1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Bắc Giang

35 423 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Bắc Giang

Trang 1

Lời mở đầu

Thành tựu kinh tế - xã hội của đất nớc ta có một phần đóng góp quan trọngcủa các doanh nghiệp Nhà nớc Trong 10 năm qua, tốc độ tăng trởng của khu vựcDNNN duy trì ở mức tơng đối cao, các DNNN đã đóng góp trên 40% GDP, trên50% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và gần 40% ngân sách Nhà nớc Để tăng c-

ờng tiềm lực và vai trò chủ đạo của DNNN thì chúng ta phải có những định hớng

phát triển đúng đắn, xây dựng, củng cố DNNN trong những ngành quan trọng thenchốt, có tác dụng thúc đẩy sự tăng trởng chung của nền kinh tế.

Ngày nay, đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng, xuhớng cổ phần hoá các DNNN đang diễn ra nhanh chóng và dờng nh các doanhnghiệp cổ phần này làm ăn ngày càng có hiệu quả Hàng loạt các công ty, các cơ sởvật chất kỹ thuật tự phát huy nội lực của mình để thay đổi, cải tạo lại cơ sở vật chấtkỹ thuật cũng nh thu hút vốn đầu t nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, tự khẳngđịnh mình trong nền kinh tế quốc dân

Từ năm 1992, Nhà nớc chủ trơng thực hiện cổ phần hoá DNNN, làm tăng hiệuquả sản xuất kinh doanh của0 bộ phận này Đó là dấu hiệu đáng mừng của nềnkinh tế nớc nhà Tuy nhiên, quá trình này cũng không phải không có những vấn đềbất cập, không hợp lý.

Nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò to lớn của việc cổ phần hoá, em đãchọn đề tài này nhằm tìm ra các nguyên nhân và trên cơ sở đó đề ra một số giảipháp và kiến nghị để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá và nâng cao hiệu quả hoạtđộng tại Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Bắc Giang.

Nội dung của luận văn gồm ba chơng:

Em xin chân thành cám ơn thầy giáo PGS.TS Phạm Quang Huấn và các côchú anh chị trong phòng kinh doanh số 1 của Công ty cổ phần thơng mại tổng hợpBắc Giang đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập và viết luận văn này.

Trang 2

Chơng I

Những nội dung cơ bản về cổ phần hoáI Khái niệm và đặc điểm cổ phần hoá

1 Khái niệm cổ phần hoá

Hiện nay chúng ta đang trong giai đoạn đẩy nhanh việc sắp xếp lại doanhnghiệp Nhà nớc (DNNN), trong đó cổ phần hoá DNNN là chủ trơng của Đảng vàNhà nớc ta nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu trong DNNN, nâng cao hiệu quảcủa loại hình doanh nghiệp này Và Nhà nớc đã ban hành một số Quyết định: Đó làchỉ thị số 84/TTg ngày 3/4/1993 của Thủ tớng Chính phủ về xúc tiến thực hiện thíđiểm cổ phần hoá DNNN và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối vớidoanh nghiệp Nhà nớc: Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ vềchuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần Thông t số 50/TCDNngày 30/8/1996 của Bộ Tài Chính hớng dẫn thực hiện Nghị định 28/NĐ-CP củaChính phủ theo các văn bản trên, và mới đây nhất là thông t 126/TCDN hớng dẫnthực hiện Nghị Định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 về việc cổ phần hoá

một số doanh nghiệp Nhà nớc Thực chất: “Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớcchuyển thành công ty cổ phần là một biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữuNhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữuNhà nớc(hay còn gọi là cổ phần hoá DNNN) ”.1

Vậy việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ DNNN sang công ty cổ phần chính làchuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo luật DNNN sang hoạt động theo cácquy định của Công ty cổ phần trong Luật doanh nghiệp Dẫn đến các lĩnh vực sảnxuất kinh doanh cũng có chuyển biến từ Nhà nớc độc quyền sang nguyên tắc thị tr-ờng (cung cầu, cạnh tranh ).

2 Mục tiêu cổ phần hoá

Nh trên đã nói, cổ phần hoá chính là việc chuyển đổi hình thức hoạt động từDNNN sang công ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp Có nghĩa là toànbộ các vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, từ bản chất pháp lý,quyền và nghĩa vụ, cơ chế quản lý đến quy chế pháp lý về thành lập, giải thể, phásản đều phải chịu sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp, đặc biệt là những quy địnhvề công ty cổ phần.

Mục tiêu của cổ phần hoá là: (Theo điều 1, chơng I, Nghị định số187/2004/NĐ-CP)

Thứ 1: Chuyển đổi công ty Nhà nớc mà Nhà nớc không cần giữ 100% vốn

sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; Huy động vốn của cá nhân, cáctổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và ngoài nớc để tăng năng lực tài chính,

Trang 3

đổi mới công nghệ, đổi mới phơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sứccạnh tranh của nền kinh tế.

Thứ 2: Đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp, nhà đầu t và ngời

lao động trong doanh nghiệp.

Thứ 3: Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trờng; khắc phục

tình trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thịtrờng vốn, thị trờng chứng khoán.

3 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một xu hớng phát triển tất yếu,hợp quy luật trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớngXHCN

DNNN khi cổ phần hoá thực chất là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữumột phần tài sản của Nhà nớc sang cho các tổ chức, cá nhân khi họ mua cổ phiếuvà trở thành cổ đông của công ty, tạo ra dạng sở hữu hỗn hợp, trong đó Nhà nớc cóthể giữ một tỷ lệ vốn nhất định - hình thành các Công ty cổ phần.

Hình thức đa dạng hoá hình thức sở hữu cổ phần có nhiều u điểm: Đây là hìnhthức sở hữu mang tính tập thể, các tổ chức cá nhân mua cổ phiếu và sở hữu cổphần, tất cả họ cùng quản lý cổ phần của mình trong doanh nghiệp và họ có quyềnchuyển nhợng cổ phiếu của mình một cách tự do trên thị trờng chứng khoán Vìthế, khi cổ phiếu đợc chuyển nhợng tự do thì hoạt động của doanh nghiệp vẫn tiếptục một cách bình thờng mà không bị ảnh hởng Đồng thời, nhờ cơ chế này, nó đãtạo nên sự di chuyển linh hoạt các luồng vốn xã hội theo các nhu cầu và cơ hội đầut đa dạng của các công ty và công chúng.

Cổ phần hóa các DNNN là một quy luật phát triển tất yếu của nền kinh tế mọiquốc gia Cổ phần hoá đã trở thành giải pháp cơ bản và quan trọng trong cơ cấu lạiDNNN để DNNN có cơ cấu thích hợp, quy mô lớn, tập trung vào những ngành,lĩnh vực then chốt của nền kinh tế Hoàn thành cổ phần hoá 2.242 doanh nghiệpnh đã nêu trên, chúng ta không chỉ đơn thuần giảm đợc số lợng DNNN mà còn đểDNNN có đợc bớc cơ cấu lại quan trọng Từ chỗ DNNN rất phân tán, dàn trải trongtất cả các ngành, lĩnh vực, qua cổ phần hoá đã tập trung vào 39 ngành, lĩnh vựcthen chốt của nền kinh tế, trong đó nhiều ngành, lĩnh vực DNNN cần chi phối đểNhà nớc làm công cụ điều tiết vĩ mô

Cổ phần hoá đã huy động thêm vốn của xã hội đầu t vào phát triển sản xuấtkinh doanh Trong quá trình cổ phần hoá DNNN, một mặt vốn Nhà nớc tại doanhnghiệp đợc đánh giá lại khách quan hơn, tiếp cận hơn với phơng thức thị trờng, mặtkhác, đã huy động đợc 12.411 tỷ đồng của các cá nhân, tổ chức ngoài xã hội vàodoanh nghiệp để kinh doanh, đầu t phát triển sản xuất.

Trang 4

Cổ phần hóa góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Dođảm bảo đợc lợi ích hài hoà giữa Nhà nớc, ngời lao động trong doanh nghiệp, cổđông ngoài doanh nghiệp, trong đó ngời lao động trong doanh nghiệp trở thành chủthực sự phần vốn góp của mình trong công ty cổ phần.

II Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Việt Namhiện nay

1 Các thành tựu đạt đợc của quá trình thực hiện cổ phần hoá

Cổ phần hoá DNNN bắt đầu từ năm 1992, nhng công cuộc cổ phần hoá mớithực sự khởi sắc từ khi có Nghị quyết TƯ 3 ra đời, Thủ tớng Chính phủ đã chỉ đạocác bộ, ngành, địa phơng, Tổng công ty 91 xây dựng đề án tổng thể sắp xếp, đổimới DNNN mà trọng tâm là cổ phần hoá Sau hơn 10 năm thực hiện, cổ phần hoáDNNN đã đợc triển khai từng bớc vững chắc, đạt đợc những thành công đáng kể.Từ năm 1992 đến nay, cả nớc đã cổ phần hoá đợc 2.242 DNNN Trong đó, cácdoanh nghiệp có vốn Nhà nớc dới 5 tỷ đồng là 1.327 doanh nghiệp, chiếm 59,2%,tập trung ở các ngành thi công xây lắp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thơngmại dịch vụ, chế biến nông phẩm do các địa phơng quản lý; Các doanh nghiệp cóvốn Nhà nớc từ 5-10 tỷ đồng là 500 doanh nghiệp, chiếm 22,3%; còn lại, các doanhnghiệp có vốn Nhà nớc trên 10 tỷ đồng là 415 doanh nghiệp chiếm 18,5%.

Tính bình quân kết quả cổ phần hoá thời gian qua cho thấy chủ sở hữu Nhà ớc nắm giữ 46,5% vốn điều lệ, tơng ứng 1.792 tỷ đồng; ngời lao động trong doanhnghiệp nắm giữ 38,1% vốn điều lệ, tơng ứng 8.847 tỷ đồng; cổ đông ngoài doanh

n-nghiệp nắm giữ 15,4% vốn điều lệ, tơng ứng 3.564 tỷ đồng (Theo tạp chí tài chínhtháng 3/2005).

2 Hiệu quả đạt đợc của các công ty sau khi đã cổ phần hóa

Qua thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của 850 doanh nghiệp hoànthành cổ phần hoá đã hoạt động trên một năm cho thấy: vốn điều lệ bình quân tăng44%; Doanh thu bình quân tăng 23,6%, trong đó 71,4% số doanh nghiệp có doanhthu tăng Lợi nhuận thực hiện bình quân tăng 139,76%, trên 90% số doanh nghiệpsau cổ phần đều hoạt động kinh doanh có lãi Nộp ngân sách bình quân tăng 24,9%mặc dù các doanh nghiệp này đợc hởng các u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp,thuế sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền thu sử dụng vốn Nhà nớc Thu nhập của ngờilao động bình quân tăng 12%…

Số liệu thực hiện qua các năm cho thấy tiến độ sắp xếp các DNNN năm 2003và 2004 đã đợc đẩy mạnh hơn trớc Trong thời gian ngắn, trong cả nớc hình thànhđợc loại hình doanh nghiệp có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế dới nhiềuhình thức sở hữu Nhìn lại quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớctrong hơn 10 năm qua có thể thấy nếu nh trong 10 năm đầu tiến trình tiến hành

Trang 5

chậm, nhiều vớng mắc nảy sinh, thì đến năm 2003 và 2004 tốc độ cổ phần hoá đãđợc đẩy nhanh đặc biệt trong năm 2004 tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp gấpđôi năm trớc Điều đó đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Trang 6

Bảng 1: Số luợng doanh nghiệp cổ phần hoá từ năm 1992-1998

Nguồn: Tạp chí Phát triển kinh tế ( số 9 – 2004) 2004)

3 Những hạn chế hiện nay trong quá trình thực hiện cổ phần hoá

ở Việt Nam hiện nay đang đẩy mạnh cổ phần hoá xong lại tồn tại một số mâu

thuẫn đó là: Mâu thuẫn giữa khuyến khích cổ phần hoá và bao cấp, u đãi khu vực

kinh tế Nhà nớc; Mâu thuẫn giữa cổ phần hoá và các định kiến, các rào cản pháttriển kinh tế t nhân; Mâu thuẫn giữa khuyến khích cổ phần hoá và sự chậm chễtrong việc tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của các Công ty cổ phần

Ngoài ra tiến trình thực hiện cổ phần hoá ở Việt Nam vẫn chậm chạp và rơivào tình trạng trì trệ kéo dài Có thể coi cổ phần hoá là quá trình Nhà n ớc bánDNNN cho xã hội để Nhà nớc thoát khỏi vị thế là nhà đầu t tạo điều kiện cho xãhội hoá đầu t Cổ phần hoá có thể coi là một hoạt động mua bán đặc biệt; đặc biệt ởchỗ ngời bán là Nhà nớc vừa là nhà đầu t vừa là nhà quản lý có quyền hoạch địnhchính sách, có quyền chỉ định ngời mua, có quyền bán những gì mình không cầndùng với giá do mình phê duyệt Điều này hoàn toàn khác lạ với nguyên tắc thị tr-ờng: thuận mua vừa bán chỉ bán cái thị trờng cần, coi khách hàng là thợng đế Vấnđề này đợc bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nh:

- Ngời bán thì cha muốn bán vì bán DNNN tức là tự cắt lợi ích của mình; - Nhiều ngời quản lý DNNN thiếu năng lực đã có tâm lý bi quan, ngại rằngkhi cổ phần hoá thì mình đợc cái gì? Có đợc làm giám đốc với quyền uy và lợi lộcnh hiện nay hay không?

- Về phía ngời mua thì lại do đợc lựa chọn nên dẫn đến ngời mua giành quyềnmua riêng khi thấy giá hạ, họ lựa chọn giải pháp cổ phần hoá khép kín để chiaphần, chia lợi ích Nhà nớc…

Mặt khác, vấn đề đáng quan tâm nhất là số lợng doanh nghiệp cổ phần hoá tuycó tăng đáng kể nhng so với yêu cầu đổi mới vẫn còn hạn chế; tốc độ cổ phần hoácòn chậm; thời gian thực hiện cổ phần hoá còn kéo dài Việc đa dạng hoá sở hữutrong cổ phần hoá còn hạn chế Thể hiện rõ nét là Nhà nớc còn chiếm giữ tỷ trọnglớn trong vốn điều lệ, nhiều doanh nghiệp thuộc diện không cần giữ cổ phần chiphối nhng Nhà nớc vẫn nắm giữ Rất nhiều doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoákhép kín, có tới 860 doanh nghiệp (38,4%) không có cổ phần bán ra ngoài Cổ

Trang 7

phần hóa khép kín ở một số nơi có hiện tợng định giá thấp hơn so với giá thị trờng,gây thất thoát tài sản của Nhà nớc Một vấn đề đáng quan tâm khác trong quản lý làở nhiều công ty cổ phần cha có sự đổi mới, chuyển biến thực sự; phơng pháp quảnlý, lề lối làm việc, t duy quản lý vẫn tiếp tục duy trì nh còn là DNNN.

Mặc dù môi trờng kinh doanh nói chung đang có nhiều khó khăn vớng mắcđòi hỏi phải tháo gỡ dần nhng hầu hết các doanh nghiệp cổ phần hoá đều phát triểntốt, việc làm của ngời lao động đợc ổn định, thu nhập tăng lên, ngời lao động trongcông ty cổ phần hầu hết đều yên tâm, tin tởng vào chủ trơng đờng lối của Đảng vềcông tác cổ phần hoá Các thủ tục quy trình cổ phần hoá đang đợc hoàn thiện vàquy chuẩn hoá Do vậy đã rút ngắn đợc thời gian, tiền của và giảm bớt phiền hà chocác doanh nghiệp cổ phần hoá.

Trang 8

Chơng II

Thực trạng cổ phần hoá tại công ty cổ phầnthơng mại tổng hợp bắc giang

I Giới thiệu khái quát về Công ty thơng mại Bắc Giang1 Lịch sử hình thành

Công ty thơng mại Bắc Giang là doanh nghiệp Nhà nớc tại địa phơng đợcthành lập lại sau khi chia tách doanh nghiệp theo địa giới hành chính 2 tỉnh BắcGiang và Bắc Ninh năm 1997, tiếp theo tách 2 xí nghiệp May Kế và Muối I ốt năm1999, thực hiện chủ trơng cổ phần hoá 1 bộ phận doanh nghiệp (gồm trạm bánbuôn CNP, và trạm KDTH Bắc Giang) của UBND tỉnh, sau khi đợc bổ sung vốn vàđiều chuyển vốn, đến nay số lao động còn 45 ngời, mạng lới còn 16 đơn vị với tổngsố vốn kinh doanh 6306 triệu trong đó vốn cố định 3676 triệu đồng, vốn lu động2630 triệu đồng.

Đặt trụ sở chính tại số 2 đờng Xơng Giang - Thành phố Bắc Giang - Tỉnh BắcGiang

Địa bàn hoạt động: Trên phạm vi cả nớc và nớc ngoài.

Công ty có các văn phòng đại diện hoặc chi nhánh tại: Thành phố Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh và một số các tỉnh khác có cửa khẩu thuận tiện cho việc tổchức kinh doanh XNK.

Trang 9

2 Cơ cấu tổ chức công ty trớc khi cổ phần hoá

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính

+ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty thơng mại Bắc Giang:

Cơ cấu bộ mỏy của Cụng ty thương mại Bắc Giang được tổ chức theo mụhỡnh trực tuyến chức năng, quản lý theo chế độ 1 thủ trưởng Đứng đầu Cụng ty làGiỏm đốc trực tiếp điều hành toàn diện cỏc bộ phận trong Cụng ty Cỏc phũng bantrong Cụng ty sẽ xõy dựng kế hoạch trỡnh lờn Giỏm đốc trong buổi họp giao ban,kế hoạch được duyệt sẽ được triển khai từ trờn xuống.

+ Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận trong Công ty:

Giỏm đốc: là người chỉ đạo chung, cú thẩm quyền cao nhất, cú nhiệm vụ quản

lý toàn diện trờn cơ sở chấp hành đỳng đắn chủ trương, chớnh sỏch, chế độ của Nhànước

Phú giỏm đốc: chịu trỏch nhiệm chỉ đạo cỏc phũng ban mỡnh quản lý, giỳp

Giỏm đốc nắm vững tỡnh hỡnh hoạt động của Cụng ty để cú kế hoạch và quyết địnhsau cựng, giải quyết cỏc cụng việc được phõn cụng Đồng thời Phó Giám đốc cũngphụ trách mảng kinh doanh nội địa.

Phũng tài vụ (phũng kế toỏn): tổ chức hạch toỏn toàn bộ hoạt động xuất nhập

khẩu, kinh doanh, giải quyết cỏc vấn đề tài chớnh, thanh toỏn, quyết toỏn bỏn hàng,thu tiền, tiền lương, tiền thưởng, nghĩa vụ đối với Nhà nước và cỏc vấn đề liờn

Trung tâm XNKPhòng Vật

liệu KD chất đốtXí nghiệp

KD thuốc láCác đơn vị

KD ở TXCác đơn vị

KD ở huyện

Giám đốc phụ trách KDXNK

Phòng Kế toán

Phó Giám đốc phụ trách KD nội địa

Phòng Tổng hợp

Phòng Kinh doanh

Phòng Tổ chức - HC

Trang 10

quan đến tài chớnh; đồng thời tham mưu cho Giỏm đốc xõy dựng cỏc kế hoạch tàichớnh.

Phũng kinh doanh XNK: cú chức năng tỡm hiểu thị trường, bạn hàng nước

ngoài để từ đú ký kết cỏc hợp đồng xuất nhập khẩu dựa trờn những kế hoạch đó đềra, giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến xuất nhập khẩu

Hệ thống cửa hàng và kho trạm: đõy là mạng lưới trực tiếp giới thiệu và bỏn

sản phẩm tới tận tay người tiờu dựng, là đơn vị hạch toỏn phụ thuộc, cỏc chứng từliờn quan đến hoạt động kinh doanh đều gửi về Cụng ty làm cụng tỏc hạch toỏn.

Phũng tổ chức hành chớnh: cú chức năng tham mưu giỳp đỡ cho Giỏm đốc

trong cụng tỏc: đối nội, đối ngoại, lưu trữ hồ sơ giấy tờ, thủ tục, cụng văn; tổ chứcnhõn sự, quản lý sắp xếp, đào tạo đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn; quản lý tiềnlương, tiền thưởng và cỏc chế độ chớnh sỏch như: bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế ;ngoài ra cũn thực hiện cỏc cụng việc hành chớnh khỏc như: bảo vệ, tạp vụ, vệsinh

+ Ngành nghề kinh doanh

Nghành nghề kinh doanh chủ yếu:

- Kinh doanh nội địa: Thu mua, bán buôn, bán lẻ, đại lý và nhận kí gửi cácloại

+ Hàng công nghiệp tiêu dùng: công nghệ phẩm, kim khí điện máy, điện tử,điện lạnh, vải lụa may mặc, tạp phẩm và dụng cụ gia đình, trang thiết bị, bảo hộ laođộng, xe đạp và xe máy

+ Hàng thực phẩm công nghệ và rợu bia, thuốc lá, nớc giải khát+ Hàng vật liệu xây dựng, xăng dầu, than mỏ và khoáng sản+ Vật t nguyên liệu và hoá chất phục vụ sản xuất và đời sống+ Phơng tiện vận tải và hàng phế liệu, phế phẩm

+ Ăn uống và giải khát công cộng, khách sạn và nhà nghỉ- Kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu:

+ Xuất khẩu: Nông sản, lâm sản, hải sản, khoáng sản, thực phẩm, cao su, sắtthép, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ

+ Nhập khẩu: máy móc thiết bị vật t, nguyên liệu phục vụ sản xuất và đời sống

II Thực trạng cổ phần hoá tại Công ty thơng mại BắcGiang

1 Tình hình cổ phần hoá tại Công ty

Trang 11

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác cổ phần hoá, Ban đổi mới doanhnghiệp Công ty thơng mại Bắc Giang đã phối hợp cùng Đảng uỷ, Ban chấp hànhcông đoàn tiến hành công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trơng cổ phần hoá doanhnghiệp đến toàn thể lao động trong Công ty.

Sau một thời gian khẩn trơng triển khai công tác xác định giá trị doanhnghiệp, Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Công ty thơng mại Bắc Giang đã có tờtrình lên Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang xin phê duyệt hồ sơ xác định giá trịdoanh nghiệp Song song với quá trình xác định giá trị doanh nghiệp, Ban đổi mớiquản lý doanh nghiệp cũng đã tiến hành soạn thảo phơng án cổ phần hoá, xây dựngphơng án giải quyết lao động do sắp xếp lại doanh nghiệp và dự thảo điều lệ tổchức hoạt động của công ty cổ phần trình lên Uỷ ban tỉnh.

Đến ngày 25/10/2001, chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh đã ký Quyết định số1714/QĐ-UB về việc phê duyệt giá trị doanh nghiệp và phơng án cổ phần hoá Côngty thơng mại Bắc Giang Cụ thể nh sau:

- Vốn điều lệ Công ty tại thời điểm thành lập là 2.800.000.000 đồng- Vốn Nhà nớc: 1.737.700.000 đ, chiếm 44,20% Vốn điều lệ

- Vốn thuộc sở hữu các cổ đông là pháp nhân và cá nhân ngoài vốn Nhà nớc là1.062.300.000 đ, chiếm 55,80% Vốn điều lệ

Thực hiện chủ trơng đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc của Đảngvà Chính phủ, theo Quyết định số 1714/2001/QĐ - UB ngày 25/10/2001 của Chủtịch UBND tỉnh Bắc Giang, về việc thực hiện cổ phần hoá Công ty thơng mại BắcGiang Công ty thơng mại Bắc Giang đã đợc cổ phần hoá và lấy tên là:

Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Thơng mại tổng hợp Bắc Giang

Tên tiếng anh: bacgiang general trading joint - stock company

 Tên viết tắt: B.G.T.Co

Ngay sau khi hoàn tất việc bán cổ phần cho ngời lao động trong Công ty vàđấu giá bán cổ phần cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp, Ban đổi mới Quảnlý doanh nghiệp đã khẩn trơng thực hiện các bớc công việc tiếp theo và làm đầy đủcác công tác cần thiết để tiến hành đại hội cổ đông thành lập.

Công ty cổ phần Thơng mại Bắc Giang đợc thành lập và đi vào hoạt động theophơng hớng sau:

Công ty đợc thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việcphát triển kinh doanh, XNK và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tốiđa, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động, tăng lợi tức cho các cổ đông,đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.

Trang 12

Chức năng kinh doanh của Công ty: Kinh doanh thơng mại, du lịch, XNK trựctiếp, dịch vụ tổng hợp và các ngành nghề khác nhau trong phạm vi đăng ký kinhdoanh, phù hợp với quy định của pháp luật.

Nguyên tắc tổ chức và quản trị điều hành của Công ty: Công ty hoạt động dựatrên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, tôn trọng pháp luật Cơ quan caonhất của Công ty là Đại hội cổ đông Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị đểquản lý và điều hành công việc của công ty giữa hai kỳ đại hội, bầu các kiểm soátviên để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị, điều hành Công ty Quản lýđiều hành hoạt động của Công ty là Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm vàmiễn nhiệm.

Nh vậy, trải qua một thời gian nỗ lực làm việc, quá trình chuyển đổi Công tythơng mại Bắc Giang thành Công ty cổ phần Thơng mại tổng hợp Bắc Giang đã cơbản hoàn tất, tuân thủ tuyệt đối những chủ trơng, chính sách và các văn bản hớngdẫn của Nhà nớc.

Trang 13

Cơ cấu bộ máy của Công ty cổ phần Thơng mại tổng hợp Bắc Giang

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)

Cơ cấu quản lý của Cụng ty cổ phần gồm:

Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất trong Công ty, gồm có: Đại

hội cổ đông thành lập, Đại hội cổ đông thờng niên, Đại hội cổ đông bất thờng. Đại hội cổ đông thành lập có nhiệm vụ: Thảo luận và thông qua bản Điềulệ của Công ty, bầu Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát Công ty, thông qua phơngán sản xuất kinh doanh của Công ty, thông qua phơng án bộ máy tổ chức quản lývà mạng lới của Công ty, ấn định thù lao và các quyền lợi của Hội đồng quản trị,Ban kiểm soát.

 Đại hội cổ đông thờng niên có nhiệm vụ: Thông qua báo cáo của Hộiđồng quản trị về tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh, Báo cáo của Ban kiểmsoát; Thông qua đề nghị của Hội đồng quản trị về quyết toán năm tài chính, phơngpháp phân phối, sử dụng lợi nhuận, chia cổ tức và trích lập, sử dụng các quỹ; Quyếtđịnh các phơng hớng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu t của năm tài chính

Giám đốc phụ trách chung (TC-TV)

Phó Giám đốc phụ trách KD nội địa

Cửa hàng th ơng mại nông sản

Bắc GiangPhòng Tổ chức - HCPhòng Kinh

doanh 2Phòng Kinh

doanh 1Phòng Kế

Cửa hàng bách hoá tổng hợp

Bắc GiangTrung tâm th ơng

mại và dịch vụBắc Giang

Đại hội cổ đông

Ban kiểm soát

Trang 14

mới; Quyết định về việc tăng giảm vốn điều lệ, gọi vốn cổ phần và phát hành cổphiếu; Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc và Bankiểm soát gây thiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty; Bầu miễn nhiệm, bãinhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát theo quy định;Quyết định thành lập hay giải thể các chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty.

 Đại hội cổ đông bất thờng: đợc triệu tập để giải quyết các trờng hợp phátsinh những vấn đề bất thờng, ảnh hởng đến tổ chức và hoạt động của Công ty.Nhiệm vụ của Đại hội cổ đông bất thờng là: quyết định xử lý các vấn đề bất thờng;Bãi miễn và bầu bổ sung, thay thế thành viên Hội đồng quản trị, kiểm soát viên;Giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện; Biểu quyết sửa đổi, bổ sung điều lệ Côngty; Xử lý các vấn đề khẩn cấp khác.

Hội đồng quản trị: chịu trỏch nhiệm trước đại hội cổ đụng, cú nhiệm vụ xõy

dựng cỏc kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tớnh chiến lược đồng thời bảo đảmcỏc hoạt động đú thụng qua Ban giỏm đốc và thực hiện nhiệm vụ đó được quy địnhtại điều lệ.

Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động

kinh doanh, quản trị, điều hành của Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp BắcGiang Ban kiểm soát có 03 ngời, do Đại hội cổ đông bầu và bãi miễn với đa sốphiếu tính theo số cổ phần bằng thể thức trực tiếp hoặc bỏ phiếu kín Ban kiểm soátbầu một thành viên làm Trởng ban kiểm soát để chỉ đạo tổ chức và hoạt động củaBan theo quy định của Pháp luật và theo điều lệ của Công ty

Ban Giám đốc: Bao gồm Giám đốc và các Phó Giám đốc do Hội đồng quản

trị bổ nhiệm

 Giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty trong mọi giaodịch Giám đốc là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu tráchnhiệm trớc Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đông về việc thực hiện các quyền vànhiệm vụ đợc giao

 Các Phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, do Hội đồng quảntrị bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc.

Hệ thống phòng ban, trung tâm, chi nhánh, cửa hàng : được tổ chức theo

mụ hỡnh gọn nhẹ và bảo đảm thực hiện được nhiệm vụ mà đứng đầu là Trưởng bộphận phải chịu trỏch nhiệm tổ chức và đụn đốc thực hiện cỏc kế hoạch từ BanGiỏm đốc.

2 Thực trạng hoạt động của Công ty trong những năm trớc cổ phần hoá

Trang 15

Sự đổi mới cơ chế kinh tế chuyển từ bao cấp sang cơ chế thị trường đó đemlại nhiều cơ hội cũng như thỏch thức lớn đối với cỏc doanh nghiệp núi chung vàvới Cụng ty núi riờng.

Thị trường mở rộng, nhu cầu tăng cao, nhiều ngành nghề, mặt hàng mới rađời để thoả món nhu cầu khỏch hàng đồng thời cũng tạo ra những hấp dẫn cho cỏcdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh tham gia tỡm kiếm lợi nhuận và vị thế trờn thịtrường Tuy nhiờn, cơ chế kinh tế mới cũng tạo ra mụi trường kinh doanh cạnhtranh vụ cựng khốc liệt, thị trường diễn biến phức tạp đũi hỏi cỏc cụng ty phải luụnnhạy bộn, chủ động nắm vững tỡnh hỡnh, nắm bắt cơ hội, cú phương chõm và cỏchthức hành động đỳng đắn kịp thời đem lại hiệu quả kinh doanh cao, đạt được mụcđớch mong muốn Là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoỏ vàchuyờn kinh doanh lưu chuyển hàng hoỏ trong nước, Cụng ty tiến hành kinh doanhtheo phương thức đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng kinh doanh Trong những năm gầnđõy, hoạt động xuất khẩu đem lại hiệu quả thấp, doanh thu hàng xuất khẩu chỉchiểm tỷ lệ nhỏ khoảng 20% tổng doanh thu; vỡ vậy, trong những năm trớc cổ phầnhoá cỏc hoạt động kinh doanh của Cụng ty tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nhậpkhẩu hàng nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất nội địa và thực hiện hoạt động kinhdoanh lưu chuyển hàng tiờu dựng trong nước.

Đối với một doanh nghiệp tham gia hoạt động thơng mại đồng thời xuất nhậpkhẩu thỡ nguồn vốn kinh doanh là đặc biệt quan trọng, đũi hỏi phải cú vốn lớn, đặcbiệt là vốn lưu động chiểm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn kinh doanh, thường từ 60– 70% tổng vốn kinh doanh Với điều kiện nguồn vốn cơ bản được Nhà nước cấphạn chế, đồng thời việc quản lý của Nhà nớc với DNNN còn nhiều bất cập, Nhà n-ớc can thiệp quá sâu làm mất đi tính năng động, sáng tạo của doanh nghiệp, đồngthời không có những biện pháp cũng nh điều kiện tăng thu nhập, thởng hay u đãicho công nhân viên để khuyến khích khả năng làm việc và nhiệt tình của nhân viên.Do nguồn vốn hạn chế nên Công ty cũng không có điều kiện đào tạo nâng cao trìnhđộ cho đội ngũ cán bộ quản lý, cha có đủ trình độ cũng nh chuyên môn đủ sức giảiquyết các vấn đề phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp.

Tuy nhiên trong cơ chế thị trờng khi mà các DNNN không còn đợc bao cấpnữa mà phải tự hạch toán kinh doanh thì đòi hỏi phải có sự nỗ lực lớn của toàn

Trang 16

doanh nghiệp Công ty đã hiểu rõ điều này hơn ai hết và đã thay đổi nhiều cơ chếquản lý nh là: không áp dụng kiểu “hành chính” “mệnh lệnh” tuyệt đối nh thời baocấp nữa mà thay vào đó là phát huy tính tự giác, hiệu quả và kỷ luật thông qua việcgiao các chỉ tiêu cho từng đơn vị trực thuộc, trên cơ sở đó định kỳ kiểm tra thựchiện Để đỏp ứng với yờu cầu mở rộng quy mụ và phạm vi kinh doanh, Cụng ty đólinh hoạt tỡm kiếm, huy động cỏc nguồn vốn ngắn hạn để phục vụ cho hoạt động kinhdoanh nhằm tận dụng được cơ hội đem lại lợi nhuận cho Cụng ty, tỏi đầu tư bổ sungnguồn vốn hiện cú Chớnh sự linh hoạt này đó giỳp Cụng ty bảo toàn và phỏt triểnđược số vốn ban đầu, đạt hiệu quả kinh tế.

Với tư cỏch là một DNNN hoạt động bằng nguồn vốn của Nhà nước cấp,Cụng ty luụn hoàn thành đầy đủ cỏc nghĩa vụ nộp thuế và cỏc khoản nộp ngõn sỏchđối với Nhà nước Chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế mới với những thay đổi lớn vềmặt cơ cấu cũng như về mụi trường hoạt động, Cụng ty cũng như cỏc DNNN khỏcgặp rất nhiều khú khăn như thiếu vốn, cơ sở vật chất hạ tầng xuống cấp, lỳng tỳngtrong hoạt động kinh doanh do sự khỏc nhau rất xa của 2 cơ chế kinh tế, mụitrường mới đũi hỏi nhiều điều kiện mới, sự cạnh tranh gay gắt, đồng thời xảy racuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á làm tỡnh hỡnh biến động bất thường khú dựđoỏn trước, bờn cạnh đú, thiếu sự chỉ dẫn đầy đủ cú hệ thống, cỏc chớnh sỏch củaNhà nước chưa đồng bộ, phải vừa làm vừa học hỏi, vừa xõy dựng

Biểu 1: Tình hình vốn kinh doanh của Công ty những năm trớc cổ phầnhoá

(Nguồn: phòng kinh doanh)

Qua biểu trên ta thấy: vốn của Công ty tuy không lớn nhng lẽ ra tỷ trọng vốnlu động phải từ 75 - 80% đối với doanh nghiệp thơng mại mới phù hợp, nhng ở đâytỷ lệ đó từ 42 - 45%, còn thấp so với nhu cầu kinh doanh.

Việc sử dụng vốn tuy có tăng nhng mới dừng ở mức bảo toàn, việc phát triển

Trang 17

vốn và cũng đang gia tăng do Công ty đầu t xây dựng các điểm bán hàng ở cáchuyện, thị xã Hiện nay, Công ty đã và đang huy động vốn từ nhiều nguồn khácnhau để phục vụ kinh doanh sản xuất của mình Tuy vậy vốn nợ còn nhiều.

Ngày đăng: 28/11/2012, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số luợng doanh nghiệp cổ phần hoá từ năm 1992-1998 - Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Bắc Giang
Bảng 1 Số luợng doanh nghiệp cổ phần hoá từ năm 1992-1998 (Trang 6)
Bảng 1: Số luợng doanh nghiệp cổ phần hoá từ năm 1992-1998 - Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Bắc Giang
Bảng 1 Số luợng doanh nghiệp cổ phần hoá từ năm 1992-1998 (Trang 6)
Biểu 1: Tình hình vốn kinh doanh của Công ty những năm trớc cổ phần hoá - Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Bắc Giang
i ểu 1: Tình hình vốn kinh doanh của Công ty những năm trớc cổ phần hoá (Trang 17)
Theo bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty những năm sau khi cổ phần hoá, ta thấy: - Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Bắc Giang
heo bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty những năm sau khi cổ phần hoá, ta thấy: (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w