Nhu cầu và thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc răng miệng của một nhóm dân cư ở xã hải bối năm 2015

65 299 0
Nhu cầu và thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc răng miệng của một nhóm dân cư ở xã hải bối năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT -*** - BỘ Y TẾ PHẠM THỊ HOÀI THU “ Nhu cầu thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc miệng nhóm dân cư xã Hải Bối năm 2015” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2009 – 2015 Người hướng dẫn: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc PGS.TS Đào Thị Dung HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận nhiều giúp đỡ tận tình quý báu đơn vị cá nhân Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc PGS.TS Đào Thị Dung, ln tận tình, dành nhiều thời gian để hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Ban giám hiệu, phòng đào tạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Các cán người dân xã Hải Bối nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu Sự giúp đỡ anh chị trước, bạn sinh viên lớp Y6R Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- trường đại học Y Hà Nội bạn lớp K8PN giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên PHẠM THỊ HỒI THU LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng đào tạo Viện Đào tạo Răng hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tiến hành cách nghiêm túc khách quan dựa số liệu thu thập xã Hải Bối, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm số liệu kết nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Phạm Thị Hoài Thu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Hệ thống cung cấp dịch vụ y tế Việt Nam 1.1.1 Cung ứng dịch vụ y tế nhà nước 1.1.2 Hình thức cung cấp dịch vụ y tế bán công 1.1.3 Cung ứng dịch vụ KCB nhân đạo 1.1.4 Cung ứng dịch vụ y tế tư nhân 1.1.5 Các lĩnh vực hoạt động y tế tư nhân 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 1.3 Thực trạng nhu cầu khám chữa bệnh người dân xã Hải Bối 1.4 Nghiên cứu nước 10 1.5 Nghiên cứu nước 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin 14 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.3.2 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 14 2.3.3 Các bước tiến hành thu thập thông tin 14 2.3.4 Công cụ nghiên cứu 15 2.3.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 15 2.4 Biến số, định nghĩa phân loại 15 2.5 Xử lý số liệu 17 2.6 Khống chế sai số 18 2.7 Đạo đức nghiên cứu 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 3.1.1 Đặc điểm giới tuổi 19 3.1.2 Đặc điểm học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế đối tượng nghiên cứu 20 3.1.3 Tỷ lệ người dân quan tâm đến vấn đề sức khỏe miệng có bảo hiểm y tế 22 3.2 Thực trạng sử dụng dịch vụ 23 3.2.1 Các yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng dịch vụ KCB RM 23 3.2.2 Nhóm sử dụng dịch vụ 28 3.2.3 Nhóm đối tượng chưa sử dụng dịch vụ 33 3.3 Nhu cầu sử dụng dịch vụ KCB RM 34 Chương BÀN LUẬN 37 4.1 Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc SKRM nhóm dân cư xã Hải Bối năm 2015 37 4.1.1 Thực trạng sử dụng dịch vụ CSSK RM 37 4.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh miệng người dân 38 4.2 Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc SKRM người dân xã Hải Bối năm 2015 40 4.3 Hạn chế đề tài 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế CSYT Cơ sở y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe DVYT Dịch vụ y tế HGĐ Hộ gia đình HNYDTN Hành nghề y dược tư nhân KCB Khám chữa bệnh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình RM Răng miệng YTTN Y tế tư nhân DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ người dân quan tâm đến vần đề SKRM 22 Bảng 3.2 Tỷ lệ người dân có thẻ BHYT 22 Bảng 3.3 Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ KCB miệng 23 Bảng 3.4 Mối liên quan giới tính việc sử dụng dịch vụ KCB RM 23 Bảng 3.5 Mối liên quan nhóm tuổi việc sử dụng dịch vụ KCB RM 24 Bảng 3.6 Mối liên quan quan tâm SKRM sử dụng dịch vụ 26 Bảng 3.7 Mối liên quan có BHYT sử dụng dịch vụ 27 Bảng 3.8 Xử trí người dân bị bệnh 34 Bảng 3.9 Nhu cầu khám định kỳ người dân 35 Bảng 3.10 Nhu cầu sử dụng BHYT KCB 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính theo nhóm tuổi 19 Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn đối tượng tham gia nghiên cứu 20 Biểu đồ 3.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 20 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm thu nhập hộ gia đình 21 Biểu đồ 3.5 Mối liên quan nghề nghiệp việc sử dụng dịch vụ 25 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan trình độ học vấn việc sử dụng dịch vụ 25 Biểu đồ 3.7 Mối liên quan mức thu nhập việc sử dụng dịch vụ 26 Biểu đồ 3.8 Cơ sở y tế người sử dụng dịch vụ lựa chọn để KCB RM 28 Biểu đồ 3.9 Lí lựa chọn sở KCB RM 29 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ người dân sử dụng BHYT KCB RM CSYT 30 Biểu đồ 3.11 Lý người dân không sử dụng thẻ BHYT KCB RM 30 Biểu đồ 3.12 Đánh giá chi phí KCB theo mức thu nhập hộ gia đình 31 Biểu đồ 3.13 Đánh giá mức độ hài lòng theo sở KCB 32 Biểu đồ 3.14 Lí người dân chưa sử dụng dịch vụ 33 Biểu đồ 3.15 Lí người dân khơng khám có vấn đề RM 34 Biểu đồ 3.16 Nhu cầu lựa chọn sở y tế KCB thường xuyên 36 Biểu đồ 3.17 Nhu cầu cải thiện chất lượng dịch vụ KCB RM người dân 36 41 phát sớm bệnh để có biện pháp dự phòng, điều trị kịp thời Thói quen tốt làm giảm bớt nguy mắc bệnh miệng Về nhu cầu lựa chọn CSYT: Đa số người dân có nhu cầu khám bệnh viện tuyến trung ương (33,6%) đến phòng khám RHM tư nhân (31,5%), bệnh viện tuyến tỉnh (24,8%), bệnh viện tuyến huyện (7,0%) trạm y tế xã (3,1%) Tuyến trung ương có đội ngũ bác sĩ dày dặn kinh nghiệm, trình độ chun mơn cao, máy móc trang thiết bị tốt người dân tin tưởng mong muốn sử dụng dịch vụ CSRM nơi Bên cạnh sở y tế tư nhân lại có mở cửa hợp lí, thái độ phục vụ tốt, thuận tiện lại nên nhiều người dân lựa chọn Về nhu cầu sử dụng BHYT KCB: 88,6% người hỏi mong muốn sử dụng BHYT khám miệng Điều cho thấy người dân mong muốn nhận phúc lợi mà bảo hiểm chi trả Khi hỏi nguyện vọng cải thiện chất lượng sở khám miệng: Đa phần người dân mong muốn cải thiện chi phí KCB (57,6%), tiếp cải thiện chất lượng chuyên môn cán y tế (28,9%), thời gian chờ đợi (27,9%), sở vật chất, trang thiết bị (23,5%) thái độ cán y tế (16,8%) Từ kết thấy rằng, người dân coi trọng chất lượng chuyên môn CBYT sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ CSRM, người dân chủ yếu thu nhập trung bình khá, phí yếu tố quan trọng để họ phải cân nhắc khám miệng 4.3 Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu phạm vi xã dựa đơn bảng hỏi bảng kiểm nên chưa đánh giá hết thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc miệng người dân nông thôn Việt Nam 42 Trước Việt Nam giới có đề tài liên quan đến lĩnh vực nên việc tham khảo tài liệu gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, qua lần làm đề tài học hỏi nhiều kinh nghiệm quý giá hữu ích cho lần làm nghiên cứu sau 43 KẾT LUẬN Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc SKRM nhóm dân cư địa bàn xã Hải Bối, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - 88,1% sử dụng dịch vụ KCB RM 77,4% quan tâm đến SKRM Trong đó, phần lớn độ tuổi lao động (80,9%) - 56,6% người dân sử dụng BHYT để KCB RM - CSYT KCB RM người dân hay đến PK RHM tư nhân (36,1%), có 9,4% người dân khám miệng bệnh viện tuyến trung ương - Tỉ lệ sử dụng dịch vụ khác biệt nhóm nghề nghiệp, nhóm thu nhập, trình độ học vấn Nhu cầu sử dụng dịch vụ miệng nhóm dân cư địa bàn xã Hải Bối, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội - Xử trí bị bệnh người dân, phần lớn khám (65,1%), tự chữa (23,5%) khơng làm chiếm 11,4% - 92,8% người dân có nhu cầu khám định kỳ có 7,2% khơng có nhu cầu - Nhu cầu sd BHYT chiếm 88,6%, có 11,4% khơng có nhu cầu - Nhu cầu lựa chọn bệnh viện tuyến trung ương để KCB cao chiếm 33,6%, thấp trạm y tế xã chiếm 3,1% - Đa số người dân có nhu cầu cải thiện chi phí KCB (57,6%) Chỉ có 2,3% khơng cần cải thiện 44 KIẾN NGHỊ Người dân nên KCB định kì để sớm phát bệnh để có biện pháp dự phòng điều trị kịp thời, đồng thời giảm bớt chi phí KCB giảm bớt nguy mắc bệnh Ngành y tế cần tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục SKRM để người dân có kiến thức, biết chăm sóc SKRM phòng ngừa bệnh tật, biết phát triệu chứng biết cách xử trí tốt mắc phải vấn đề miệng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mạnh Hùng (1999), Y tế Việt Nam trình đổi mới, Nhà xuất y học, Hà Nội, 62 Nguyễn Văn Thưởng, Trịnh Hùng Cường Nguyễn Thị Thanh cộng (2000), Mô tả đánh giá loại hình dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân, Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu thực trạng xây dựng mơ hình huy động xã hội thực xã hội hóa y tế, đảm bảo cơng hiệu CSSK nhân dân, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, 6-38 Phạm Mạnh Hùng cộng (2002), Việt Nam: Một số chiến lược tài cho chăm sóc sức khỏe theo định hướng cơng hiệu quả, Đối mặt với tình trạng thiếu công sức khỏe - Từ nhận thức đến hành động, Lĩnh vực sách y tế - Bộ Y tế, 75 Nguyen Nguyet Nga (1997), Health Sector Development and Economic Reform in a transitional economy: Vietnam 1989-1997, A thesis submitted to the University of Manchester for degree of Philosophy in the Faculty of Economic and Social Studies, August 1997, School of Economic Studies, Manchester University, United Kingdom, 87, 92, 176-184 Nguyễn Thị Kim Chúc (1996), Nghiên cứu tình hình cung ứng thuốc cho cộng đồng nhà thuốc tư biện pháp nâng cao hiệu quả, Luận án Phó tiến sĩ khoa học, Học viện Quân y, 84 Đỗ Nguyên Phương (2001), Một số vấn đề công bằng, hiệu công tác chăm sóc sức khỏe Việt Nam, Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công hiệu quả, 35-36 Nguyễn Văn Tường cộng (2001), Những thay đổi ngành y tế thời kì đổi Việt Nam (1987-1998), Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công hiệu quả,140-142 Xiaoming C.S, Xiangang G, Dongmei Y(1999), Tài chính, chăm sóc sức khỏe người dân nơng thôn cải tổ hệ thống y tế nông thôn Trung Quốc, Tài liệu hội nghị chuyên đề sách cơng hiệu CSSK, 564 Đỗ Nguyên Phương (1999), Y tế Việt Nam trình đổi mới, Nhà xuất y học, Hà Nội, 26-29 10 Nguyễn Thị Trung Chiến cộng (2003), Xây dựng y tế Việt Nam công phát triển, Nhà xuất y học, Hà Nội, 33, 45, 86 11 Trần Thu Thủy (1993), Tình hình khám chữa bệnh cho người nghèo giải pháp, Nhà xuất y học, Hà Nội, 67 12 Bộ Y tế (1998), Đơn vị chăm sóc sức khỏe ban đầu hướng dẫn quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến huyện, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, 30 13 Tổng cục thống kê (1998), Điều tra dân số y tế năm 1998, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 104-110 14 Chewning B, Sleath B (1996), Medication decision-making and management: a client-centered model", Soc Sci Med, 42, 389-398 15 J W Hurst (1991),Reforming health care in seven European nations, Health Aff (Millwood), 10, 7-21 16 Ronald A (1968) A behavioral model of families' use of health services, Research series - Center for Health Administration Studies, University of Chicago, 1143 17 R Sauerborn, A Nougtara, H J Diesfeld (1989) Low utilization of community health workers: results from a household interview survey in Burkina Faso, Soc Sci Med, 29, 1163-1174 18 Paola B, Harald S (1995) No real progress towards equity: Health of migrants and ethnic minorities on the eve of the year 2000, Social Science & Medicine, 41, 819-828 19 A Cassels (1995) Health sector reform: key issues in less developed countries, J Int Dev, 7, 329-347 20 J S Akin, D K Guilkey, B M Popkin (1991) The production of infant health: input demand and health status differences related to gender of the infant, Res Popul Econ, 7, 267-289 21 P E Brodwin (1997) Politics, practical logic, and primary health care in rural Haiti, Med Anthropol Q, 11, 69-88 22 Trương Mạnh Dũng (2013), Phương pháp nghiên cứu sức khỏe miệng, Nhà xuất y học, Hà Nội, 93 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên đối tượng vấn :…………………………………… Tuổi :……… Giới : Nam Nữ Địa chỉ: xã Hải Bối, huyện Đông Anh- thành phố Hà Nội Mã hộ gia đình:………… STT CÂU HỎI Thơng tin cá nhân Trình độ học vấn ơng/bà : Khơng đến trường Hồn tất tiểu học Hoàn tất trung học sở Hoàn tất THPT Hoàn tất trung cấp, cao đẳng Hoàn tất đại học sau đại học Nghề nghiệp ông/bà : Học viên, sinh viên Cán bộ, công chức, viên chức Công nhân Nông dân Kinh doanh Nội trợ Khác Thu nhập bình quân nhân tháng gia đình ( Tổng thu nhập năm chia cho số nhân 12 tháng ) : Lớn 6.800.000 đồng Từ 3.250.000-6.800.000 đồng Từ 2.270.000-3.250.000 đồng Từ 1.560.000-2.270.000 đồng Dưới 1.560.000 đồng Ơng/bà có quan tâm tới vấn đề SKRM khơng : Có Khơng Hiện ơng/bà có thẻ BHYT khơng : Có Khơng Thực trạng sử dụng dịch vụ Ông bà sử dụng dịch vụ CSSKRM chưa : Đã sử dụng ( Chuyển câu 7-13 ) Chưa sử dụng ( Chuyển câu 14 ) Lý sử dụng là: Khám định kỳ Có vấn đề miệng Lý khác Ông/bà thường khám SKRM sở : Trạm y tế xã Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Bệnh viện trung ương Phòng khám hàm mặt tư nhân Ơng bà có sử dụng bảo hiểm y tế KCB sở y tế thể sử dụng hay khơng : Có Khơng Lý khơng sử dụng (có thể chọn nhiều đáp án) : Khơng có/ mất/ qn Chờ lâu 10 Sử dụng dịch vụ Chất lượng dịch vụ không tốt Thái độ phục vụ nhân viên y tế không tốt Khác Tại ông/bà lại thường tới CSYT để KCB (có thể chọn nhiều đáp án) : Có người quen Được giới thiệu đến Có thẻ BHYT Đấy CSYT tốt KCB RM ông/bà biết Gần nhà 11 Biết CSYT Chi phí thấp Thái độ phục vụ tốt Chất lượng KCB tốt 10 Chất lượng trang thiết bị tốt 11 Thời gian phục vụ hợp lý 12 Khơng nhớ/khơng trả lời 13 Khác Ơng/bà cảm thấy chi phí khám chữa bệnh so với điều kiện kinh tế gia đình : 12 Cao Trung bình Thấp Khơng nhớ/khơng biết Mức độ hài lòng ơng/bà sử dụng dịch vụ KCB miệng : 13 Hài lòng Bình thường Khơng hài lòng Lý ơng/bà chưa sử dụng dịch vụ ( chọn nhiều đáp án ): Không đủ khả chi trả chi phí KCB Khơng thuận tiện lại KCB 14 Chưa bị bệnh/ tự chữa/ tự khỏi/ bệnh nặng chữa Điều kiện y tế chưa đáp ứng yêu cầu Khác Nhu cầu, nguyện vọng cải thiện Khi bị bệnh RM ơng/bà thường xử trí : Đi khám bệnh 15 Tự chữa Khơng làm Lý ơng/bà thường khơng khám bị bệnh RM ( Có thể chọn nhiều đáp án ): Không đủ khả chi trả chi phí KCB 16 Khơng thuận tiện lại KCB Tự chữa/ tự khỏi Điều kiện y tế không đáp ứng yêu cầu Khác Nếu có điều kiện ơng/ bà muốn KCB sở y tế : Trạm y tế xã 17 Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Bệnh viện trung ương PK RHM tư nhân Ông bà có muốn khám miệng định kỳ khơng : 18 Có Khơng Ơng bà muốn sử dụng BHYT KCB sở y tế không : 19 Có Khơng Ơng/bà có nguyện vọng cải thiện vấn đề dv CSRM ( chọn nhiều đáp án ) : Cơ sở vật chất trang thiết bị Thái độ CBYT 20 Chất lượng chuyên môn CBYT Thời gian chờ đợi Chi phí Khơng cần cải thiện Khác PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: NHU CẦU VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA MỘT NHÓM DÂN CƯ Ở XÃ HẢI BỐI NĂM 2015 Người nghiên cứu: Phạm Thị Hoài Thu, Sinh viên chuyên ngành Răng Hàm Mặt THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU I MỤC ĐÍCH VÀ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: - Thực trạng sử dụng dịch vụ miệng nhóm dân cư địa bàn xã Hải Bối, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Nhu cầu sử dụng dịch vụ miệng nhóm đối tượng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu: - Tiêu chuẩn chọn lựa: Những hộ gia đình xã Hải Bối thời gian điều tra, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Những hộ gia đình xã Hải Bối thời gian điều tra, không đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu: - Địa điểm: Xã Hải Bối, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Thời gian: Từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 04 năm 2015 Số người tham gia vào nghiên cứu: 387 hộ gia đình Việc tiến hành nghiên cứu: Sau đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu việc nghiên cứu tiến hành với nội dung sau : - Phỏng vấn đối tượng theo câu hỏi - Giải đáp thắc mắc, tư vấn đối tượng nghiên cứu có yêu cầu II CÁC LỢI ÍCH, NGUY CƠ VÀ BẤT LỢI Các lợi ích người tham gia nghiên cứu Được tư vấn, giải đáp miễn phí bệnh miệng dịch vụ chăm sóc miệng Nguy người tham gia nghiên cứu: Bất lợi người tham gia nghiên cứu III NGƯỜI LIÊN HỆ - Họ tên: - Địa : - Nghề nghiệp : - Số điện thoại : IV SỰ TỰ NGUYỆN THAM GIA - Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia rút lui thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc đảm bảo giữ bí mật thơng tin điều tra - Chủ hộ gia đình tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu ký tên xác nhận vào “bản chấp thuận tham gia nghiên cứu” NGHIÊN CỨU VIÊN (Ký tên) Phạm Thị Hoài Thu PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN: Họ tên: PHẠM THỊ HOÀI THU Nghề nghiệp: Sinh viên Địa chỉ: Y6R- viện đào tạo Răng Hàm Mặt- đại học Y Hà Nội 4.Tên đề tài: NHU CẦU VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA MỘT NHÓM DÂN CƯ Ở XÃ HẢI BỐI NĂM 2015 II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên : Giới: Nam Nữ Tuổi Địa chỉ: III Ý KIẾN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên Tôi nhận “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu” chấp thuận, tự nguyện đồng tham gia nghiên cứu V Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn “Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu”, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/ Bà………………………… hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi tham gia vào nghiên cứu này./ Hà Nội, ngày….tháng….năm… NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU (Ký ghi rõ họ tên) NGHIÊN CỨU VIÊN (Chữ ký) Phạm Thị Hoài Thu ... cứu: “ Nhu cầu thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc miệng nhóm dân cư xã Hải Bối năm 2015 Với mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe miệng nhóm dân cư địa bàn xã Hải Bối, ... SKRM nhóm dân cư xã Hải Bối năm 2015 37 4.1.1 Thực trạng sử dụng dịch vụ CSSK RM 37 4.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh miệng người dân. .. Nhóm sử dụng dịch vụ 28 3.2.3 Nhóm đối tượng chưa sử dụng dịch vụ 33 3.3 Nhu cầu sử dụng dịch vụ KCB RM 34 Chương BÀN LUẬN 37 4.1 Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc

Ngày đăng: 07/03/2018, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan