nữ Tỷ lệ mắc nam/nữ là: 2/1 Tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi,độ tuổi hay gặp từ 60-70 tuổi Tăng huyết áp yếu tố nguy phổ biến hầu hết bệnh nhân tách thành ĐMC [18] 1.2.3 Phân loại tách thành ĐMC [1],[2],[16]  Phân loại theo Stanford gồm kiểu - Type A: tổn thương đoạn ĐMC lên cho dù khởi phát đoạn ĐMC - Type B: thương tổn ĐMC đoạn xa kể từ chỗ xuất phát nhánh ĐM đòn trái  Phân loại theo thời gian bị bệnh: - Cấp tính: kể từ khởi phát tuần - Mạn tính: thời gian bị bệnh tuần, khoảng phần ba số bệnh nhân thuộc nhóm mạn tính  Phân loại theo DeBakey: - Type I: thương tổn ĐMC lên ĐMC xuống - Type II: thương tổn ĐMC lên - Type III: thương tổn đoạn ĐMC xuống Hình 1.3 Phân loại tách thành động mạch chủ (Nguồn: The International Registry of Acute Aortic Dissection) 1.2.4 Nguyên nhân yếu tố nguy hay gặp tách thành ĐMC Stanford A [3],[16]  Các tình trạng liên quan đến tăng áp lực lên thành ĐMC: - Tăng huyết áp, đặc biệt khơng kiểm sốt - U tủy thượng thận - Cocaine chất kích thích khác - Tăng cân nghiệm pháp Valsalva - Chấn thương - Chấn thương xoắn vặn giảm tốc (ví dụ tai nạn xe hơi, rơi) - Hẹp quai động mạch chủ  Các tình trạng liên quan đến bất thường trung mạc động mạch chủ: - Hội chứng Marfan - Hội chứng Ehler-Danlos, dạng mạch - Van động mạch chủ (kể phẫu thuật thay van động mạch chủ trước đó) - Hội chứng Turner - Hội chứng Loeys-Dietz - Phình tách động mạch chủ có tính gia đình  Bệnh lý viêm mạch: - Viêm mạch Takayasu - Viêm mạch tế bào khổng lồ - Bệnh Behcet  Khác: - Mang thai - Bệnh thận đa nang - Sử dụng corticoid mạn tính thuốc ức chế miễn dịch 1.3 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN TÁCH THÀNH ĐMC STANFORD A Tiêu chuẩn chẩn đoán tách thành ĐMC dựa khuyến cáo 2010 Hội tim mạch học Việt Nam,Hội Tim mạch học Hoa Kỳ (American Heart Association), Trường môn Tim mạch học Hoa Kỳ (American College of Cardiology) chẩn đốn xử trí bệnh lý động mạch chủ ngực, bao gồm[11],[64]:  Tiêu chuẩn lâm sàng: Các triệu chứng thực thể có nguy cao tách thành ĐMC: - Triệu chứng năng: Đau ngực, lưng, bụng khởi phát đột ngột, mức độ nặng nề, tính chất đau xé, đạp rách - Triệu chứng thực thể: mạch, khác biệt huyết áp tâm thu chi lớn 20 mmHg, có dấu hiệu thần kinh khu trú, tiếng thổi hở van ĐMC (mới)  Tiêu chuẩn chẩn đốn hình ảnh: bệnh nhân chẩn đốn xác định tách thành động mạch chủ Stanford A chụp cắt lớp vi tính ngực bụng có thuốc cản quang 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ STANFORD A 1.4.1 Đau ngực - Là triệu chứng hay gặp nhất, gặp 90% bệnh nhân tách thành ĐMC [18] - Vị trí đau thường ngực phía trước (61%) sau (36%) phụ thuộc vào vị trí ĐMC bị phình tách (tách thành ĐMC lên thường gây đau ngực phía trước, tách thành ĐMC xuống thường gây đau ngực phía sau, đau lưng, đau bụng) - Cảm giác đau đau chói, đau dội dao đâm (51%), bật đau đột ngột nhanh chóng đạt mức độ tối đa (85%) Cảm giác đau tách ĐMC lan lên cổ, vai, xuống hai cánh tay đau thắt ngực điển hình hội chứng vành cấp - Khơng bệnh nhân hồn tồn khơng đau ngực Một số bệnh nhân có khoảng thời gian khơng đau đau trở lại.Đây dấu hiệu báo động cho nguy vỡ phình tách ĐMC 1.4.2 Triệu chứng tim mạch[1],[2] - Hở van ĐMC: 18-50% trường hợp tách ĐMC đoạn gần có hở van ĐMC từ nhẹ đến nặng Có thể nghe thấy tiếng thổi tâm trương hở van ĐMC số 25% bệnh nhân Có thể nghe thấy tiếng thổi dọc đường ĐM lớn ĐM cảnh, đòn ĐM đùi có mảnh nứt di động lòng mạch 10 Hở van ĐMC nặng, cấp tính nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai (sau vỡ phình ĐMC), thường biểu lâm sàng tình trạng trụy tim mạch cấp tính sốc tim - Chênh lệch độ nảy mạch huyết áp động mạch hai tay mạch đột ngột: mạch hai tay khác dấu hiệu đặc hiệu tách thành ĐMC gặp 38% trường hợp Biểu thiếu máu ngoại vi hay gặp chi khoảng 15-20% bệnh nhân tách thành ĐMC Khám vùng cổ thấy biểu giãn mạch cổ bên đè ép lòng giảquanh ĐMC, giãn tĩnh mạch hai bên tĩnh mạch chủ bị chèn ép tràn dịch màng tim, ép tim - Hội chứng chèn ép tim cấp: thường gặp tách thành động mạch chủ Biểu tam chứng Beck, gồm triệu chứng sau: hạ huyết áp, tăng áp lực tĩnh mạch hệ thống tim nhỏ “bình yên” [15] Giai đoạn sớm chèn ép tim cấp có triệu chứng sau: ho, thở nhanh, khó thở, khàn tiếng Giai đoạn nặng hơn, có hạ huyết áp, tim tái, lo lắng, tốt mồ sau trụy mạch Tần số tim thường tăng Có dấu hiệu gia tăng áp lực tĩnh mạch hệ thống Tiếng cọ màng tim có khoảng 50% trường hợp Mạch nghịch(huyết áp tâm thu giảm 10mmHg hít vào) diện 50% trường hợp [15] - Hội chứng thiếu máu timcó thể gặp 10-15% số bênh nhân tách thành động mạch chủ.Cơ tim thiếu máu dẫn tới rối loạn tâm thu thất trái yếu tố góp phần gây tụt áp sốc tim bệnh nhân tách thành động mạch chủ Các biểu bao gồm: đau ngực kiểu mạch vành, kèm theo có vã mồ hơi, khó thở, hồi hộp đánh trống ngực, nơn buồn nơn, lú lẫn…Có thể có triệu chứng rối loạn tiêu hóa - Suy tim ứ huyết (do hở chủ nặng tách đoạn ĐMC lên): bệnh nhân có biểu hiện: khó thở, phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, nghe phổi có rales ẩm  Đau có tính chất lan   Suy tim sung huyết   Ngất   Mất ý thức   Huyết áp tâm thu: mmHg  Huyết áp tâm trương: mmHg  Nhịp tim: l/p  Tiếng thổi tâm thu   Hạ áp/shock / chèn ép tim  IV X-QUANG  Bình thường   Trung thất rộng   Tràn dịch màng phổi  V ĐIỆN TÂM ĐỒ  Bình thường   Sóng Q bệnh lý- ST chênh lên   Dày thất trái  VI SIÊU ÂM TIM  Tách thành động mạch chủ   Hở van động mạch chủ ≥ 2/4   Rối loạn vận động vùng   Chèn ép tim  VII CT- MRI- MSCT:  Tách thành động mạch chủ   Loét thủng xơ vữa động mạch chủ   Huyết khối thành động mạch chủ  VIII KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT  Cách thức phẫu thuật: - Bentall - Bentall+bán quai - Bentall+quai+xuống - ĐMC lên - ĐMC lên+bán quai - ĐMC lên+toàn quai+xuống - Thay van ĐMC ĐMC  Biến chứng sớm sau phẫu thuật - Chảy máu - Suy thận cấp - Suy đa quan - Nhiễm trùng huyết - Nhũn não/đột quỵ  Mổ lại   Ổn định   Nặng xin   Tử vong  DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN TIM MẠCH-BỆNH VIỆN BẠCH MAI STT Họ tên bệnh nhân Tuổi Ngày vào viện Ngày viện Mã lưu trữ Tô Tiến V 47 15-12-2010 04-01-2011 I71/3 Nguyên Thị H 62 10-1-2011 24-01-2011 I71/5 Phạm Ngọc Qu 47 07-01-2011 18-01-2011 I71/19 Đinh Thị Thúy D 66 10-02-2011 07-03-2011 I71/41 Lê Thị Đ 64 07-05-2011 13-05-2011 I71/66 Lê Thị V 52 15-08-2011 26-08-2011 I71/86 Vi Văn Ch 65 11-09-2011 19-09-2011 I71/91 Nguyễn Thị B 63 23-08-2011 23-08-2011 I71/94 Vũ Thị H 61 30-01-2012 14-02-2012 I71/19 10 Nguyễn Công Ngh 53 02-02-2012 15-02-2012 I71/30 11 Nguyễn Thị L 71 09-12-2011 07-01-2012 I71/33 12 Đinh Thị V 68 30-12-2011 09-01-2012 I71/34 13 Bùi Thị H 58 04-06-2012 19-06-2012 I71/73 14 Vũ Văn X 52 11-10-2012 19-10-2012 I71/141 15 Singo G 59 21-11-2012 06-12-2012 I71/181 16 Nguyễn Phương L 49 03-12-2012 18-12-2012 I71/216 17 Nguyễn Thị B 64 09-01-2013 23-01-2013 I71/2 18 Trần Thị Gi 64 17-01-2013 06-02-2013 I71/15 19 Lê Thị T 42 22-02-2013 19-03-2013 I71/36 20 Lê Thị Tr 60 29-03-2013 22-04-2013 I71/63 21 Lê Văn T 53 20-04-2013 22-04-2013 I71/68 22 Đặng Thị H 49 13-09-2013 24-09-2013 I71/141 23 Nguyễn Khánh T 42 25-09-2013 27-09-2013 I71/142 24 Vũ Văn Th 54 04-09-2013 24-09-2013 I71/144 25 Lý Văn Đ 50 08-10-2013 23-10-2013 I71/164 26 Trịnh Thị Nh 58 18-12-2013 06-01-2014 I71/1 27 Lưu Thị Kim Th 53 23-12-2013 18-01-2014 I71/18 28 Phan Thị Mai Ch 67 31-12-2013 16-01-2014 I71/19 29 Phạm Văn V 45 26-02-2014 12-03-2014 I71/30 30 Lộc Văn B 55 14-05-2014 27-05-2014 I71/61 Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Xác nhận tổ lưu trữ Xác nhận phòng KHTH Bệnh viện Bạch Mai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN NGC TN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả SớM SAU PHẫU THUậT TáCH THàNH ĐộNG MạCH CHủ STANFORD A Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60 72 0140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG TUẤN HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học, xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tim mạch Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Viện Tim mạch Việt Nam, bệnh viện Tim Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu khoa học Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Lân Việt, nguyên Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, PGS.TS Đỗ Doãn Lợi , Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, Chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy hết lòng dạy bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Tuấn, người Thầy ln tận tình giảng dạy, giúp đỡ thực hành lâm sàng, học tập nghiên cứu khoa học, giành nhiều thời gian tâm huyết trực tiếp hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đinh Thị Thu Hương, PGS.TS Trương Thanh Hương, PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, TS Nguyễn Ngọc Quang, Ths Nguyễn Tuấn Hải, Ths Phan Đình Phong, Ths Đinh Huỳnh Linh, Ths Phan Tuấn Đạt thầy cô Bộ môn Tim mạch ln tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến, TS Phạm Quốc Khánh, PGS.TS Phạm Thị Hồng Thi – Phó Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam tạo cho điều kiện thuận lợi trình học tập làm luận văn Viện Tim mạch Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Tạ Mạnh Cường, TS.Trần Văn Đồng, TS Dương Đức Hùng, TS Trần Song Giang, Ths Khổng Nam Hương, Ths Nguyễn Xuân Tú, Ths Đỗ Kim Bảng, Ths Văn Đức Hạnh, Ths Nguyễn Hữu Tuấn, Ths Lê Xuân Thận, Ths Trần Bá Hiếu, Ths Đỗ Thu Trang, Ths Đặng Minh Hải, Ths Lê Võ Kiên ln tận tình bảo tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên Viện Tim mạch Việt Nam, bệnh viện Tim Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ, gia đình động viên, chia sẻ lúc khó khăn nhất, dành cho tơi tình cảm ấm áp nhất, động lực giúp học tập vượt qua khó khăn Xin cảm ơn anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, giúp đỡ học tập làm luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Nguyễn Ngọc Tân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu luận văn kết trung thực tiến hành nghiên cứu Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai Những số liệu chưa sử dụng công bố tài liệu tạp chí khoa học nào.Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu mà đưa Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tân CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN: Bệnh nhân BMI: Chỉ số khối thể CT: Chụp cắt lớp vi tính ĐMV: Động mạch vành ĐM: Động mạch ĐMC: Động mạch chủ ĐTĐ: Đái tháo đường HA: Huyết áp HAtt: Huyết áp tâm thu IRAD: The International Registry of Acute Aortic Dissections(cơ quan đăng ký quốc tế tách thành động mạch chủ cấp) MNT: Màng tim MRI: Chụp cộng hưởng từ hạt nhân NC: Nghiên cứu NMCT: Nhồi máu tim THA: Tăng huyết áp TS: Tiền sử ƯC: Ức chế YTNC: Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, CẤU TRÚC MÔ HỌC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐỘNG MẠCH CHỦ 1.1.1 Giải phẫu động mạch chủ 1.1.2 Cấu trúc mô học thành động mạch chủ 1.1.3 Chức động mạch chủ 1.2 ĐẠI CƯƠNG TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ STANFORD A 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Dịch tễ học 1.2.3 Phân loại tách thành ĐMC 1.2.4 Nguyên nhân yếu tố nguy hay gặp tách thành ĐMC Stanford A 1.3 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN TÁCH THÀNH ĐMC STANFORD A.8 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ STANFORD A 1.4.1 Đau ngực 1.4.2 Triệu chứng tim mạch 1.4.3 Triệu chứng thần kinh 11 1.4.4 Các biểu khác 12 1.5 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG TÁCH THÀNH ĐMC STANFORD A 12 1.5.1 Điện tâm đồ 12 1.5.2 Xquang ngực 13 1.5.3 Siêu âm tim qua thành ngực 14 1.5.4 Siêu âm qua thực quản 15 1.5.5 Chụp cộng hưởng từ 16 1.5.6 Chụp cắt lớp vi tính 16 1.6 ĐIỀU TRỊ TÁCH THÀNH ĐMC STANFORD A 18 1.6.1 Điều trị nội khoa 18 1.6.2 Điều trị ngoại khoa 19 1.6.3 Kết sớm sau phẫu thuật tách thành động mạch chủ Stanford A 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.3 Phương pháp chọn cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.2.4 Công cụ thu thập số liệu 26 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 26 2.2.6 Các thông số nghiên cứu 28 2.2.7 Các tiêu chuẩn chẩn đoán 31 2.2.8 Xử lý thống kê số liệu nghiên cứu 34 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 3.2.1 Lý vào viện, phân loại theo thời gian tiền sử bệnh lý nhóm đối tượng nghiên cứu 37 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 39 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 42 3.3 KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 45 3.3.1 Các phẫu thuật thực nhóm bệnh nhân nghiên cứu45 3.3.2 Thời gian phẫu thuật, thời gian chạy máy tuần hoàn thể, thời gian kẹp động mạch chủ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 3.3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng sớm sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân nghiên cứu 47 3.3.4 Biến chứng sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 3.3.5 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật nhóm đối tượng nghiên cứu 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 55 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU 56 4.2.1 Bàn lý vào viện, phân loại theo thời gian nhóm đối tượng nghiên cứu 56 4.2.2 Bàn tiền sử bệnh lý nhóm đối tượng nghiên cứu 57 4.2.3 Bàn đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 59 4.2.4 Bàn đặc điểm cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 62 4.3 BÀN VỀ KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 66 4.3.1 Các phẫu thuật thực nhóm đối tượng nghiên cứu 66 4.3.2 Thời gian phẫu thuật, thời gian chạy máy tuần hoàn thể thời gian kẹp động mạch chủ nhóm đối tượng nghiên cứu 67 4.3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau phẫu thuật 68 4.3.4 Các biến chứng sớm sau phẫu thuật: 69 4.3.5 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật nhóm đối tượng nghiên cứu 71 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung tuổi giới, BMI nhóm đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Lý vào viện phân loại theo thời gian nhóm đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh lý nhóm đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Thuốc điều trị tăng huyết áp 41 Bảng 3.6 Chụp cắt lớp vi tính 42 Bảng 3.7 Siêu âm tim qua thành ngực 43 Bảng 3.8 Một số phương pháp cận lâm sàng khác 44 Bảng 3.9 Các tổn thương phát phẫu thuật 45 Bảng 3.10 Các phẫu thuật thực nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 Bảng 3.11 Thời gian phẫu thuật, thời gian chạy máy tuần hoàn thể, thời gian kẹp động mạch chủ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 Bảng 3.12 Đặc điểm lâm sàng sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân nghiên cứu 47 Bảng 3.13 Đặc điểm cận lâm sàng sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân nghiên cứu 48 Bảng 3.14 Các biến chứng sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân 49 Bảng 3.15 Mối liên quan đặc điểm tuổi, giới tiền sử vớikết phẫu thuật 52 Bảng 3.16 Mối liên quan số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với kết phẫu thuật 53 Bảng 3.17 So sánh thời gian phẫu thuật, thời gian chạy máy tuần hoàn thể, thời gian kẹp động mạch chủ, thể tích khối hồng cầu truyền nhóm bệnh nhân tử vong nhóm bệnh nhân ổn định viện 53 Bảng 3.18 Mối liên quan thời gian chạy máy suy thận sau phẫu thuật 54 Bảng 4.1 So sánh phân bố giới tính nghiên cứu chúng tơi với nghiên cứu Nguyễn Thái An 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ giới nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 36 Biểu đồ 3.3 Kết sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu động mạch chủ Hình 1.2 Cấu trúc mô học thành động mạch chủ Hình 1.3 Phân loại tách thành động mạch chủ Hình 1.4 Điện tâm đồ có hình ảnh nhồi máu tim bệnh nhântách thành động mạch chủ 13 Hình 1.5 Xquang tim phổi 14 Hình 1.6 Tách thành ĐMC Stanford A siêu âm qua thành ngực 15 Hình 1.7 Tách thành động mạch chủ MSCT 18 Hình 1.8 Phẫu thuật thay đoạn ĐMC 22 ... Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm sau phẫu thuật tách thành động mạch chủ Stanford A với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bị tách thành động mạch chủ. .. Stanford A Đánh giá kết sớm sau phẫu thuật tách thành động mạch chủ Stanford A 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, CẤU TRÚC MÔ HỌC VÀ CHỨC NĂNG C A ĐỘNG MẠCH CHỦ 1.1.1 Giải phẫu động mạch. .. 1.6.3.3 Kết sớm sau phẫu thuật tách thành ĐMC Stanford A qua nghiên cứu nước - Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thái An Phạm Thọ Tuấn Anhhồi cứutrên 72 bệnh nhân, bao gồm 32 bệnh nhân sau phẫu thuật

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:11

Mục lục

    1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, CẤU TRÚC MÔ HỌC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐỘNG MẠCH CHỦ

    1.1.1. Giải phẫu động mạch chủ

    Động mạch chủ (ĐMC) xuất phát từ lỗ động mạch chủ của tâm thất trái.Từ đây động mạch đi theo từng đoạn có tên gọi khác nhau, mỗi đoạn chia nhánh tới từng phần khác nhau:

    1.1.2. Cấu trúc mô học của thành động mạch chủ

    (Nguồn: The International Registry of Acute Aortic Dissection)

    1.1.3. Chức năng của động mạch chủ

    (Nguồn: The International Registry of Acute Aortic Dissection)

    1.2.4. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ hay gặp của tách thành ĐMC Stanford A [3],[16]

     Các tình trạng liên quan đến tăng áp lực lên thành ĐMC:

    1.3. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN TÁCH THÀNH ĐMC STANFORD A