1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hóa tổng hợp Bắc giang

39 267 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hóa tổng hợp Bắc giang

Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh Lời mở đầu Thành tựu kinh tế - xã hội của đất nớc ta một phần đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp Nhà nớc. Trong 10 năm qua, tốc độ tăng trởng của khu vực DNNN duy trì ở mức tơng đối cao, các DNNN đã đóng góp trên 40% GDP, trên 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và gần 40% ngân sách Nhà nớc. Để tăng cờng tiềm lực và vai trò chủ đạo của DNNN thì chúng ta phải những định hớng phát triển đúng đắn, xây dựng, củng cố DNNN trong những ngành quan trọng then chốt, tác dụng thúc đẩy sự tăng trởng chung của nền kinh tế. Ngày nay, đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng, xu hớng cổ phần hoá các DNNN đang diễn ra nhanh chóng và dờng nh các doanh nghiệp cổ phần này làm ăn ngày càng hiệu quả. Hàng loạt các công ty, các sở vật chất kỹ thuật tự phát huy nội lực của mình để thay đổi, cải tạo lại sở vật chất kỹ thuật cũng nh thu hút vốn đầu t nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, tự khẳng định mình trong nền kinh tế quốc dân. Từ năm 1992, Nhà nớc chủ trơng thực hiện cổ phần hoá DNNN, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của0 bộ phận này. Đó là dấu hiệu đáng mừng của nền kinh tế nớc nhà. Tuy nhiên, quá trình này cũng không phải không những vấn đề bất cập, không hợp lý. Nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò to lớn của việc cổ phần hoá, em đã chọn đề tài này nhằm tìm ra các nguyên nhân và trên sở đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoánâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Bắc Giang. Nội dung của luận văn gồm ba chơng: Ch ơng I : Nội dung bản về hiệu quảcổ phần hoá doanh nghiệp Ch ơng II : Thực trạng cổ phần hoá tại Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Bắc Giang Ch ơng III : Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Bắc Giang Là sinh viên cha nhiều kinh nghiệm thực tế và còn hạn chế về nhiều mặt, vì vậy em không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự giúp đỡ của thầy giáo và các chú trong Công ty cổ phần thơng thại tổng hợp Bắc Giang để em hoàn thành tốt bài luận văn của mình. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo PGS.TS Phạm Quang Huấn và các chú anh chị trong phòng kinh doanh số 1 của Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Bắc Giang đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập và viết luận văn này. Lê Thanh Tú Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh Chơng I Những nội dung bản về cổ phần hoá I. Khái niệm và đặc điểm cổ phần hoá 1. Khái niệm cổ phần hoá Hiện nay chúng ta đang trong giai đoạn đẩy nhanh việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN), trong đó cổ phần hoá DNNN là chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu trong DNNN, nâng cao hiệu quả của loại hình doanh nghiệp này. Và Nhà nớc đã ban hành một số Quyết định: Đó là chỉ thị số 84/TTg ngày 3/4/1993 của Thủ tớng Chính phủ về xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá DNNN và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà nớc: Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần. Thông t số 50/TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ Tài Chính hớng dẫn thực hiện Nghị định 28/NĐ-CP của Chính phủ theo các văn bản trên, và mới đây nhất là thông t 126/TCDN hớng dẫn thực hiện Nghị Định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 về việc cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà n- ớc. Thực chất: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần là một biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu Nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữu Nhà nớc(hay còn gọi là cổ phần hoá DNNN) . 1 Vậy việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ DNNN sang công ty cổ phần chính là chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo luật DNNN sang hoạt động theo các quy định của Công ty cổ phần trong Luật doanh nghiệp. Dẫn đến các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng chuyển biến từ Nhà nớc độc quyền sang nguyên tắc thị trờng (cung cầu, cạnh tranh .). 2. Mục tiêu cổ phần hoá Nh trên đã nói, cổ phần hoá chính là việc chuyển đổi hình thức hoạt động từ DNNN sang công ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp. nghĩa là toàn bộ các vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, từ bản chất pháp lý, quyền và 1 Tạp Chí Luật học số 4-2001 Bàn về khái niệm cổ phần hoá DNNN Nguyễn Thị Vân Anh, Trang 3 Lê Thanh Tú Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh nghĩa vụ, chế quản lý đến quy chế pháp lý về thành lập, giải thể, phá sản đều phải chịu sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp, đặc biệt là những quy định về công ty cổ phần. Mục tiêu của cổ phần hoá là: (Theo điều 1, chơng I, Nghị định số 187/2004/NĐ-CP) Thứ 1: Chuyển đổi công ty Nhà nớc mà Nhà nớc không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu; Huy động vốn của cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và ngoài nớc để tăng năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thứ 2: Đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp, nhà đầu t và ngời lao động trong doanh nghiệp. Thứ 3: Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trờng; khắc phục tình trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thị tr- ờng vốn, thị trờng chứng khoán. 3. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một xu hớng phát triển tất yếu, hợp quy luật trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN DNNN khi cổ phần hoá thực chất là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu một phần tài sản của Nhà nớc sang cho các tổ chức, cá nhân khi họ mua cổ phiếu và trở thành cổ đông của công ty, tạo ra dạng sở hữu hỗn hợp, trong đó Nhà nớc thể giữ một tỷ lệ vốn nhất định - hình thành các Công ty cổ phần. Hình thức đa dạng hoá hình thức sở hữu cổ phần nhiều u điểm: Đây là hình thức sở hữu mang tính tập thể, các tổ chức cá nhân mua cổ phiếu và sở hữu cổ phần, tất cả họ cùng quản lý cổ phần của mình trong doanh nghiệp và họ quyền chuyển nhợng cổ phiếu của mình một cách tự do trên thị trờng chứng khoán. Vì thế, khi cổ phiếu đợc chuyển nhợng tự do thì hoạt động của doanh nghiệp vẫn tiếp tục một cách bình thờng mà không bị ảnh hởng. Đồng thời, nhờ chế này, nó đã tạo nên sự di chuyển linh hoạt các luồng vốn xã hội theo các nhu cầu và hội đầu t đa dạng của các công ty và công chúng. Lê Thanh Tú Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh Cổ phần hóa các DNNN là một quy luật phát triển tất yếu của nền kinh tế mọi quốc gia. Cổ phần hoá đã trở thành giải pháp bản và quan trọng trong cấu lại DNNN để DNNN cấu thích hợp, quy mô lớn, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Hoàn thành cổ phần hoá 2.242 doanh nghiệp nh đã nêu trên, chúng ta không chỉ đơn thuần giảm đợc số lợng DNNN mà còn để DNNN đợc bớc cấu lại quan trọng. Từ chỗ DNNN rất phân tán, dàn trải trong tất cả các ngành, lĩnh vực, qua cổ phần hoá đã tập trung vào 39 ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, trong đó nhiều ngành, lĩnh vực DNNN cần chi phối để Nhà nớc làm công cụ điều tiết vĩ mô. Cổ phần hoá đã huy động thêm vốn của xã hội đầu t vào phát triển sản xuất kinh doanh. Trong quá trình cổ phần hoá DNNN, một mặt vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp đợc đánh giá lại khách quan hơn, tiếp cận hơn với phơng thức thị trờng, mặt khác, đã huy động đợc 12.411 tỷ đồng của các cá nhân, tổ chức ngoài xã hội vào doanh nghiệp để kinh doanh, đầu t phát triển sản xuất. Cổ phần hóa góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đảm bảo đợc lợi ích hài hoà giữa Nhà nớc, ngời lao động trong doanh nghiệp, cổ đông ngoài doanh nghiệp, trong đó ngời lao động trong doanh nghiệp trở thành chủ thực sự phần vốn góp của mình trong công ty cổ phần. II. Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 1. Các thành tựu đạt đợc của quá trình thực hiện cổ phần hoá Cổ phần hoá DNNN bắt đầu từ năm 1992, nhng công cuộc cổ phần hoá mới thực sự khởi sắc từ khi Nghị quyết TƯ 3 ra đời, Thủ tớng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phơng, Tổng công ty 91 xây dựng đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới DNNN mà trọng tâm là cổ phần hoá. Sau hơn 10 năm thực hiện, cổ phần hoá DNNN đã đợc triển khai từng bớc vững chắc, đạt đợc những thành công đáng kể. Từ năm 1992 đến nay, cả nớc đã cổ phần hoá đợc 2.242 DNNN. Trong đó, các doanh nghiệp vốn Nhà nớc dới 5 tỷ đồng là 1.327 doanh nghiệp, chiếm 59,2%, tập trung ở các ngành thi công xây lắp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thơng mại dịch vụ, chế biến nông phẩm do các địa phơng quản lý; Các doanh nghiệp vốn Nhà nớc từ 5-10 Lê Thanh Tú Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh tỷ đồng là 500 doanh nghiệp, chiếm 22,3%; còn lại, các doanh nghiệp vốn Nhà n- ớc trên 10 tỷ đồng là 415 doanh nghiệp chiếm 18,5%. Tính bình quân kết quả cổ phần hoá thời gian qua cho thấy chủ sở hữu Nhà nớc nắm giữ 46,5% vốn điều lệ, tơng ứng 1.792 tỷ đồng; ngời lao động trong doanh nghiệp nắm giữ 38,1% vốn điều lệ, tơng ứng 8.847 tỷ đồng; cổ đông ngoài doanh nghiệp nắm giữ 15,4% vốn điều lệ, tơng ứng 3.564 tỷ đồng. (Theo tạp chí tài chính tháng 3/2005). 2. Hiệu quả đạt đợc của các công ty sau khi đã cổ phần hóa Qua thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của 850 doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hoá đã hoạt động trên một năm cho thấy: vốn điều lệ bình quân tăng 44%; Doanh thu bình quân tăng 23,6%, trong đó 71,4% số doanh nghiệp doanh thu tăng. Lợi nhuận thực hiện bình quân tăng 139,76%, trên 90% số doanh nghiệp sau cổ phần đều hoạt động kinh doanh lãi. Nộp ngân sách bình quân tăng 24,9% mặc dù các doanh nghiệp này đợc hởng các u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền thu sử dụng vốn Nhà nớc. Thu nhập của ngời lao động bình quân tăng 12% Số liệu thực hiện qua các năm cho thấy tiến độ sắp xếp các DNNN năm 2003 và 2004 đã đợc đẩy mạnh hơn trớc. Trong thời gian ngắn, trong cả nớc hình thành đ- ợc loại hình doanh nghiệp sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế dới nhiều hình thức sở hữu. Nhìn lại quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trong hơn 10 năm qua thể thấy nếu nh trong 10 năm đầu tiến trình tiến hành chậm, nhiều vớng mắc nảy sinh, thì đến năm 2003 và 2004 tốc độ cổ phần hoá đã đ- ợc đẩy nhanh đặc biệt trong năm 2004 tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp gấp đôi năm trớc. Điều đó đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: Lê Thanh Tú Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh Bảng 1: Số luợng doanh nghiệp cổ phần hoá từ năm 1992-1998 Thời gian Số DNNN cổ phần hoá Từ tháng 6/1992 đến tháng 12/1998 116 1999 249 2000 212 2001 258 2002 217 2003 535 9/2004 1070 Tổng cộng 3657 Nguồn: Tạp chí Phát triển kinh tế ( số 9 2004) 3. Những hạn chế hiện nay trong quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Việt Nam hiện nay đang đẩy mạnh cổ phần hoá xong lại tồn tại một số mâu thuẫn đó là: Mâu thuẫn giữa khuyến khích cổ phần hoá và bao cấp, u đãi khu vực kinh tế Nhà nớc; Mâu thuẫn giữa cổ phần hoá và các định kiến, các rào cản phát triển kinh tế t nhân; Mâu thuẫn giữa khuyến khích cổ phần hoá và sự chậm chễ trong việc tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của các Công ty cổ phần. Ngoài ra tiến trình thực hiện cổ phần hoá ở Việt Nam vẫn chậm chạp và rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài. thể coi cổ phần hoáquá trình Nhà nớc bán DNNN cho xã hội để Nhà nớc thoát khỏi vị thế là nhà đầu t tạo điều kiện cho xã hội hoá đầu t. Cổ phần hoá thể coi là một hoạt động mua bán đặc biệt; đặc biệt ở chỗ ngời bán là Nhà nớc vừa là nhà đầu t vừa là nhà quản lý quyền hoạch định chính sách, quyền chỉ định ngời mua, quyền bán những gì mình không cần dùng với giá do mình phê duyệt. Điều này hoàn toàn khác lạ với nguyên tắc thị trờng: thuận mua vừa bán chỉ bán cái thị trờng cần, coi khách hàng là thợng đế. Vấn đề này đợc bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nh: - Ngời bán thì cha muốn bán vì bán DNNN tức là tự cắt lợi ích của mình; - Nhiều ngời quản lý DNNN thiếu năng lực đã tâm lý bi quan, ngại rằng khi cổ phần hoá thì mình đợc cái gì? đợc làm giám đốc với quyền uy và lợi lộc nh hiện nay hay không? - Về phía ngời mua thì lại do đợc lựa chọn nên dẫn đến ngời mua giành quyền mua riêng khi thấy giá hạ, họ lựa chọn giải pháp cổ phần hoá khép kín để chia phần, chia lợi ích Nhà nớc Lê Thanh Tú Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh Mặt khác, vấn đề đáng quan tâm nhất là số lợng doanh nghiệp cổ phần hoá tuy tăng đáng kể nhng so với yêu cầu đổi mới vẫn còn hạn chế; tốc độ cổ phần hoá còn chậm; thời gian thực hiện cổ phần hoá còn kéo dài. Việc đa dạng hoá sở hữu trong cổ phần hoá còn hạn chế. Thể hiện rõ nét là Nhà nớc còn chiếm giữ tỷ trọng lớn trong vốn điều lệ, nhiều doanh nghiệp thuộc diện không cần giữ cổ phần chi phối nhng Nhà nớc vẫn nắm giữ. Rất nhiều doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá khép kín, tới 860 doanh nghiệp (38,4%) không cổ phần bán ra ngoài. Cổ phần hóa khép kín ở một số nơi hiện tợng định giá thấp hơn so với giá thị trờng, gây thất thoát tài sản của Nhà nớc. Một vấn đề đáng quan tâm khác trong quản lý là ở nhiều công ty cổ phần cha sự đổi mới, chuyển biến thực sự; phơng pháp quản lý, lề lối làm việc, t duy quản lý vẫn tiếp tục duy trì nh còn là DNNN. Mặc dù môi trờng kinh doanh nói chung đang nhiều khó khăn vớng mắc đòi hỏi phải tháo gỡ dần nhng hầu hết các doanh nghiệp cổ phần hoá đều phát triển tốt, việc làm của ngời lao động đợc ổn định, thu nhập tăng lên, ngời lao động trong công ty cổ phần hầu hết đều yên tâm, tin tởng vào chủ trơng đờng lối của Đảng về công tác cổ phần hoá. Các thủ tục quy trình cổ phần hoá đang đợc hoàn thiện và quy chuẩn hoá. Do vậy đã rút ngắn đợc thời gian, tiền của và giảm bớt phiền hà cho các doanh nghiệp cổ phần hoá. Lê Thanh Tú Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh Chơng II Thực trạng cổ phần hoá tại công ty cổ phần thơng mại tổng hợp bắc giang I. Giới thiệu khái quát về Công ty thơng mại Bắc Giang 1. Lịch sử hình thành Công ty thơng mại Bắc Giang là doanh nghiệp Nhà nớc tại địa phơng đợc thành lập lại sau khi chia tách doanh nghiệp theo địa giới hành chính 2 tỉnh Bắc GiangBắc Ninh năm 1997, tiếp theo tách 2 xí nghiệp May Kế và Muối I ốt năm 1999, thực hiện chủ trơng cổ phần hoá 1 bộ phận doanh nghiệp (gồm trạm bán buôn CNP, và trạm KDTH Bắc Giang) của UBND tỉnh, sau khi đợc bổ sung vốn và điều chuyển vốn, đến nay số lao động còn 45 ngời, mạng lới còn 16 đơn vị với tổng số vốn kinh doanh 6306 triệu trong đó vốn cố định 3676 triệu đồng, vốn lu động 2630 triệu đồng. Đặt trụ sở chính tại số 2 đờng Xơng Giang - Thành phố Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang Địa bàn hoạt động: Trên phạm vi cả nớc và nớc ngoài. Công ty các văn phòng đại diện hoặc chi nhánh tại: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số các tỉnh khác cửa khẩu thuận tiện cho việc tổ chức kinh doanh XNK. Lê Thanh Tú Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh 2. cấu tổ chức công ty trớc khi cổ phần hoá Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính + cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty thơng mại Bắc Giang: C cu b mỏy ca Cụng ty thng mi Bắc Giang c t chc theo mụ hỡnh trc tuyn chc nng, qun lý theo ch 1 th trng. ng u Cụng ty l Giỏm c trc tip iu hnh ton din cỏc b phn trong Cụng ty. Cỏc phũng ban trong Cụng ty s xõy dng k hoch trỡnh lờn Giỏm c trong bui hp giao ban, k hoch c duyt s c trin khai t trờn xung. + Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận trong Công ty: Giỏm c: l ngi ch o chung, cú thm quyn cao nht, cú nhim v qun lý ton din trờn c s chp hnh ỳng n ch trng, chớnh sỏch, ch ca Nh nc. Phú giỏm c: chu trỏch nhim ch o cỏc phũng ban mỡnh qun lý, giỳp Giỏm c nm vng tỡnh hỡnh hot ng ca Cụng ty cú k hoch v quyt nh sau cựng, gii quyt cỏc cụng vic c phõn cụng. Đồng thời Phó Giám đốc cũng phụ trách mảng kinh doanh nội địa. Lê Thanh Tú Trung tâm XNK Phòng Vật liệu KD chất đốt Xí nghiệp KD thuốc lá Các đơn vị KD ở TX Các đơn vị KD ở huyện Giám đốc phụ trách KDXNK Phòng Kế toán Phó Giám đốc phụ trách KD nội địa Phòng Tổng hợp Phòng Kinh doanh Phòng Tổ chức - HC Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh Phũng ti v (phũng k toỏn): t chc hch toỏn ton b hot ng xut nhp khu, kinh doanh, gii quyt cỏc vn ti chớnh, thanh toỏn, quyt toỏn bỏn hng, thu tin, tiền lng, tin thng, ngha v i vi Nh nc v cỏc vn liờn quan n ti chớnh; ng thi tham mu cho Giỏm c xõy dng cỏc k hoch ti chớnh. Phũng kinh doanh XNK: cú chc nng tỡm hiu th trng, bn hng nc ngoi t ú ký kt cỏc hp ng xut nhp khu da trờn nhng k hoch ó ra, gii quyt cỏc vn liờn quan n xut nhp khu. H thng ca hng v kho trm: õy l mng li trc tip gii thiu v bỏn sn phm ti tn tay ngi tiờu dựng, l n v hch toỏn ph thuc, cỏc chng t liờn quan n hot ng kinh doanh u gi v Cụng ty lm cụng tỏc hch toỏn. Phũng t chc hnh chớnh: cú chc nng tham mu giỳp cho Giỏm c trong cụng tỏc: i ni, i ngoi, lu tr h s giy t, th tc, cụng vn; t chc nhõn s, qun lý sp xp, o to i ng cỏn b cụng nhõn viờn; qun lý tin lng, tin thng v cỏc ch chớnh sỏch nh: bo him xó hi, bo him y t .; ngoi ra cũn thc hin cỏc cụng vic hnh chớnh khỏc nh: bo v, tp v, v sinh . + Ngành nghề kinh doanh Nghành nghề kinh doanh chủ yếu: - Kinh doanh nội địa: Thu mua, bán buôn, bán lẻ, đại lý và nhận kí gửi các loại + Hàng công nghiệp tiêu dùng: công nghệ phẩm, kim khí điện máy, điện tử, điện lạnh, vải lụa may mặc, tạp phẩm và dụng cụ gia đình, trang thiết bị, bảo hộ lao động, xe đạp và xe máy + Hàng thực phẩm công nghệ và rợu bia, thuốc lá, nớc giải khát + Hàng vật liệu xây dựng, xăng dầu, than mỏ và khoáng sản + Vật t nguyên liệu và hoá chất phục vụ sản xuất và đời sống + Phơng tiện vận tải và hàng phế liệu, phế phẩm + Ăn uống và giải khát công cộng, khách sạn và nhà nghỉ - Kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu: Lê Thanh Tú [...]... bi bn, y nờn nhiu khi hiu qu cụng vic khụng cao, cha phỏt huy c nng lc sỏng to ca mi cỏ nhõn trong cụng vic Chơng III Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại công ty cổ phần thơng mại tổng hợp bắc giang 1 Quan điểm, mục tiêu hoạt động sau khi cổ phần hoá tại Công ty cổ phần Thơng mại tổng hợp Bắc Giang Huy ng vn ca cỏc c ụng, nõng cao sc cnh tranh trờn th trng, to iu kin ngi... 2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại Công ty Thơng mại tổng hợp Bắc Giang 2.1 Giải pháp về chế chính sách Thời gian tới, phải đảm bảo hài hoà bốn lợi ích: Nhà nớc - Nhà đầu t - Doanh nghiệp - Ngời lao động trong doanh nghiệp Muốn vậy, Nhà nớc phải đổi mới chế chính sách cho phù hợp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu quả hoạt động sau khi cổ phần hoá,... vừa yếu Khó khăn tồn tại trong Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Bắc Giang: - Bớc vào một tình hình mới, Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Bắc Giang không còn là doanh nghiệp Nhà nớc nữa Trớc đây còn là một Công ty Nhà nớc thì các hoạt động kinh doanh tại Công ty bị thua lỗ thì còn đợc Nhà nớc xem xét giúp đỡ bù lỗ Nhng Công ty cổ phần Thơng mại tổng hợp Bắc Giang sẽ không còn đợc Nhà nớc hỗ trợ... gánh chịu - Khi chuyển thành Công ty cổ phần, Công ty cổ phần Thơng mại tổng hợp Bắc Giang sẽ hoạt động theo Luật Doanh nghiệp chứ không theo Luật Doanh nghiệp nhà nớc nữa, do đó Công ty sẽ không đợc hởng một số u tiên nữa nh: chỉ tiêu xuất nhập khẩu, cấp quota, giảm thuế - Khi thành Công ty cổ phần thì bộ máy nhân sự của Công ty cổ phần Thơng mại tổng hợp Bắc Giang sẽ một chút thay đổi Vì sao... Công ty thơng mại Bắc Giang đã tiến hành triển khai cổ phần hoá Quá trình cổ phần hoá tại Công ty diễn ra gần một năm, từ ngày 25/10/2001 đến ngày 19/03/2002 Công ty đã hoàn thành việc cổ phần hoá và trong ngày 19/06/2002 Đại hội cổ đông Công ty cổ phần Thơng mại tổng hợp Bắc Giang đã họp phiên đầu tiên và thông qua định hớng và kế hoạch sản xuất kinh doanh trong giai đoạn tới 3 Kết quả đạt đợc của Công... tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh cấu bộ máy của Công ty cổ phần Thơng mại tổng hợp Bắc Giang Đại hội cổ đông HĐQT Ban kiểm soát Giám đốc phụ trách chung (TC-TV) Phó Giám đốc phụ trách KD nội địa Phòng Kế toán Trung tâm thương mại và dịch vụ Bắc Giang Phòng Kinh doanh 1 Phòng Kinh doanh 2 Cửa hàng bách hoá tổng hợp Bắc Giang Phòng Tổ chức - HC Cửa hàng thương mại nông sản Bắc Giang (Nguồn: Phòng... vừa qua, quá trình cổ phần hoá tại Công ty cổ phần Thơng mại tổng hợp Bắc Giang diễn ra theo đúng kế hoạch và hoàn thành vào tháng 9/2002 Giờ là một Công ty cổ phần, thì để đi vào hoạt động nhanh và hiệu quả, rất nhiều việc phải làm ngay Muốn vậy thì Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành Công ty, cần những biện pháp khuyến khích các phòng, cán bộ kinh doanh mà mang lại hợp đồng mới cho... phần còn lại đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau Nh vậy, cổ phần hoá là một cuộc cách mạng, là cách cấu trúc lại tổ chức kinh doanh văn minh, tiên tiến, tính chất chiến lợc lâu dài chứ không phải là một giải pháp tình thế nhằm tạo ra sự đồng bộ giữa các yếu tố Và hiệu quả sản xuất kinh Lê Thanh Tú Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh doanh của Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Bắc Giang. .. lấy tên là: Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Thơng mại tổng hợp Bắc Giang Tên tiếng anh: bacgiang general trading joint - stock company Lê Thanh Tú Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý và Kinh Doanh Tên viết tắt: B.G.T.Co Ngay sau khi hoàn tất việc bán cổ phần cho ngời lao động trong Công ty và đấu giá bán cổ phần cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp, Ban đổi mới Quản lý doanh nghiệp đã khẩn trơng thực... rất manh mún và hạn chế Cổ phần hoá đợc coi là một giải pháp lớn hữu hiệu nhằm tạo ra môi trờng huy động vốn lâu dài cho Công ty để đầu t theo chiều sâu, đổi mới công nghệ và sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế, tạo ra sức bật mới Nhìn chung Công ty thơng mại Bắc Giang trớc khi tiến hành cổ phần hoá vẫn luôn là công ty Nhà nớc làm ăn hiệu quả, lợi nhuận đem lại . ra một số giải pháp và kiến nghị để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá và nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Bắc Giang. Nội. Ch ơng III : Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại Công ty cổ phần thơng mại tổng hợp Bắc Giang Là sinh viên cha có nhiều kinh

Ngày đăng: 01/04/2013, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số luợng doanh nghiệp cổ phần hoá từ năm 1992-1998 - Giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hóa tổng hợp Bắc giang
Bảng 1 Số luợng doanh nghiệp cổ phần hoá từ năm 1992-1998 (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w