Nước ta sau cổ sau khi dành độc lập phát triển đất nước theo đinhh hướng X• hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta chủ yếu phát triển thành phần kinh tế Nhà nước, sau khi tiến hành cải cách kinh tế, ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự chỉ đạo của Nhà nước, với vai trò chủ đạo vẫn là thành phần kinh tế Nhà nứơc. Ngày nay, chúng ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Vì vậy, yêu cầu đặt ra đó là làm thế nào cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn, muốn vậy trước tiên phải làm cho các doanh nghiệp Nhà nước(DNNN) hoạt động hiệu quả hơn. Cổ phần hoá DNNN là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, một nội dung quan trọng của chương trình cải cách sắp xếp lại DNNN. Mục tiêu của chương trình này là: Đa dạng hoá hình thức sở hữu trong các DNNN nhằm huy động thêm các nguồn vốn trong x• hội vào việc phát triển sản xuất, kinh doanh tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động để sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản của Nhà nước, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trìnhh hội nhập quốc tế. Cổ phần hoá ở nước ta chỉ được bắt đầu vào năm 1992 bằng việc thí điểm cổ phần hoá một vài doang nghiệp. Cổ phần hoá chỉ Thực sự được triển khai ở các bộ ngành, địa phương từ giữa 1998 sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 44/NĐ-CP Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò to lớn của viêc cổ phần hoá, em đ• chọn đề tài này nhằm tìm ra các nguyên nhân và trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá và nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội.
Lời mở đầu Nớc ta sau cổ sau khi dành độc lập phát triển đất nớc theo đinhh h- ớng Xã hội chủ nghĩa, kinh tế nớc ta chủ yếu phát triển thành phần kinh tế Nhà nớc, sau khi tiến hành cải cách kinh tế, ta chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng dới sự chỉ đạo của Nhà nớc, với vai trò chủ đạo vẫn là thành phần kinh tế Nhà nứơc. Ngày nay, chúng ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Vì vậy, yêu cầu đặt ra đó là làm thế nào cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn, muốn vậy trớc tiên phải làm cho các doanh nghiệp Nhà nớc(DNNN) hoạt động hiệu quả hơn. Cổ phần hoá DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, một nội dung quan trọng của chơng trình cải cách sắp xếp lại DNNN. Mục tiêu của chơng trình này là: Đa dạng hoá hình thức sở hữu trong các DNNN nhằm huy động thêm các nguồn vốn trong xã hội vào việc phát triển sản xuất, kinh doanh tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động để sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản của Nhà nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trìnhh hội nhập quốc tế. Cổ phần hoá ở nớc ta chỉ đợc bắt đầu vào năm 1992 bằng việc thí điểm cổ phần hoá một vài doang nghiệp. Cổ phần hoá chỉ Thực sự đợc triển khai ở các bộ ngành, địa phơng từ giữa 1998 sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 44/NĐ-CP 4 Nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò to lớn của viêc cổ phần hoá, em đã chọn đề tài này nhằm tìm ra các nguyên nhân và trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá và nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội. Nội dung của chuyên đề gồm ba chơng: Chơng I: Nội dung cơ bản về hiệu quả và cổ phần hoá doanh nghiệp Chơng II: Thực trạng cổ phần hoá tại công ty HACIMEX Chơng III: Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại HACIMEX Là sinh viên cha tham gia nhiều vào quá trình viết chuyên đề, vì vậy em không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự giúp đỡ và đóng góp của cô giáo và các cô chú trong công ty HACIMEX Em xin chân thành cám ơn cô giáo Đỗ Hải Hà và các cô chú anh chị trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu số 4 của công ty HACIMEX đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập và viết chuyên đề này. 5 Chơng I :Những nội dung cơ bản về hiệu quả và cổ phần hoá I. Khái niệm và đặc điểm cổ phần hoá 1. Khái niệm cổ phần hoá Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu trong doanh nghiệp nhà nớc, nâng cao hiệu quả của loại hình doanh nghiệp này. Để thực hiện chủ trơng đó Nhà nớc ta đã ban hành khá nhiều văn bản hớng dẫn thi hành. Đó là Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng về tiếp tục làm thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần; chỉ thị số 84/TTg ngày 3/4/1993 của Thủ tớng Chính phủ về xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà nớc: Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần .Thông t số 50/TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị định 28/CP của Chính phủ theo các văn bản trên, cổ phần hoá ở nớc ta là cách nói tắt của chủ trơng chuyển đổi một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần. Điều 1 Thông t số 50/TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ tài chính quy định: doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần là một biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữu nhà nớc(hay còn gọi là cổ phần hoá DNNN . 1 Vậy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ DNNN sang công ty cổ phần, đồng thời chuyển doanh 1 Tạp Chí Luật học só 4-2001 Bàn về khái niệm cổ phần hoá DNNN Nguyễn Thị Vân Anh Trang 3 6 nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật DNNN sang doanh nghiệp hoạt động theo các quy định về công ty cổ phần trong Luật doanh nghiệp. Do vậy, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng có chuyển biến từ Nhà nớc độc quyền sang nguyên tắc thị trờng (cung cầu, cạnh tranh .) Trong cổ phần hoá, tài sản của DNNN đợc bán lại cho nhiều đối t- ợng khác nhau bao gồm: các tổ chức kinh tế - xã hội, các cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp, giữ lại một tỉ lệ cổ phần cho Nhà nớc trong chính doanh nghiệp cổ phần đó. Nh vậy, hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ Nhà nớc duy nhất sang hỗn hợp. 2. Đặc điểm cổ phần hoá Từ khái niệm trên ta thấy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở n- ớc ta có những đặc điểm sau: 2 - Cổ phần hoá là quá trình chuyển đổi hình thức hoạt động từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần. Có nghĩa là toàn bộ các vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, từ bản chất pháp lý, quyền và nghĩa vụ, cơ chế quản lý đến quy chế pháp lý về thành lập, giải thể, phá sản đều phải chịu sự điều chỉnh của Luật công ty, đặc biệt là những quy định về công ty cổ phần. - Cổ phần hoá là biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu nhà n- ớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần.Trớc khi cổ phần hoá, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc. Doanh nghiệp không phải là chủ sở hữu mà chỉ là ngời có quyền quản lý và sử dụng tài sản nhà nớc đã đầu t để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao. Khi cổ phần hoá, sau khi xác định giá trị doanh nghiệp, xác định số lợng cổ phiếu phát hành, nhà nớc bán cổ phiếu cho các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh 2 Tạp Chí Nghiêm Kinh tế số 314 Tháng 7/2004- Cổ Phần Hoá : Phân tích kinh tế Nguyễn ái Đoàn (Trang18) 7 tế. Những ngời mua cổ phiếu trở thành thành viên của công ty cổ phần, có quyền sở hữu một phần tài sản của công ty tơng ứng với phần vốn góp đồng thời phải chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty tơng ứng với phần vốn góp vào công ty. - Cổ phần hoá là biện pháp duy trì sở hữu nhà nớc đối với t liệu sản xuất dới hình thức công ty cổ phần. Theo Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ và Thông t số 50/TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ tài chính, khi tiến hành cổ phần hoá một DNNN thì tuỳ thuộc vào vị trí và vai trò của nó, Nhà nớc xác định tỷ lệ cổ phần cần nắm nhng một điều lu ý là trong bất cứ DNNN, khi cổ phần hoá, Nhà nớc cũng luôn luôn là một cổ đông (giữ một số cổ phiếu nhất định trong công ty cổ phần). 3 - Trờng hợp DNNN cổ phần hoá mà Nhà nớc có cổ phần chi phối trong doanh nghiệp (cổ phần của Nhà nớc chiếm trên 50% tổng số cổ phần của doanh nghiệp hoặc cổ phần của Nhà nớc ít nhất gấp hai lần cổ phần của cổ đông lớn nhất khác trong doanh nghiệp) thì những doanh nghiệp đó thực chất vẫn ở trong sự kiểm soát của Nhà nớc và thông qua cơ chế bỏ phiếu, Nhà nớc vẫn quyết định khá nhiều công việc quan trọng liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, xét về tính chất và mục tiêu hoạt động, doanh nghiệp trong trờng hợp này vẫn là doanh nghiệp của Nhà nớc. 3. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một xu hớng phát triển tất yếu, hợp quy luật trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN 4 3 Tạp Chí Nghiêm Kinh tế số 314 Tháng 7/2004- Cổ Phần Hoá : Phân tích kinh tế Nguyễn ái Đoàn (Trang 18) 4 Tạp Chí Khoa Học Xã Hội số 1-2001- Cổ phần hoá DNNN lý luận và thực tiễn Nguyễn Thị Kim Phơng (Trang 46) 8 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc xét về bản chất kinh tế là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu một phần tài sản của Nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông, tạo ra dạng sở hữu hỗn hợp, trong đó Nhà nớc có thể giữ một tỷ vốn nhất định - hình thành các công ty cổ phần. Sở hữu là hình thức nhất định đợc hình thành trong lịch sử về chiếm hữu của cải vật chất của xã hội, là quan hệ giữa ngời với ngời trong sự chiếm hữu tự nhiên. Trong lịch sử ta đã thấy, đối tợng sở hữu đã từng dịch chuyển từ sở hữu vật tự nhiên, đất đai, nô lệ . tiến lên sở hữu t liệu sản xuất hiện đại và bao quát nhất là sở hữu vốn. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá, đối tợng sở hữu còn có các yếu tố phi vật chất - trí tuệ. Một bộ phận đáng kể tri thức khoa học, các điều kiện tự nhiên nh môi trờng, sinh thái, tài nguyên . đợc coi nh sở hữu của toàn xã hội. Về phơng diện chủ thể sở hữu: ở mức độ đầy đủ và thuần tuý, chủ sở hữu vừa có quyền sở hữu vừa có quyền sử dụng, quyền quản lý,chi phối, định đoạt vốn tài sản để đạt lợi ích kinh tế của mình. Trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá, các quyền đó đợc tách dần ra và hình thành những ngời sở hữu mới: ngời có quyền sở hữu t bản và ngời có quyền sử dụng t bản. Trong sản xuất kinh doanh, cả hai loại ngời này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Một mặt phải đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu, nó là động lực mạnh mẽ nhất để họ dám mạo hiểm bỏ vốn ra cho ngời khác sử dụng. Mặt khác phải đảm bảo lợi ích cho ngời sử dụng vốn để họ tìm mọi cách kinh doanh sao cho có lợi nhất. Những thay đổi về đối tợng sở hữu và chủ thể sở hữu theo hớng xã hội hoá nh trên diễn ra ở tất cả các cấp độ của hình thức kinh doanh . 9 Hình thức sở hữu cổ phần có nhiều u điểm: 5 sở hữu cổ phần mang tính xã hội và tập thể, song nhờ cơ chế đặc biệt của công ty cổ phần mà quyền sở hữu tối cao của các cổ đông đối với vốn cổ phần của họ đợc đảm bảo. Các cổ phiếu và trái phiếu đợc tự do chuyển nhợng trên thị tr- ờng chứng khoán, vì thế bất kể cổ phiếu đợc chuyển nhợng bao nhiêu lần, cuộc sống của doanh nghiệp vẫn tiếp tục một cách bình thờng mà không bị ảnh hởng. Đồng thời, nhờ cơ chế này, nó đã tạo nên sự di chuyển linh hoạt các luồng vốn xã hội theo các nhu cầu và cơ hội đầu t đa dạng của các công ty và công chúng. Khi ngời lao động và nhận tiền lơng, họ còn có quyền tham gia vào công việc quản lý xí nghiệp và nhận thu nhập từ cổ phiếu, do đó họ quan tâm đến tình hình sản xuất hiện tại và tích cực tham gia vào xây dựng cơ chế tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng. T bản cổ phần thông qua việc tách rời tơng đối các mặt của sở hữu thực tế, đặc biệt tách rời quyền sử dụng và định đoạt sản xuất kinh doanh khỏi sở hữu cổ phần, đã đem lại sự tự do và tự chủ cao cho các nhà quản lý và kinh doanh trực tiếp. Do đó làm tăng hiệu quả kinh tế chung của xí nghiệp. Và do đó cho phép nâng cao tính tích cực kinh tế của chủ thể tham gia vào quá trình kinh tế, từ nhà quản lý - lãnh đạo, công nhân lao động, tới ngời sở hữu cổ phần. 4. Mục tiêu của cổ phần hoá 6 Nớc ta, trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, cần phải phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần. Cổ phần hoá sẽ là một nhân tố quan trọng trong chơng trình chiến lợc tổng thể của chính phủ nhằm nâng cao tính cạnh tranh và khả năng huy động các nguồn vốn 5 Tạp Chí Khoa Học Xã Hội số 1-2001- Cổ phần hoá DNNN lý luận và thực tiễn Nguyễn Thị Kim Phơng (Trang 47) 6 Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 5 2004(trang 14) Cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam một và suy nghĩ - Đàm Thái Sơn 10 trong xã hội. Một cách cụ thể, cổ phần hoá nhằm đến hai mục tiêu chính sau: Một là cổ phần hoá nhằm huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm các cá nhân và các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nớc để đầu t đổi mối công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc. Hai là cổ phần hoá nhằm tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những ngời đã góp vốn đợc thực hiện quyền làm chủ thực sự của mình, tạo ra loại hình doanh nghiệp cổ phần hoá nhiều chủ sở hữu. Cổ phần hoá cũng nhằm thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực mạnh mẽ phát huy tính độc lập tự chủ sáng tạo thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tăng tài sản Nhà nớc, nâng cao thu nhập ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc. Công ty cổ phần, kết quả của cổ phần hoá có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Công ty cổ phần giúp huy động đợc một số vốn lớn nhanh chóng và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t và phát triển. Các công ty này tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại và hoàn thiện cơ chế quản lý cho phù hợp với điều kiện mới. Chúng cũng giúp tạo ra một cơ chế phân tán rủi ro, giúp mọi ngời mạnh dạn hùn vốn kinh doanh, và phát triển thị trờng chứng khoán. Nói tóm lại, công ty cổ phần sẽ là nhân tố quan trọng giúp chúng ta đạt dợc những mục tiêu mà quá trình cổ phần hoá đặt ra 5. Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay ở Việt Nam hiện nay đang đẩy mạnh cổ phần hoá xong lại tồn tại một số mâu thuẫn đó là: Mâu thuẫn giữa khuyến khích cổ phần hoá và 11 bao cấp, u đãi khu vực kinh tế Nhà nớc; Mâu thuẫn giữa cổ phần hoá và các định kiến, các rào cản phát triển kinh tế t nhân; Mâu thuẫn giữa khuyến khích cổ phần hoá và sự chậm chễ trong việc tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của các công ty cổ phần. Tuy nhiên trong thời gian qua cổ phần hoá đã đợc coi là giải pháp rất quan trọng và đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể. Trong thời gian gắn trong cả nớc hình thành đợc loại hình doanh nghiệp có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế dới nhiều hình thức sở hữu. Nhìn lại quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong hơn 10 năm qua có thể thấy nếu nh trong 10 năm đầu tiến trình tiến hành chậm, nhiều v- ớng mắc nảy sinh, thì đến năm 2003 và 2004 tốc độ cổ phần hoá đã đợc đẩy nhanh đặc biệt trong năm 2004 tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp gấp đôi năm trớc. Điều đó đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: 12 Bảng 1 Thời gian Số DNNN cổ phần hoá Từ tháng 6/1992 đến tháng 12/1998 116 1999 249 2000 212 2001 258 2002 217 2003 535 2004 1070 Tổng cộng 3657 Nguồn: Ban đổi mới DNNNTW Theo số liệu của bộ tài chính tổng doanh thu của DNNN năm 2003 7 là 464.204 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2002 tổng số lãi của DNNN hết năm 2003 là 20.428 tỷ đồng, tổng lỗ trong năm là 1.077 tỷ đồng nâng tổng số luỹ kế lên 2.728 tỷ đồng, tổng số nộp ngân sách là 86.755 tỷ đồng bao gồm thuế xuất nhập khẩu, tiền thuê đất, phí và lệ phí chiếm 66,5% tổng số thu ngân sách. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nớc tại DNNN là 10,87%; trong đó DNTW là 11,3%, địa phơng là 9,6%. Tỷ suất lợi nhuận trên thuế là 4,0%. Tổng số nợ phải thu là 96,775 tỷ đồng bằng 51% số vốn hiện có và bằng 23% tổng doang thu; tổng số nợ phải trả là 207,789 tỷ đồng. Các khoản nợ chủ yếu là vay ngân hàng, chiếm 76% số nợ phải trả.Chỉ riêng cac khoản vay ngắn hạn, mỗi năm phải trả lãi là 3.000 tỷ đồng, bằng gần 15% tổng số lãi phát sinh 7 Tạp chí Phát triển kinh tế số 9/2004 ( trang 24) Cổ phần hoá DNNN vì sao con trì trệ- HàThị Sáu 13 [...]... của công ty, do đó sự nhận thức của quần chúng về cổ phần hoá nh thế nào có ảnh hởng lớn tới việc đầu t của họ vào công ty cổ phần nếu làm cho quần chúng nhận thức đợc lợi ích của việc cổ phần hoá thì họ sẽ đầu t nhiều vốn vào công ty cổ phần và thúc đầy hoạt động của công ty, ngợc lại nó sẽ cản trở việc triển khai cổ phần hoá tại công ty Do đó, cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục kể cả công ty cũng... động vốn và cait tiến dây truyền công nghệ các công ty cổ phần sẽ góp phần lớn vào giải quyết công ăn việc làm cho xã hội Tạp chí Công Nghiệp Việt Nam số 6/2003(trang 3) Nâng cao hiệu quả sản kinh doanh của DNNN sau cổ phần - Phạm Công Đoàn 13 20 Chơng II: Thực trạng cổ phần hoá tại công ty HACIMEX I Giới thiệu khái quát về công ty HACIMEX 1 Lịch sử hình thành 1.1 Công ty HACIMEX trong giai đoạn trớc... nhập tăng lên, ngời lao động trong công ty cổ phần hoá hầu hết đều yên tâm tin tởng vào chủ trơng đờng lối của Đảng về công tác cổ phần hoá Các thủ tục quy trình cổ phần hoá đã đợc cải tiến và quy chuẩn hoá Do vậy đã rút ngắn đợc thời gian, tiền của và giảm bớt phiền hà cho các doanh nghiệp cổ phần hoá Điểm lại hơn 3000 doanh nghiệp đã cổ phần hoá thành công ty cổ phần thì nhìn chung các doanh nghiệp... II Thực trạng cổ phần hoá tại công ty HACIMEX 1 Tình hình cổ phần hoá tại công ty Thực hiện chủ trơng đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc của Đảng và Chính phủ, ngày 04/08/2004, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã có quyết định số 4821/QĐ-UB cho phép công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội thuộc sở Thơng mại triển khai cổ phần hoá Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác cổ phần hoá - một chủ... quả cổ phần hoá doanh nghiệp Hiệu quả cổ phần hoá ở đây đợc hiểu là hiệu quả của công ty đạt đợc sau cổ phần hoá Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của công ty đợc thể hiện qua hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần các chỉ tiêu đó là: + Giá trị gia tăng/Đầu vào: Chỉ tiêu này hầu hết các công ty có tốc độ gia tăng đầu vào chậm hơn tốc độ gia tăng ở đầu ra chứng tỏ hoạt động kinh doanh ở công ty. .. đến quá trình cổ phần hoá DNNN vi nếu nguồn vốn đầu t của nhân dân, các tổ chức kinh tế có lớn vào việc mua cổ phiếu thì các công ty mới nhanh chóng hoàn thành công cuộc cổ phần hoá do đó các doanh nghiệp đang cổ phần hoá cần phải tạo niềm tin trong việc thu hút đầu t mua cổ phiếu của nhân dân và các tổ chức kinh tế Điều đó còn thể hiện qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, công ty hoạt động... tăng tại các công ty cổ phần đạt bình quân 26%/năm, trong khi dó tốc độ gia tăng tài sản là 20%/năm11 + Về khả năng sinh lời12: Hầu hết các công ty cổ phần sau 2 năm hoạt động đều có thuận lợi Tỷ lệ sinh lời khoảng từ 0% - 2%/năm, cũng có một số công ty đạt đợc tỷ lệ sinh lời trên 3%/năm Và cũng có những công ty sau 2 năm cổ phần bị thua lỗ thậm chí đóng cửa không hoạt động đợc Nhng phần lớn các công ty. .. động cũng nh các chủ sở hữu đêu tăng nh vậy là công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả + Về khả năng tạo công ăn việc làm cho xã hội:13 Nhìn chung số lợng việc làm tăng khoảng 4%/năm ở các công ty cổ phần Con số này còn khá khiêm tốn Vì hầu hết các công ty cổ phần còn đang ở giai đoạn đầu ở quá trình hoạt động nên vẫn duy trì ngành nghề kinh doanh nh trớc cổ phần hoá, cha có khả năng hoặc còn đang nghiên cứu... trong doanh nghiệp: Tổng số cổ phần u đãi : 11.750 cổ phần Giá trị cổ phần bán với giá u đãi: 1.175.000.000 đồng Giá trị u đãi(giảm giá 30%) Tổng số cổ phần trả chậm : 352.500.000 đồng : 1.880 cổ phần Giá trị bán chịu : 188.000.000 đồng Giá trị đợc trả chậm (70%) : 131.600.000 đồng Ngay sau khi hoàn tất việc bán cổ phần cho ngời lao động trong công ty và đấu giá bán cổ phần cho các đối tợng bên ngoài... ty sau cổ phần hoá đều có lợi nhuận và tỷ lệ sinh lời của các công ty đang có chuyển biến tốt Tuy nhiên ta thấy tỷ lệ sinh lời của các công ty nh vậy là còn thấp Tạp chí Công Nghiệp Việt Nam số 6/2003(trang 3) Nâng cao hiệu quả sản kinh doanh của DNNN sau cổ phần - Phạm Công Đoàn 12 Tạp chí Công Nghiệp Việt Nam số 6/2003(trang 3) Nâng cao hiệu quả sản kinh doanh của DNNN sau cổ phần - Phạm Công Đoàn . việc cổ phần hoá thì họ sẽ đầu t nhiều vốn vào công ty cổ phần và thúc đầy hoạt động của công ty, ngợc lại nó sẽ cản trở việc triển khai cổ phần hoá tại công. quả cổ phần hoá doanh nghiệp Hiệu quả cổ phần hoá ở đây đợc hiểu là hiệu quả của công ty đạt đợc sau cổ phần hoá Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của công ty