1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại HACIMEX.DOC

58 682 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 227 KB

Nội dung

Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại HACIMEX

Trang 1

Lời mở đầu

Nớc ta sau cổ sau khi dành độc lập phát triển đất nớc theo đinhh h-ớng Xã hội chủ nghĩa, kinh tế nớc ta chủ yếu phát triển thành phần kinh tế Nhà nớc, sau khi tiến hành cải cách kinh tế, ta chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng dới sự chỉ đạo của Nhà nớc, với vai trò chủ đạo vẫn là thành phần kinh tế Nhà nứơc.

Ngày nay, chúng ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới Vì vậy, yêu cầu đặt ra đó là làm thế nào cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn, muốn vậy trớc tiên phải làm cho các doanh nghiệp Nhà nớc(DNNN) hoạt động hiệu quả hơn.

Cổ phần hoá DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, một nội dung quan trọng của chơng trình cải cách sắp xếp lại DNNN Mục tiêu của chơng trình này là: Đa dạng hoá hình thức sở hữu trong các DNNN nhằm huy động thêm các nguồn vốn trong xã hội vào việc phát triển sản xuất, kinh doanh tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động để sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản của Nhà nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trìnhh hội nhập quốc tế.

Cổ phần hoá ở nớc ta chỉ đợc bắt đầu vào năm 1992 bằng việc thí điểm cổ phần hoá một vài doang nghiệp Cổ phần hoá chỉ Thực sự đợc triển khai ở các bộ ngành, địa phơng từ giữa 1998 sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 44/NĐ-CP

Trang 2

Nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò to lớn của viêc cổ phần hoá, em đã chọn đề tài này nhằm tìm ra các nguyên nhân và trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá và nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội.

Nội dung của chuyên đề gồm ba chơng:

Chơng I: Nội dung cơ bản về hiệu quả và cổ phần hoá doanh nghiệp

Chơng II: Thực trạng cổ phần hoá tại công ty HACIMEX

Chơng III: Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại HACIMEX

Là sinh viên cha tham gia nhiều vào quá trình viết chuyên đề, vì vậy em không tránh khỏi những sai sót Rất mong sự giúp đỡ và đóng góp của cô giáo và các cô chú trong công ty HACIMEX

Em xin chân thành cám ơn cô giáo Đỗ Hải Hà và các cô chú anh chị trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu số 4 của công ty HACIMEX đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập và viết chuyên đề này.

Trang 3

Chơng I :Những nội dung cơ bản về hiệu quả và cổ phần hoá

I Khái niệm và đặc điểm cổ phần hoá

1 Khái niệm cổ phần hoá

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu trong doanh nghiệp nhà nớc, nâng cao hiệu quả của loại hình doanh nghiệp này Để thực hiện chủ trơng đó Nhà nớc ta đã ban hành khá nhiều văn bản hớng dẫn thi hành Đó là Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng về tiếp tục làm thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần; chỉ thị số 84/TTg ngày 3/4/1993 của Thủ tớng Chính phủ về xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà nớc: Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần .Thông t số 50/TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị định 28/CP của Chính phủ theo các văn bản trên, cổ phần hoá ở nớc ta là cách nói tắt của chủ trơng chuyển đổi một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần Điều 1 Thông t số 50/TCDN ngày 30/8/1996 của

Bộ tài chính quy định: “doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần là một biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữu nhà nớc(hay còn gọi là cổ phần hoá DNNN “.1

Vậy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ DNNN sang công ty cổ phần, đồng thời chuyển doanh

1 Tạp Chí Luật học só 4-2001 – Bàn về khái niệm “ cổ phần hoá DNNN” – Nguyễn Thị Vân Anh Trang 3

Trang 4

nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật DNNN sang doanh nghiệp hoạt động theo các quy định về công ty cổ phần trong Luật doanh nghiệp Do vậy, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng có chuyển biến từ Nhà nớc độc quyền sang nguyên tắc thị trờng (cung cầu, cạnh tranh )

Trong cổ phần hoá, tài sản của DNNN đợc bán lại cho nhiều đối t-ợng khác nhau bao gồm: các tổ chức kinh tế - xã hội, các cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp, giữ lại một tỉ lệ cổ phần cho Nhà nớc trong chính doanh nghiệp cổ phần đó Nh vậy, hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ Nhà nớc duy nhất sang hỗn hợp.

2 Đặc điểm cổ phần hoá

Từ khái niệm trên ta thấy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở n-ớc ta có những đặc điểm sau:2

- Cổ phần hoá là quá trình chuyển đổi hình thức hoạt động từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần Có nghĩa là toàn bộ các vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, từ bản chất pháp lý, quyền và nghĩa vụ, cơ chế quản lý đến quy chế pháp lý về thành lập, giải thể, phá sản đều phải chịu sự điều chỉnh của Luật công ty, đặc biệt là những quy định về công ty cổ phần.

- Cổ phần hoá là biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần.Trớc khi cổ phần hoá, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc Doanh nghiệp không phải là chủ sở hữu mà chỉ là ngời có quyền quản lý và sử dụng tài sản nhà nớc đã đầu t để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao Khi cổ phần hoá, sau khi xác định giá trị doanh nghiệp, xác định số lợng cổ phiếu phát hành, nhà nớc bán cổ phiếu cho các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế Những ngời mua cổ phiếu trở thành thành viên

2Tạp Chí Nghiêm Kinh tế số 314 – Tháng 7/2004- Cổ Phần Hoá : Phân tích kinh tế – Nguyễn ái Đoàn (Trang18)

Trang 5

của công ty cổ phần, có quyền sở hữu một phần tài sản của công ty tơng ứng với phần vốn góp đồng thời phải chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty tơng ứng với phần vốn góp vào công ty.

- Cổ phần hoá là biện pháp duy trì sở hữu nhà nớc đối với t liệu sản xuất dới hình thức công ty cổ phần Theo Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ và Thông t số 50/TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ tài chính, khi tiến hành cổ phần hoá một DNNN thì tuỳ thuộc vào vị trí và vai trò của nó, Nhà nớc xác định tỷ lệ cổ phần cần nắm nhng một điều lu ý là trong bất cứ DNNN, khi cổ phần hoá, Nhà nớc cũng luôn luôn là một cổ đông (giữ một số cổ phiếu nhất định trong công ty cổ phần).3

- Trờng hợp DNNN cổ phần hoá mà Nhà nớc có cổ phần chi phối trong doanh nghiệp (cổ phần của Nhà nớc chiếm trên 50% tổng số cổ phần của doanh nghiệp hoặc cổ phần của Nhà nớc ít nhất gấp hai lần cổ phần của cổ đông lớn nhất khác trong doanh nghiệp) thì những doanh nghiệp đó thực chất vẫn ở trong sự kiểm soát của Nhà nớc và thông qua cơ chế bỏ phiếu, Nhà nớc vẫn quyết định khá nhiều công việc quan trọng liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy, xét về tính chất và mục tiêu hoạt động, doanh nghiệp trong trờng hợp này vẫn là doanh nghiệp của Nhà nớc.

3 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một xu hớng phát triển tất yếu, hợp quy luật trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN4

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc xét về bản chất kinh tế là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu một phần tài sản của Nhà nớc thành

3 Tạp Chí Nghiêm Kinh tế số 314 – Tháng 7/2004- Cổ Phần Hoá : Phân tích kinh tế – Nguyễn ái Đoàn (Trang 18)

4 Tạp Chí Khoa Học Xã Hội số 1-2001- Cổ phần hoá DNNN lý luận và thực tiễn – Nguyễn Thị Kim Phơng (Trang 46)

Trang 6

sở hữu của các cổ đông, tạo ra dạng sở hữu hỗn hợp, trong đó Nhà nớc có thể giữ một tỷ vốn nhất định - hình thành các công ty cổ phần.

Sở hữu là hình thức nhất định đợc hình thành trong lịch sử về chiếm hữu của cải vật chất của xã hội, là quan hệ giữa ngời với ngời trong sự chiếm hữu tự nhiên Trong lịch sử ta đã thấy, đối tợng sở hữu đã từng dịch chuyển từ sở hữu vật tự nhiên, đất đai, nô lệ tiến lên sở hữu t liệu sản xuất hiện đại và bao quát nhất là sở hữu vốn Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá, đối tợng sở hữu còn có các yếu tố phi vật chất - trí tuệ Một bộ phận đáng kể tri thức khoa học, các điều kiện tự nhiên nh môi trờng, sinh thái, tài nguyên đợc coi nh sở hữu của toàn xã hội.

Về phơng diện chủ thể sở hữu: ở mức độ đầy đủ và thuần tuý, chủ sở hữu vừa có quyền sở hữu vừa có quyền sử dụng, quyền quản lý,chi phối, định đoạt vốn tài sản để đạt lợi ích kinh tế của mình Trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá, các quyền đó đợc tách dần ra và hình thành những ngời sở hữu mới: ngời có quyền sở hữu t bản và ngời có quyền sử dụng t bản Trong sản xuất kinh doanh, cả hai loại ngời này có quan hệ chặt chẽ với nhau Một mặt phải đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu, nó là động lực mạnh mẽ nhất để họ dám mạo hiểm bỏ vốn ra cho ngời khác sử dụng Mặt khác phải đảm bảo lợi ích cho ngời sử dụng vốn để họ tìm mọi cách kinh doanh sao cho có lợi nhất Những thay đổi về đối tợng sở hữu và chủ thể sở hữu theo hớng xã hội hoá nh trên diễn ra ở tất cả các cấp độ của hình thức kinh doanh

Hình thức sở hữu cổ phần có nhiều u điểm:5 sở hữu cổ phần mang tính xã hội và tập thể, song nhờ cơ chế đặc biệt của công ty cổ phần mà quyền sở hữu tối cao của các cổ đông đối với vốn cổ phần của họ đợc

5 Tạp Chí Khoa Học Xã Hội số 1-2001- Cổ phần hoá DNNN lý luận và thực tiễn – Nguyễn Thị Kim Phơng (Trang 47)

Trang 7

đảm bảo Các cổ phiếu và trái phiếu đợc tự do chuyển nhợng trên thị tr-ờng chứng khoán, vì thế bất kể cổ phiếu đợc chuyển nhợng bao nhiêu lần, cuộc sống của doanh nghiệp vẫn tiếp tục một cách bình thờng mà không bị ảnh hởng Đồng thời, nhờ cơ chế này, nó đã tạo nên sự di chuyển linh hoạt các luồng vốn xã hội theo các nhu cầu và cơ hội đầu t đa dạng của các công ty và công chúng.

Khi ngời lao động và nhận tiền lơng, họ còn có quyền tham gia vào công việc quản lý xí nghiệp và nhận thu nhập từ cổ phiếu, do đó họ quan tâm đến tình hình sản xuất hiện tại và tích cực tham gia vào xây dựng cơ chế tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng T bản cổ phần thông qua việc tách rời tơng đối các mặt của sở hữu thực tế, đặc biệt tách rời quyền sử dụng và định đoạt sản xuất kinh doanh khỏi sở hữu cổ phần, đã đem lại sự tự do và tự chủ cao cho các nhà quản lý và kinh doanh trực tiếp Do đó làm tăng hiệu quả kinh tế chung của xí nghiệp Và do đó cho phép nâng cao tính tích cực kinh tế của chủ thể tham gia vào quá trình kinh tế, từ nhà quản lý - lãnh đạo, công nhân lao động, tới ngời sở hữu cổ phần.

4 Mục tiêu của cổ phần hoá6

Nớc ta, trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, cần phải phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần Cổ phần hoá sẽ là một nhân tố quan trọng trong chơng trình chiến lợc tổng thể của chính phủ nhằm nâng cao tính cạnh tranh và khả năng huy động các nguồn vốn trong xã hội Một cách cụ thể, cổ phần hoá nhằm đến hai mục tiêu chính sau:

Một là cổ phần hoá nhằm huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm các cá nhân và các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nớc để

6 Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 5 – 2004(trang 14) – Cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam một và suy nghĩ - Đàm Thái Sơn

Trang 8

đầu t đổi mối công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc

Hai là cổ phần hoá nhằm tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những ngời đã góp vốn đợc thực hiện quyền làm chủ thực sự của mình, tạo ra loại hình doanh nghiệp cổ phần hoá nhiều chủ sở hữu Cổ phần hoá cũng nhằm thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực mạnh mẽ phát huy tính độc lập tự chủ sáng tạo thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tăng tài sản Nhà nớc, nâng cao thu nhập ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc.

Công ty cổ phần, kết quả của cổ phần hoá có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Công ty cổ phần giúp huy động đợc một số vốn lớn nhanh chóng và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t và phát triển Các công ty này tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại và hoàn thiện cơ chế quản lý cho phù hợp với điều kiện mới Chúng cũng giúp tạo ra một cơ chế phân tán rủi ro, giúp mọi ngời mạnh dạn hùn vốn kinh doanh, và phát triển thị trờng chứng khoán Nói tóm lại, công ty cổ phần sẽ là nhân tố quan trọng giúp chúng ta đạt dợc những mục tiêu mà quá trình cổ phần hoá đặt ra

5 Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

ở Việt Nam hiện nay đang đẩy mạnh cổ phần hoá xong lại tồn tại một số mâu thuẫn đó là: Mâu thuẫn giữa khuyến khích cổ phần hoá và

bao cấp, u đãi khu vực kinh tế Nhà nớc; Mâu thuẫn giữa cổ phần hoá và các định kiến, các rào cản phát triển kinh tế t nhân; Mâu thuẫn giữa khuyến khích cổ phần hoá và sự chậm chễ trong việc tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của các công ty cổ phần

Trang 9

Tuy nhiên trong thời gian qua cổ phần hoá đã đợc coi là giải pháp rất quan trọng và đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể Trong thời gian gắn trong cả nớc hình thành đợc loại hình doanh nghiệp có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế dới nhiều hình thức sở hữu Nhìn lại quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong hơn 10 năm qua có thể thấynếu nh trong 10 năm đầu tiến trình tiến hành chậm, nhiều v-ớng mắc nảy sinh, thì đến năm 2003 và 2004 tốc độ cổ phần hoá đã đợc đẩy nhanh đặc biệt trong năm 2004 tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp gấp đôi năm trớc Điều đó đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Trang 10

Nguồn: Ban đổi mới DNNNTW

Theo số liệu của bộ tài chính tổng doanh thu của DNNN năm 20037 là 464.204 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2002 tổng số lãi của DNNN hết năm 2003 là 20.428 tỷ đồng, tổng lỗ trong năm là 1.077 tỷ đồng nâng tổng số luỹ kế lên 2.728 tỷ đồng, tổng số nộp ngân sách là 86.755 tỷ đồng bao gồm thuế xuất nhập khẩu, tiền thuê đất, phí và lệ phí chiếm 66,5% tổng số thu ngân sách Tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nớc tại DNNN là 10,87%; trong đó DNTW là 11,3%, địa phơng là 9,6% Tỷ suất lợi nhuận trên thuế là 4,0% Tổng số nợ phải thu là 96,775 tỷ đồng bằng 51% số vốn hiện có và bằng 23% tổng doang thu; tổng số nợ phải trả là 207,789 tỷ đồng Các khoản nợ chủ yếu là vay ngân hàng, chiếm 76% số nợ phải trả.Chỉ riêng cac khoản vay ngắn hạn, mỗi năm phải trả lãi là 3.000 tỷ đồng, bằng gần 15% tổng số lãi phát sinh

7 Tạp chí Phát triển kinh tế số 9/2004 ( trang 24) – Cổ phần hoá DNNN vì sao con trì trệ- HàThị Sáu

Trang 11

Tổng số DNNN làm ăn có lãi chỉ chiếm 77,2% tổng số 4.789 doanh nghiệp, trong đó DNTW số làm ăn có lãi chiếm 80.4%, doanh nghiệp địa phơng tỷ lệ có lãi là 75,2% Số doanh nghiệp thua lỗ chiếm 13,5% Tổng số vốn tại DNNN là 189,293 tỷ đồng, trong đó doanh DNTW là 144,179 tỷ đồng, DN địa phơng là 45,114 tỷ đồng Bình quân một doanh nghiệp có 45 tỷ đồng, trong đó DNTW là 88,5 tỷ đồng, DN địa phơng là17 tỷ đồng.8

Mặc dù môi trơng kinh doanh nói chung đang có nhiều khó khăn vớng mắc đòi hỏi phải tháo gỡ dần nhng hầu hết các doanh nghiệp cổ phần hoá đều phát triển tốt, việc làm của ngời lao động đợc ổn định, thu nhập tăng lên, ngời lao động trong công ty cổ phần hoá hầu hết đều yên tâm tin tởng vào chủ trơng đờng lối của Đảng về công tác cổ phần hoá Các thủ tục quy trình cổ phần hoá đã đợc cải tiến và quy chuẩn hoá Do vậy đã rút ngắn đợc thời gian, tiền của và giảm bớt phiền hà cho các doanh nghiệp cổ phần hoá.

Điểm lại hơn 3000 doanh nghiệp đã cổ phần hoá thành công ty cổ phần thì nhìn chung các doanh nghiệp này đều làm ăn có hiệu quả, phát triển tốt tốc độ tăng giá trị sản lợng hàng hoá, hoặc tăng doang thu bình quân từ 100% - 200%, lợi nhuận tăng bình quân hàng năm 0,5 – 1 lần, thu nhập của ngời lao động tăng từ 20% - 100%, số lao động trong các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đều tăng qua các năm từ 20% - 70% cổ tức thu đợc từ việc đầu t cổ phần mức thấp nhất là 6% vốn/năm cá

Trang 12

+ Những yếu tố ảnh hởng tới cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam hiện nay

Hiện nay quá trình cổ phần hoá các DNNN chịu ảnh hởng của các yếu tố sau:

Các yếu tố chính trị: đợc đặc trng bởi định hớng XHCN, điều đó thể hiện trong chủ trơng, đờng lối cách tiến hành, cách định giá, , hiện nay Nhà nớc ta đang chủ trơng đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN nên đây là yếu tố chính trị ở nớc ta hiện nay là một trong những yếu tố tích cực cho quá trình cổ phần hoá Tuy nhiên trong đờng lối chính sách, cách tiến hành, cách định giá doanh nghiệp của ta còn nhiều bất cập do đó nó có thể ảnh hởng không tốt đến tiến độ cổ phần hoá DNNN, nh nó có thể làm chậm tiến trình cổ phần hoá.

Các yếu tố kinh tế: các quan hệ sản xuất, nguồn vốn trong dân c, trong cán bộ công nhân, trong các tổ chức kinh tế , các yếu tố kinh tế… là yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến quá trình cổ phần hoá DNNN vi nếu nguồn vốn đầu t của nhân dân, các tổ chức kinh tế có lớn vào việc… mua cổ phiếu thì các công ty mới nhanh chóng hoàn thành công cuộc cổ phần hoá do đó các doanh nghiệp đang cổ phần hoá cần phải tạo niềm tin trong việc thu hút đầu t mua cổ phiếu của nhân dân và các tổ chức kinh tế Điều đó còn thể hiện qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, công ty hoạt động có hiệu quả thì khả năng thu hút vốn đầu t càng lớn vì tạo đợc niềm tin cho nhà đầu t.

Các yếu tố xã hội: cơ chế chính sách, các luật liên quan đến cổ phần hoá, việc làm, an toàn xã hội …Đây là yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến tiến độ cổ phần hoá các DNNN hiện nay vì cơ chế chinh sách, và

Trang 13

luật liên quan đến cổ phần hoá còn thiếu, do vậy cần phải tạo cơ chế chính sách thông thoáng cho việc cổ phần hoá.

Các yếu tố văn hoá: truyền thống lịch sử, thói quen, lối ứng sử kinh tế truyền thống …, đây là một trong các yếu tố mà chúng ta cần phải khác phục vì hầu hết các cán bộ công nhân viên đang làm trong công ty nhà nớc thói quen làm việc kiểu nhà nớc ỷ lại không hiệu quả, giờ chuyển sang thói quen làm việc mới do đó ban đầu sẽ khó có thể quen đ-ợc Vì vậy đây là yếu tố có thể làm chậm tiến trình cổ phần hoá tại donh nghiệp.

Các yếu tố tâm lý, sự nhận thức của quần chúng đối với cổ phần hoá, động cơ tình cảm, niềm tin, sự lỗ lực trong hành động, những trạng thái tâm lý nhóm …trong môi trờng tập thể nh các doanh nghiệp thì môi trờng, không khí làm việc là có ảnh hởng rất lớn tới năng suất làm việc và hiệu quả của công ty, do đó sự nhận thức của quần chúng về cổ phần hoá nh thế nào có ảnh hởng lớn tới việc đầu t của họ vào công ty cổ phần nếu làm cho quần chúng nhận thức đợc lợi ích của việc cổ phần hoá thì họ sẽ đầu t nhiều vốn vào công ty cổ phần và thúc đầy hoạt động của công ty, ngợc lại nó sẽ cản trở việc triển khai cổ phần hoá tại công ty.

Do đó, cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục kể cả công ty cũng nh của xã hội qua các phơng tiện thông tin đại chúng để công nhân và… nhân dân hiệu biết về thực chất của cổ phần hoá DNNN, về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của cổ đông, của ngời lao động theo đúng luật doanh nghiệp và luật lao động Đây là việc làm hết sức thiết thực để có thể thúc đẩy quá trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam hiện nay.

Một trong các yếu tố tác động đến quá trình cổ phần hoá các DNNN đó là yếu tố môi trờng, ở đây đặc biệt nói đến là môi trờng quốc tế Hiện nay trên thế giới xu hớng hội nhập kinh tế toàn cầu đang đợc

Trang 14

đẩy mạnh, sức cạnh tranh ngày canh ngay ngắt Do đó, buộc chúng ta phải già soát đổi mới lại doanh nghiệp để các doanh DNNN làm ăn có hiệu quả hơn nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Trang 15

II Một số khái niệm về hiệu quả

1 Khái niệm hiệu quả

Có rất nhiều khái niệm về hiệu quả nh nói chung nhất hiệu quả là

thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định10

2 Phân biệt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội

Hiệu quả kinh tế là hiệu quả chỉ xét về khía cạnh kinh tế của vấn đề nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận đợc và chi phí bỏ ra để nhận đợc lợi ích kinh tế đó.

Hiệu quả xã hội là hiệu quả mà chủ thể nhận đợc trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội Chẳng hạn, giải quyết công ăn việc làm, công bằng xã hội, môi trờng…

Hiệu quả kinh tế thờng chỉ xét tới lợi ích kinh tế mà chủ thể đạt đ-ợc chứ không xét tới những vấn đề xã hội sẽ gặp phải khi đạt đđ-ợc lợi ích đó Chẳng hạn, khi một nhà máy hoạt động gây ô nhiễm môi trờng nhng không bỏ chi phí để giảm thiểu ảnh hởng tới môi trờng thì mặc dù hiệu quả kinh tế là lớn hơn nhng mà lại gây tổn hại cho môi trờng nh vậy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội ở đây có sự mâu thuẫn, tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế đó là lợi nhuận, do đó các chủ thể kinh tế luôn tìm cách giảm thiểu chi phí để có thể đạt đợc lợi nhuận lớn nhất có thể, hay nói cách khác là đạt hiệu quả cao nhất và nh vậy có thể không mang lại hiệu quả về mặt xã hội nh mong muốn Vì vậy vấn đề đặt ra đó là làm sao cân bằng đợc giữa mục tiêu hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội,

nh-10 Khoa Khoa Học Quản lý - Giáo trình Hiệu Quả và Quản lý du án Nhà Nớc- Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội năm 2001

Trang 16

ng trong thực tế khó có thể cân bằng đợc giữa hai mục tiêu này tuy nhiên, nếu đợc sự quan tâm đúng mức sẽ có thể làm hài hoà đợc giữa hai mục tiêu này, có nh vậy xã hội mới phát triển mốt cách bền vững đợc.

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cổ phần hoá doanh nghiệp

Hiệu quả cổ phần hoá ở đây đợc hiểu là hiệu quả của công ty đạt đợc sau cổ phần hoá

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của công ty đợc thể hiện qua hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần các chỉ tiêu đó là:

+ Giá trị gia tăng/Đầu vào: Chỉ tiêu này hầu hết các công ty có tốc độ gia tăng đầu vào chậm hơn tốc độ gia tăng ở đầu ra chứng tỏ hoạt động kinh doanh ở công ty là có hiệu quả thể hiện là “tốc độ tăng của giá trị gia tăng tại các công ty cổ phần đạt bình quân 26%/năm, trong khi dó tốc độ gia tăng tài sản là 20%/năm”11

+ Về khả năng sinh lời12: Hầu hết các công ty cổ phần sau 2 năm hoạt động đều có thuận lợi Tỷ lệ sinh lời khoảng từ 0% - 2%/năm, cũng có một số công ty đạt đợc tỷ lệ sinh lời trên 3%/năm Và cũng có những công ty sau 2 năm cổ phần bị thua lỗ thậm chí đóng cửa không hoạt động đợc Nhng phần lớn các công ty sau cổ phần hoá đều có lợi nhuận và tỷ lệ sinh lời của các công ty đang có chuyển biến tốt Tuy nhiên ta thấy tỷ lệ sinh lời của các công ty nh vậy là còn thấp.

11 Tạp chí Công Nghiệp Việt Nam số 6/2003(trang 3) – Nâng cao hiệu quả sản kinh doanh của DNNN sau cổ phần - Phạm Công Đoàn

12 Tạp chí Công Nghiệp Việt Nam số 6/2003(trang 3) – Nâng cao hiệu quả sản kinh doanh của DNNN sau cổ phần - Phạm Công Đoàn

Trang 17

+ Về phân phối cổ phần: Quá trình cổ phần hoá đã đạt đợc những kết quả bớc đầu Tính đến hết năm 2002, ngời lao động trong các công ty cổ phần đã thu đợc thêm 51 tỷ đồng, chủ sở hữu bao gồm cả nhà nớc và các thành viên khác trong xã hội thu thêm đợc 130 tỷ đồng, chính phủ thu thêm đợc 8 tỷ đồng so với trớc cổ phần hoá Số liệu này cho thấy lợi ích cho tất cả các thành phần tham gia, từ nhà nớc đến ngời lao động cũng nh các chủ sở hữu đêu tăng nh vậy là công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả.

+ Về khả năng tạo công ăn việc làm cho xã hội:13 Nhìn chung số l-ợng việc làm tăng khoảng 4%/năm ở các công ty cổ phần Con số này còn khá khiêm tốn Vì hầu hết các công ty cổ phần còn đang ở giai đoạn đầu ở quá trình hoạt động nên vẫn duy trì ngành nghề kinh doanh nh tr-ớc cổ phần hoá, cha có khả năng hoặc còn đang nghiên cứu để mở rộng lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh của mình, nên cha tạo thêm đợc nhiều chỗ làm mới cho ngời lao động Nhng trong tơng lai không xa với khả năng huy động vốn và cait tiến dây truyền công nghệ các công ty cổ phần sẽ góp phần lớn vào giải quyết công ăn việc làm cho xã hội

13 Tạp chí Công Nghiệp Việt Nam số 6/2003(trang 3) – Nâng cao hiệu quả sản kinh doanh của DNNN sau cổ phần - Phạm Công Đoàn

Trang 18

Chơng II: Thực trạng cổ phần hoá tại công ty HACIMEX

I Giới thiệu khái quát về công ty HACIMEX

1 Lịch sử hình thành

1.1 Công ty HACIMEX trong giai đoạn trớc đổi mới

Giữa những năm 80, trước những nhu cầu thiết yếu đang gia tăng của người dõn, cựng với sự ra đời của nhiều cụng ty dịch vụ khỏc, cụng ty dịch vụ Hai Bà Trưng đó được thành lập dựa trờn quyết định số 4071/QĐ – UB ngày 19/5/1984 của Nhà nước

Đến ngày 1/5/1985, cụng ty dịch vụ Hai Bà Trưng chớnh thức đi vào hoạt động, được đặt trụ sở tại 53 Lạc Trung – Hà Nội; kinh doanh cỏc mặt hàng : đồ dựng gia đỡnh, nụng sản thực phẩm và điện tử điện lạnh…

Từ năm 1985 đến năm 1987, cụng ty thực hiện cỏc hoạt động cung ứng hàng hoỏ với vốn của Nhà nước Quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của cụng ty tuõn thủ theo cỏc chỉ tiờu, phỏp lệnh của Nhà nước nờn việc hạch toỏn kinh doanh chưa ỏp dụng

1.2 Công ty HACIMEX từ sau đổi mới đến nay

Từ năm 1987 đến năm 1992, cùng với sự đổi mới của cả nước, nền kinh tế quan liờu bao cấp đó được chuyển sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, cụng ty cũng đó cú sự thay đổi lớn với sự tự chủ trong hoạt động kinh doanh dựa trờn nguồn vốn do Nhà nước cấp Giai đoạn này hoạt động chớnh của cụng ty là mua hàng sản xuất trong nước và bỏn ra ngoài thị trường cỏc sản phẩm điện tử, điện

Trang 19

lạnh, đồ dung gia đình Công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn với sự thay đổi này từ việc phải tìm nguồn hàng, tìm thị trường, khách hàng, đồng thời phải đối diện với sự cạnh tranh của các công ty khác hoạt động trong cùng lĩnh vực.

Từ đây, công ty hoạt động với tư cách là một đơn vị kinh doanh thương nghiệp hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản và sử dụng con dấu riêng, chịu sự quản lý toàn diện của UBND quận Hai Bà Trưng và hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Sở Thương nghiệp Thành phố Hà Nội.

Theo quyết định số 2687/QĐ – UB ngày 4/1/1992 của UBND thành phố Hà Nội, công ty dịch vụ kinh doanh xuất nhập khẩu quận Hai Bà Trưng đổi tên thành công ty sản xuất kinh doanh hàng xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng

Theo nghị định số 388/HĐ – BT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thành lập và tổ chức lại các doanh nghiệp Nhà nước và theo quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước số 316/QĐ – UB ra ngày 19/1/1993, quyết định số 3173/QĐ – UB ra ngày 25/8/1993, quyết định số 540/QĐ – UB ra ngày 1/4/1994 của UBND thành phố Hà Nội, công ty chính thức mang tên: Công ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng.

Theo quyết định số 2894/QĐ – UB ngày 23/5/2001 để phù hợp với quy mô và nhiệm vụ được giao, công ty đã được UBND quận Hai Bà Trưng giao lại cho UBND thành phố Hà Nội do Sở thương mại thành phố trực tiếp quản lý.

Tªn c«ng ty: C«ng ty th¬ng m¹i xuÊt nhËp khÈu Hµ Néi §Þa chØ : 142 Phố Huế - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Trang 20

Tªn tiÕng Anh:: Hanoi commercial and import export

Cơ cấu bộ máy của công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, quản lý theo chế độ

Trang 21

1 thủ trưởng Đứng đầu công ty là giám đốc trực tiếp điều hành toàn diện các bộ phận trong công ty Các phòng ban trong công ty sẽ xây dựng kế hoạch trình lên giám đốc trong buổi họp giao ban, kế hoạch được duyệt sẽ được triển khai từ trên xuống

Trang 22

9 Trung tâm điện máy - điện lạnh 06 10 Cửa hàng kinh doanh tổng hợp số1 12 11 Cửa hàng kinh doanh tổng hợp số2 06 12 Cửa hàng kinh doanh tổng hợp số3 05

Tổng số lao động 90 người

Nguồn : phòng tæ chøc hành chính công ty Hacimex.

+ Chøc n¨ng nhiÖm vô cô thÓ cña tõng bé phËn trong c«ng ty

Giám đốc: là người chỉ đạo chung, có thẩm quyền cao nhất, có

nhiệm vụ quản lý toàn diện trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trương, chính sách, chế độ của Nhà nước.

Phó giám đốc: gồm có 2 phó giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo

các phòng ban mình quản lý, giúp giám đốc nắm vững tình hình hoạt động của công ty để có kế hoạch và quyết định sau cùng, giải quyết các công việc được phân công.

Phòng tài vụ( phòng kế toán): tổ chức hạch toán toàn bộ hoạt

động xuất nhập khẩu, kinh doanh, giải quyết các vấn đề tài chính, thanh toán, quyết toán bán hàng, thu tiền, tiền lương, tiền thưởng,

Trang 23

nghĩa vụ đối với Nhà nước và các vấn đề liên quan đến tài chính; đồng thời tham mưu cho giám đốc xây dựng các kế hoạch tài chính.

Phòng kinh doanh XNK 1,2,4,6: có chức năng tìm hiểu thị

trường, bạn hàng nước ngoài để từ đó ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu dựa trên những kế hoạch đã đề ra, giải quyết các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu

Phòng kinh doanh XNK 3: mới đổi tên thành trung tâm phát

triển công nghệ và tin học có nhiệm vụ tìm kiếm, ký kết và thực hiện các hợp đồng XNK, đặc biệt chú trọng đến lĩnh vực công nghệ và tin học.

Trung tâm điện tử điện lạnh: chuyên kinh doanh về các mặt hàng điện tử điện lạnh,giới thiệu và bán các sản phẩm điện tử, đồng thời thực hiện các hoạt động dịch vụ như bảo trì, bảo hành, sửa chữa, hướng dẫn,tư vấn khách hàng về lĩnh vực các sản phẩm điện tử điện lạnh.

Hệ thống cửa hàng và kho trạm: đây là mạng lưới trực tiếp giới

thiệu và bán sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng, là đơn vị hạch toán phụ thuộc, các chứng từ liên quan đến hoạt động kinh doanh đều gửi về công ty làm công tác hạch toán.

Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mưu giúp đỡ

cho giám đốc trong công tác: đối nội, đối ngoại, lưu trữ hồ sơ giấy tờ, thủ tục, công văn; tổ chức nhân sự, quản lý sắp xếp, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên; quản lý tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ; ngoài ra còn thực hiện các công việc hành chính khác như: bảo vệ, tạp vụ, vệ sinh.

Trang 24

Cụng ty Hacimex ỏp dụng một bộ mỏy quản lý gọn nhẹ, phương phỏp quản lý đơn giản với sự trực tiếp quản lý của giỏm đốc đến từng phũng ban, bộ phận Hoạt động kinh doanh của cụng ty được thực hiện thụng qua cỏc phũng kinh doanh và hệ thống cỏc cửa hàng Cỏc phũng kinh doanh và hệ thống cỏc cửa hàng phải chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc về lĩnh vực kinh doanh mà phũng mỡnh phụ trỏch Tại mỗi phũng kinh doanh, mỗi nhõn viờn đều được phõn cụng phụ trỏch từng mặt hàng hoặc nhúm ngành hàng và chịu trỏch nhiệm về mặt hàng hay nhúm ngành hàng đú trước trưởng phũng.

Với cơ cấu tổ chức và phương phỏp quản lý như vậy rất phự hợp với quy mụ và điều kiện của cụng ty, tạo sự thuận lợi trong cụng việc và phục vụ cho kế hoạch phỏt triển lõu dài.

+ Ngành nghề kinh doanh

Từ khi thành lập, cụng ty tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là cung ứng hàng hoỏ theo chỉ tiờu phỏp lệnh của Nhà nước với nguồn vốn do Nhà nước cấp.

Từ năm 1987 - 1992, dới sự quản lý của UBND quận Hai Bà Trng và sự hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của sở thơng nghiệp thành phố Hà Nội, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty là phục vụ đời sống nhân dân nh cắt uốn tóc, may đo, giặt là quần áo…

Theo quyết định số 2894/QĐ – UB ra ngày 23/5/2001, cụng ty thuộc sự quản lý trực tiếp của UBND thành phố Hà Nội Từ đú đến năm 2004, cụng ty tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh trờn cỏc lĩnh vực sau:

- Kinh doanh xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng hoỏ chất phục vụ: sản xuất, tiờu dựng và phõn bún( trừ cỏc loại hoỏ chất Nhà nước cấm)

Trang 25

- Kinh doanh, mua bán, đại lý ký gửi và xuất nhập khẩu ôtô và phụ tùng ô tô, máy, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, phương tiện vận tải hàng tiêu dùng

- Sản xuất, kinh doanh các mặt hàng nhựa phục vụ người tiêu dùng

- Thiết kế, sửa chữa, bảo hành, bảo trì, kinh doanh các sản phẩm điện, điện tử, đồ điện gia dụng, mặt hàng điện tử tiêu dùng, tin học, viễn thông, tự động hoá, đo lường điều khiển, tích hợp hệ thống

- Cung cấp các thiết bị, vật tư khoa học kỹ thuật thuộc ngành y tế, môi trường hàng không, điện lực, thiết bị phòng thí nghiệm, đo lường kiểm nghiệm, viễn thông, dầu khí

- Liên doanh, hợp tác sản xuất, lắp ráp các thiết bị điện, điện tử dân dụng và chuyên dụng .

Sau khi có quyết định cho phép triển khai cổ phần hoá, hiện nay công ty Hacimex đang trong giai đoạn tiến hành từng bước chuyển sang công ty cổ phần Khi trở thành công ty cổ phần, công ty sẽ hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực ngành nghề sau:

- Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản, lâm, hải sản, lương thực, thực phẩm đã qua chế biến;

- Kinh doanh, xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, phương tiện vận tải, thi công cơ giới,

- Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng hoá chất, nguyên liệu phục vụ sản xuất và tiêu dùng.

- Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng điện, điện tử, điện gia dụng, tin học và đồ dùng gia đình.

- Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng thiết bị, vật tư khoa học kỹ thuật có tính chất chuyên ngành.

Trang 26

- Kinh doanh tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, nguyên vật liệu phục vụ các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, khoa học công nghệ

- Liên doanh, liên kết, hợp tác với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước với những ngành nghề được Nhà nước cho phép.

- Mua bán cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán trên thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật.

Trang 27

II Thực trạng cổ phần hoá tại công ty HACIMEX

1 Tình hình cổ phần hoá tại công ty

Thực hiện chủ trơng đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc của Đảng và Chính phủ, ngày 04/08/2004, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã có quyết định số 4821/QĐ-UB cho phép công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội thuộc sở Thơng mại triển khai cổ phần hoá.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác cổ phần hoá - một chủ trơng lớn và hết sức đúng đắn của Đảng và Chính phủ, Ban đổi mới doanh nghiệp Công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội đã phối hợp cùng các uỷ Đảng, Ban chấp hành Công đoàn tiến hành công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp đến toàn thể lao động trong Công ty.

Sau một thời gian khẩn trơng triển khai công tác xác định giá trị doanh nghiệp, ngày 25/11/2004 Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội đã có tờ trình lên Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội xin phê duyệt hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp Song song với quá trìng xác định giá trị doanh nghiệp , Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp cũng đã tiến hành soạn thảo Phơng án cổ phần hoá, xây dựng Phơng án giải quyết lao động do sắp xếp lai doang nghiệp và dự thảo điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần trình lên Uỷ ban Thành phố.

Đến ngày 20/12/2004, chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã ký Quyết định số 9280/QĐ-UB về việc phê duyệt giá trị doanh

Trang 28

nghiệp và phơng án cổ phần hoá công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội Cụ thể nh sau:

- Giá trị thực tế DN tại thời điểm 31/12/2003 để cổ phần hoá là: Giá trị cổ phần bán với giá u đãi: 1.175.000.000 đồng Giá trị u đãi(giảm giá 30%) : 352.500.000 đồng Tổng số cổ phần trả chậm : 1.880 cổ phần Giá trị bán chịu : 188.000.000 đồng Giá trị đợc trả chậm (70%) : 131.600.000 đồng Ngay sau khi hoàn tất việc bán cổ phần cho ngời lao động trong công ty và đấu giá bán cổ phần cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp, Ban đổi mới Quản lý doanh nghiệp đã khẩn trơng thực hiện các bớc công việc tiếp theo và làm đầy đủ các công tác cần thiết để tiến hành đại hội cổ đông thành lập

Trang 29

Nh vậy, trải qua một thời gian lỗ lực làm việc, quá trinh chuển đổi doanh nghiệp Nhà nớc Công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội thành công ty cổ phần Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội đã cơ bản hoàn tất, tuân thủ tuyệt đối những chủ trơng, chính sách và các văn bản

Ngày đăng: 29/08/2012, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 - Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại HACIMEX.DOC
Bảng 2 (Trang 20)
Bảng 3 - Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại HACIMEX.DOC
Bảng 3 (Trang 22)
Bảng 4 - Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại HACIMEX.DOC
Bảng 4 (Trang 29)
Bảng 5 - Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại HACIMEX.DOC
Bảng 5 (Trang 32)
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong ba năm đầu cổ phần hoá doanh thu của công ty đều tăng qua các năm và cao hơn so với những năm trớc  cổ phần cụ thể là: - Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại HACIMEX.DOC
ua bảng số liệu trên ta thấy trong ba năm đầu cổ phần hoá doanh thu của công ty đều tăng qua các năm và cao hơn so với những năm trớc cổ phần cụ thể là: (Trang 38)
Bảng 7 - Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại HACIMEX.DOC
Bảng 7 (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w