1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc

68 335 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Công ty CP Vinatex Đà nẵng là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh chuyên về may gia công nên tiền lương cũng là vấn đề quan tâm không chỉ của người lao động mà của cả doanh nghiệp Để trả lương một cách công bằng và hợp lý, công ty luôn chú trọng xây dựng và hoàn thiện quy chế trả lương phù hợp với đặc điểm của đơn vị Tuy nhiên, công tác tiền lương của công ty trong thực tế không tránh khỏi tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan dẫn đến một số tồn tại nhất định ảnh hưởng đến hiệu quả lao động cũng như khả năng phát triển của công ty.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Cổ Phần Vinatex Đà Nẵng em quyết định

chọn đề tài “Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp 2A thuộc Công ty CP Vinatex Đà Nẵng” nhằm đưa ra cái nhìn tổng

quan về tình hình trả lương của doanh nghiệp và đóng góp một vài ý kiến góp phần vào sự hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Đề tài gồm 3 phần

Phần I : Cơ Sở Lý Luận Hạch Toán Lao Động, Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương

Phần II : Tình Hình Hạch Toán Lao Động, Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Xí Nghiệp 2A Thuộc Công Ty CP Vinatex Đà Nẵng.

Phần III : Ý Kiến Hoàn Thiện Hạch Toán Lao Động, Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Xí Nghiệp 2A Thuộc Công Ty CP Vinatex Đà Nẵng.

Do kiến thức của bản thân còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu xót rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô, chú, anh chị trong công ty, thầy (cô) và bạn đọc.

Trang 2

Tiền lương là khoản tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào số lượng căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động mà mỗi người đóng góp cho doanh nghiệp để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh và phù hợp với chế độ tiền lương của Nhà nước; gắn với quản lý lao động của doanh nghiệp.

Ngoài tiền lương người lao động tại các doanh nghiệp còn được hưởng các khoản trích theo lương như: BHXH, trợ cấp BHXH trả thay lương trong các trường hợp nghỉ việc do đau ốm, thai sản…các khoản này góp phần trợ giúp cho người lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.

2 Ý nghĩa

Lao động của con người cúng với đối tượng lao động và tư liệu lao động hợp thành ba yếu tố của quá trình sản xuất Trong ba yếu tố này thì lao động của con người là yếu tố quan trọng nhất vì không thì đối tượng lao động và đối tượng lao động trở thành những vật vô dụng Chính vì vậy cần phải quản lý tốt lao động cả về mặt số lượng và chất lượng trên cơ sở đóa doanh nghiệp tiến hành sắp xếp, bố trí lao động hợp lý, làm cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng có hiệu quả Ngược lại không quan tâm đúng mức

Trang 3

việc quản lý lao động thì dẫn tới sức sản xuất của doanh nghiệp bị trì trệ, kém hiệu quả.

Đồng thời việc quản lý tốt lao động là cơ sở cho việc đánh giá trả thù lao cho từng lao động đúng, từ đó sẽ kính thích đượpc sức sáng tạo, nâng cao kỹ năng - kỹ sảo, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, tăng năng xuất lao động góp phần tăng lợi nhuận.

Do tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao động nên việc trả lưng hợp lý chính là đòn bẩy kinh tế để kính thích người lao động làm việc tích cực vơí năng suất,chất lượng cao.

Việc hạch toán tốt lao động, tiền lương coàn giúp cho việc quản lý quỹ lương được chặt chẽ đảm bảo việc trả lương, thưởng đúng với chính sách của Nhà nước và của doanh nghiệp, đồng thời làm căn cứ để tính toán, phân bổ chi phí nhân công vào chi phí kinh doanh được hợp lý góp phần vào việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh trach cho doanh nghiệp.

+ Tính toán chính xác, kịp thời đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lương, thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động và thanh toán kịp thời các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp BHXH.

+ Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình chấp hành các chính sách lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ Tình hính sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

+ Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.

+ Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán.

II HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG

Trang 4

1 Phân loại lao động trong doanh nghiệp

1.1 Phân loại theo tính chất hợp đồng lao động

Lao động biên chế: Là lao động được bổ nhiệm tại các doanh nghiệp Nhà nước Chuyển sang cơ chế kinh tế hiện nay, tất cả lao động ở doanh nghiệp Nhà nước đều làm việc theo chế độ hợp đồng hay thỏa ước lao động tập thể, ngoại trừ Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng.

Lao động hợp đồng dài hạn là những lao động làm việc theo chế độ hợp đồng dài hạn từ một năm trở lên.

Lao động hợp đồng ngắn hạn là những lao động làm việc theo chế độ hợp đồng thời vụ dưới một năm.

Với cách phân loại này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch lao động từ tuyển dụng đến đào tạo định hướng nghề nghiệp ch đội ngũ lao động tại doanh nghiệp.

1.2 Phân loại theo trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc quản lý và trả lương

Lao động trong danh sách: Là toàn bộ số lượng do doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng và trả lương; không kể họ tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nào của doanh nghiệp.

Lao động ngoài danh sách: Lao động làm việc tai doanh nghiệp nhưng do tổ chức khác quản lý và trả lương, như cán bộ chuyên trách cong tác Đảng, Đoàn, công đoàn, sinh viên thực tập…

Với cách phân loại này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc quản lý chặt chẽ đội ngũ lao động, quỹ tiền lương tại doanh nghiệp.

1.3 Phân loại theo lao động trực tiếp và gián tiếp

Lao động trực tiếp: Là lao động tham gia trực tiếp vào sản xuất sản phẩm, dịch vụ.

Lao động gián tiếp: Là lao động phục vụ cho lao động trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Với cách phân loại này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp áp dụng tính chất trả lương hợp lý, phân bổ chi phí nhân công cho từng đối tượng chi phí thích hợp để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.

Trang 5

1.4 Phân loại lao động theo lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp kết hợp với tính chất lao động

Xét theo lĩnh vực kinh doanh, lao động được chia thành:Lao động thuộc lĩnh vực sản xuất

Lao động thuộc lĩnh vực thương mạiLao động thuộc lĩnh vực dịch vụLao động thuộc lĩnh vực khác

Với cách phân loại này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc tổ chức lao động hợp lý theo đúng ngành, nghề của lao động tại doanh nghiệp; có kế hoạch tuyển dụng và đào tạo kịp thời khi doanh nghiệp định hướng lĩnh vực trong hoạt động kinh doanh của mình.

Xét thao tính chất lao động, lao động trong lĩnh vực trên được chia thành:Công nhân

Nhân viên kỹ thuật

Nhân viên quản lý kinh tếNhân viên quản lý hành chính

Với cách phân loại này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc xây dựng cơ cấu lao động hợp lý, qua đó có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo phù hợp với tình hình của doanh nghiệp.

2 Hạch toán chi tiết lao động

2.1 Hạch toán số lượng lao động

Mục đích của việc hạch toán chi tiết lao động là để theo dõi số lượng lao động hiện có trong doanh nghiệp.

Chỉ tiêu số lượng lao động của doanh nghiệp được phản ánh trên “Sổ sanh sách lao động” do phòng lao động tiền lương hoặc phòng tổ chức hành chính lập Danh sách này thể hiện tất cả số lao động hiện có bao gồm số lao động dài hạn, ngắn hạn, lao động trực tiếp, gián tiếp của doanh nghiệp “Sổ danh sách lao động” không chỉ tập trung cho toàn doanh nghiệp mà còn được lập cho từng bộ phận sản xuất nhằm thường xuyên nắm chắc tình hình biến động lao động của toàn doanh nghiệp và của từng bộ phận.

Trang 6

Chứng từ để lên “Sổ sanh sách lao động” là các quyết định về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc mọi sự biến động về số lao động đều phải được phản ánh một cách kịp thời, chính xác vào “Sổ danh sách lao động” để làm căn cứ cho việc tính lương và phụ cấp của người lao động.

2.2 Hạch toán sử dụng thời gian lao động

Mục đích của việc hạch toán sử dụng thời gian lao động là để theo dõi kịp thời, chính xác số ngày công, giờ công thực tế hoặc ngừng việc, nghỉ việc của từng người lao động, từng bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp.

Để hạch toán sử dụng thời gian lao động, kế toán dựa vào chứng từ là “Bảng chấm công” Bảng này dùng để theo dõi số ngày công, giờ công thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của người lao động theo từng ngày Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất thì “Bảng chấm công” phải được Tổ trưởng sản xuất theo dõi và cuối tháng chuyển “Bảng chấm công” về bộ phận tiền lương để kiểm tra, đối chiếu tính lương (sau khi có đầy đủ chữ ký của người lao động, Tổ trưởng sản xuất, Thủ trưởng đơn vị) Đối với bộ phận gián tiếp sản xuất như các phòng ban “Bảng chấm công” do các trưởng phòng ban là người trực tiếp theo dõi và ghi căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt vào đầu ngày lam việc “Bảng chấm công” phải được để ở vị trí công khai để người lao động có thể giám sát thời gian lao động của mình “Bảng chấm công là căn cứ để tính lương, tính thưởng cho người lao động.

Đối với trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất kỳ nguyên nhân nào cũng đều phải lập “Biên bản ngừng việc” Trong đó phải phản ánh thời gian ngừng việc thực tế của từng người có mặt, nguyên nhân ngừng việc và từng người chịu trách nhiệm “Biên bản ngừng việc” là cơ sở để tính lương và xử lý thiệt hại xảy ra.

Đối với trường hợp người lao động nghỉ việc do ốm đau, thai sản thì sẽ đượchưởng trợ cấp BHXH với điều kiện người đó phải tham gia đóng BHXH Và khi nghỉ việc phải có “Phiếu nghỉ hưởng BHXH” do các cơ quan có thẩm quyền cấp Người chấm công sẽ ghi vào “Bảng chấm công” bằng những ký hiệu quy định.

Trang 7

Tất cả những chứng từ trên, cuối tháng sẽ được chuyển về bộ phạn tiền lương để làm căn cứ kiểm tra, đối chiếu tính lương cho từng người.

2.3 Hạch toán kết quả lao động

Mục đích của việc hạch toán kết quả lao động là để xác định chính xác số sản phẩm và chất lượng sản phẩm của người lao động làm ra để làm căn cứ tính lương, thưởng Từ đó giúp xác định năng suất lao động cúng nhơ tình hình thực hiện định mức lao động của từng người, từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.

Tùy thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp, người ta sử dụng dụng các chứng từ để hạch toán kết quả lao động khác nhau như sau:

Đối với những doanh nghiệp sản xuất thì thường sử dụng chứng từ “Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành” để hạch toán.

Đối với những doanh nghiệp sản xuất mà sản phẩm có nhiều công đoạn thì việc tính lương phải theo đơn giá lương từng công đoạn thì có thể sử dụng chứng từ “Phiếu thống kê sản lượng công đoạn”.

Đối với những doanh nghiệp xây lắp, kế toán có thể sử dụng chứng từ “Hợp đồng giao khoán” Hợp đồng này là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán về khối lượng công việc, thời gian hoàn thành công việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó.

Trong trường hợp người kiểm tra chất lượng sản phẩm phát hiện sản phẩm bị hư hỏng thì phải cùng với người phụ trách bộ phận đó lập “Phiếu báo hỏng” để làm căn cứ lập “Biên bản xử lý”.

Tất cả các chứng từ trên, cuối tháng phải được chuyển về bộ phận tiền lương để tính lương và thưởng (sau khi có đấy đủ chữ ký của người liên qua).

Trang 8

III.QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG1 Quỹ tiền lương

Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng.

Thành phần của quỹ tiền lương bao gồm: tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế; tiền lương trả cho người lao động trong trường hợp nghỉ lễ, phép, chờ việc; tiền thưởng trong sản xuất Theo đó, doanh nghiệp sẽ phân quỹ lưng thành hai loại cơ bản sau:

Tiền lương chính: Là tiền lưng trả cho người lao động trong thời gian làm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ, bao gồm: tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp, tiền thưởng trong sản xuất.

Tiền lương phụ: Là tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian họ không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như: nghỉ phép, nghỉ lễ, hội họp, đi học, chờ việc…

Để đảm bảo cho doanh nghiệp hoàn thành và vượt mức kế hoạch sản xuất thì việc quản lý và chi tiêu phải hợp lý, tiết kiệm quỹ lương nhằm phục vụ tốt cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tùy theo mỗi nghành nghề và tính chất của công việc mà doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức trả lương theo ngày, theo tháng, theo giờ.

1.1.2 Cách tính lương theo thời gian

Tiền lương theo thời gian là hình thức tiền lương mà theo đó tiền lương của người lao động được xác định tuỳ thuộc vào thời gian làm việc thực tế và mức lương thời gian theo trình độ tay nghề, chuyên môn, tính chất công việc….của người lao động

Các công thức :

Trang 9

Lương tháng = Mức lương tối thiểu * (Hệ số lương + Tổng hệ số các khoản phụ cấp

Mức lương thángMức lương ngày =

Số ngày làm trong tháng theo chế độ (22 ngày) Tiền lương tháng

Tiền lương giờ =

Số ngày làm trong tháng theo chế độ (8 giờ)

Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng cho người lao động trên cơ sở hợp đồng lao động và thang lương, bậc lương do Nhà nước quy định Cách tính lương này thường áp dụng cho nhân viên hành chính, văn phòng.

Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc và tính bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ quy định Cách tính lương này thường được áp dụng cho người lao động nghỉ phép, học tập, ốm đau…

Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và tính bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ (8h/ngày) Cách tính lương gì thường được áp dụng cho lao động bán thời gian hoặc làm việc trong các ngày nghỉ, ngày lễ, làm việc ngoài giờ.

Cách tính lương theo thời gian gặp phải hạn chế là chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa xét đến chất lượng lao động.

1.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm

1.2.1 Khái niệm

Hình thức tiền lương theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng sản phẩm (đối với lao động trực tiếp sản xuất) hoặc công việc đã hoàn thành (đối với lao động gián tiếp sản xuất).

1.2.2 Cách tính lương theo sản phẩm

Trang 10

Đối với trường hợp lao động trực tiếp sản xuất có thể áp dụng các hình thức tính lương theo sản phẩm sau đây:

Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: Doanh nghiệp căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, chất lượng và ráp đơn giá tiền lương sản phẩm đã quy định vào để tính trả lương cho người lao động Với cách tính này thì sản phẩm của người lao động làm ra không chịu bất cứ sự hạn chế nào như: khối lượng sản phẩm, công việc hụt hay vượt định mức.

Hình thức tiền lương theo sản phẩm thưởng có thưởng, có phạt: Tức là người lao động ngoài việc hưởng lương theo sản phẩm trực tiếp ra còn được hưởng tiền thưởng do làm ra sản phẩm tốt, tiết kiệm vật tư, vượt định mức Ngược lại, người lao động phải chịu phạt tiền trừ vào thu nhập của họ nếu họ làm ra sản phẩm hỏng gây lãng phí vật tư trên định mức quy định hoặc không đảm bảo đủ ngày công quy định.

Hình thức tiền lương sản phẩm thưởng lũy tiến: Tức là người lao động ngoài việc hưởng lương theo sản phẩm trực tiếp ra còn được hưởng một phần tiền thưởng dựa trên cơ sở tăng đơn giá tiền lương ở mức năng suất cao Với hình thức trả lương này thì doanh nghiệp sẽ tăng thêm chi phí nhân công nhưng lại có tác dụng kích thích người lao động làm việc tốt hơn Chính vì vậy, doanh nghiệp chỉ nên áp dụng hình thức trả lương này trong trường hợp phải hoàn thành đơn đặt hàng gấp hoặc phải làm những khâu khó nhất để đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng sản phẩm.

Đối với trường hợp lao động gián tiếp sản xuất thì có thể áp dụng hình thức tiền lương theo sản phẩm gián tiếp Những bộ phậm như quản lý văn phòng, bảo dưỡng máy móc…tuy không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động của lao động trực tiếp, nên có thể căn cứ vào kết quả lao động trực tiếp để tính lương cho lao động gián tiếp Mỗi doanh nghiệp sẽ có một tỷ lệ lương gián tiếp riêng được lập ra từ bộ phận gián tiếp rồi sau đó phân bổ cho từng người.

3 Hạch toán tổng hợp tiền lương

3.1 Chứng từ sử dụng

Trang 11

Cuối tháng, kế toán kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ về hạch toán sử dụng thời gian, kết quả lao động và các chứng từ khác có liên quan như “Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội”, “Biên bản ngừng việc”, “Phiếu báo hỏng”…để làm căn cứ tính lương, thưởng cho người lao động.

Từ các chứng từ trên, kế toán lập “Bảng thanh toán lương và phụ cấp” cho từng phòng, ban, đội sản xuất, rồi sau đó sẽ lập “Bảng thanh toán lương và phụ cấp” cho toàn doanh nghiệp Trong đó, mỗi phòng, ban, đội sản xuất tương ứng với một dòng trong bảng tổng hợp.

Trên cơ sở bảng thanh toán lương, thưởng, kế toán tiến hành phân loại tiền lương, thưởng theo từng đối tượng lao động để tiến hành lập chứng từ “Phân bổ tiền lương” Bảng này lập ra với mục đích là phân bổ chi phí tiền lương vào các đối tượng có liên quan phục vụ cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành.

3.2 Tài khoản sử dụng

* tài khoản 334- phải trả cho người lao động

Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán giữa doanh nghiệp và người lao động về các khoản tiền lương, tiền phụ cấp, trợ cấp và các khoản thuộc về thu nhập người lao động.

3.3 Phương pháp hạch toán tiền lương

* Sơ đồ hạch toán tổng hợp các khoản phải trả cho người lao động

Trang 12

IV Hạch toán các khoản trích theo lương1 Nội dung quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

1.1 Quỹ bảo hiểm xã hội

- Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do đau ốm, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH.

TK 141

TK 111,112

Khấu trừ vào lương

TK 3335TK 3383,3384

Khấu trừ vào lươngKhoản bồi thường

Thuế thu nhập cá nhân

Trả lương, thưởng

trợ cấp cho NLĐBHXH, BHYT người

lao động phải nộp

Tính lương phải trả cho người lao động

Trợ cấp BHXH phải trả người lao độngTiền thưởng phải trả người lao độngTiền lương trả cho

TK 335

công nhân nghi phép

Trích trước tiền lương

nghỉ phép cho CNSX

Trang 13

- Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc của người lao động trong tháng Trong đó:

- Người sử dụng lao động hàng tháng phải trích 15% trên tổng quỹ lương cấp bậc chức vụ của những người tham gia BHXH và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Trích BHXH (15%), BHYT (2%), KPCĐ (2%) do người sử dụng lao động nộp tính và chi phí

Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếpNợ TK 627 : Chi phí sản xuất chungNợ TK 641 : Chi phí bán hàngNợ TK 642 : Chi phí quản lý DN

Có TK 338 (3382,3383,3384) phải trả, phải nộp khác- Khi nộp BHXH (20%) cho cơ quan BHXH theo quy định

Nợ TK 3383 : Phải trả, phải nộp khácCó TK 111 : Tiền mặt

Có TK 112 : Tiền gởi ngân hàng

- Người lao động đóng góp 5% theo tiền lương cấp bậc trừ vào thu nhập của họ Theo luật số 71/2006/QH11 về BHXH ban hành ngày 29 tháng 6 năm 2006 (Chủ tịch quốc hội Nguyễn Phú Trọng đã ký) có quy định như sau: người sử dụng lao động được phép giữ lại 2% trong tổng số tiền BHXH phải nộp để kịp thời chi trả cho người lao động trong trường hợp ốm đau, thai sản khi có đủ điều kiển hưởng trợ cấp BHXH theo quy định (luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2007).

- Doanh nghiệp sẽ tính trợ cấp BHXH trả thay lương trên cơ sở tiền lương ngày căn cứ vào số ngày nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH

- Trích BHXH (5%), BHYT (1%) trừ vào lương người lao độngNợ TK 334 : Phải trả công nhân viên

Có TK 3383 : (5%) BHXHCó TK 3384 : (1%) BHYT

Trang 14

- Đối với trường hợp thai sản: chỉ áp dụng với phụ nữ có thai khi sainh con thứ nhất, thư hai khi nghỉ việc Thời gian nghỉ việc phải tính đến điều kiện lao động của lao động nữ Mức trợ cấp là 100% tiền lương mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trưỡc khi nghỉ.

- Cuối quý, doanh nghiệp và cơ quan BHXH sẽ quyết toán số kinh phí được giữ lại tại đơn vị Nếu số thực chi lớn hơn số giữ lại thì sẽ được cơ quan BHXh cấp bù, ngược lại thì số kinh phí này sẽ được chuyển sang quý sau.

- Khi nhận kinh phí do cơ quan BHXH cấp theo dự án về trợ cấp BHXH hang tháng

Nợ TK 112 : tiền gởi ngân hang

Có TK 3383 : Phải trả, phải nộp khác

- Căn cứ vào bảng thanh toán trợ cấp BHXH ghi sổ trợ cấp BHXH trong tháng người lao động

Nợ TK 3383 : Phải trả, phải nộp khácCó TK 334 : Phải trả công nhân viên

- Khi trợ cấp BHXH cho người lao động hưởng trợ cấp thay lươngNợ TK 334 : Phải trả công nhân viên

Có TK 111 : Tiền mặt

Có TK 112 : Tiền gửi ngân hàng

1.2 Quỹ bảo hiểm y tế

- Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán chi phí khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng cho người tham gia BHYT theo phạm vi, quyền lợi mà người tham gia BHYT được hưởng và các khoản chi phí khác theo quy định.

- Theo chế độ hiện hành các doanh nghiệp phải thực hiện trích BHYT bằng 3% trên tổng quỹ lương cấp bậc của người lao động trong đó người sử dụng lao động phải chịu 2% (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh), người lao động nộp 1% (trừ vào thu nhập của họ).

Theo quy định hiện hành (NĐ 63/2005/NĐ- CP về việc “Ban hành điều lệ bảo hiểm y tế”) thì quỹ BHYT được nộp cho cơ quan BHXH và việc thanh toán chi phí khám, chữa bệnh được thực hiện dưới 2 hình thức:

Trang 15

- Tổ chức BHXH thanh toán với các cơ sở khám, chữa bệnh BHYT theo hợp đồng giữa hai bên.

- Tổ chức BHXH thanh toán trực tiếp với người bệnh BHYT chi phí khám, chữa bệnh trong các trường hợp: Người có thẻ BHYT khám, chữa bệnh theo yêu cầu riêng của bản thân như: tự chon thầy thuốc, tự chọn buồng bệnh, tự chọn cơ sở khám, chữa bệnh, tự chọn các dịch vụ y tế; khám, chữa bệnh vượt tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định của Bộ Y tế; khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế không có hợp đồng với tổ chức BHXH; khám chữa bệnh ở nước ngoài thì quỹ BHYT chỉ thanh toán cho người BHYT khám, chữa bệnh theo giá viện phí hiện hành của cơ sở y tế Nhà nước theo tuyến chuyên môn kỹ thuật phù hợp với quy định của Bộ Y tế và trong phạm vi quyền lợi quy định của người có thẻ BHYT.

- Khi nộp BHYT (3%) cho cơ quan BHYT theo quy địnhNợ TK 3384 : Phải trả, phải nộp khác

Có TK 111 : Tiền mặt

Có TK 112 : Tiền gửi ngân hang

1.3 Kinh phí công đoàn

- Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho người hoạt động công đoàn ở các cấp Theo chế độ tài chính hiện hành Kinh phí công đoàn được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động và người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuâtd kinh doanh).

- Người sử dụng phải nộp 50% trên tổng số tiền được trích cho công đoàn cấp trên, giữ lại 50% để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị.

- Khi nộp KPCĐ 50% cho cơ quan cấp trên theo quy địnhNợ TK 3382 : Phải trả, phải nộp khác

Có TK 111 : Tiền mặt

Có TK 112 : Tiền gửi ngân hàng- Chi tiêu quỹ KPCĐ tại DN

Nợ TK 3382 : Phải trả, phải nộp khácCó TK 111 : Tiền mặt

Có TK 112 : Tiền gửi ngân hàng

Trang 16

2 Phương pháp hạch toán các khoản trích theo lương

2.1 Chứng từ sử dụng

Căn cứ vào “Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH”, kế toán lập “Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ ốm đau, thai sản” để làm căn cứ quyết toán với cơ quan BHXHvào cuối quý.

2.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”

Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ tại doanh nghiệp.

Nội dung và kết cấu:

Bên Nợ: - Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tại đã nộp

- Các khoản trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động trong kỳ.Bên Có: - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn

- Nhận kinh phí về thanh toán trợ cấp BHXH cho người lao độngSố dư Nợ: Số thực chi trợ cấp BHXH lớn hơn số kinh phí được cấp, chưa được cấp bổ sung.

Số dư Có: BHXH, BHYT, KPCĐ chưa nộp, chưa chi trả về cuối kỳ.Các tài khoản cấp 2: TK 3382: Kinh phí công đoàn

TK 3383: Bảo hiểm xã hội TK 3384: Bảo hiểm y tế

Trang 17

2.3 Phương pháp hạch toán

• Sơ đồ hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương

V Hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX

Đối với những doanh nghiệp sản xuất, để đảm bảo ổn định của giá thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, coi như một khoản chi phí phải trả Mức trích được tính như sau:

Trích trợ cấp bảo hiểmphải trả cho người

Nộp BHXH cho cấp trênMua BHYT cho người LĐ

Khấu trừ lương tiền nộp hộ

Trich BHXH, BHYT, KPCĐ

Tính vào chi phí sản xuất (19%)

Nhận kinh phí do cơ quan

BHXH cấp để trả trợ cấp BHXH

BHXH, BHYT cho người LĐ (6%)

TK 111,112TK 334

TK 622,627,641,642TK 338

Tỷ lệ trích

trước Tổng số tiền lương chính phải trả theo KH năm của CNSXTổng số tiền lương nghỉ phép theo KH năm của CNSX

Trang 18

- Khi trích trước tiền lương nghỉ phép, kế toán ghi: Nợ TK 622 - Chí phí nhân công trực tiếp.

Có TK 335 - Chi phí phải trả.- Thực tế khi trả lương nghỉ phép, kế toán ghi: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả.

Có TK 334 - Phải trả người lao động.TK 334

Trích trước tiền lươngnghỉ phép

Thực tế khi trả lương nghỉ phép cho người lao động

TK 622TK 335

Trang 19

PHẦN II

TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC CÔNG

TY CP VINATEX ĐÀ NẴNG

A GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Công ty Cổ Phần Vinatex Đà Nẵng (Gọi tắt là Vinatex Đà Nẵng) là doanh nghiệp Nhà nước, là thành viên của tổng công ty dệt may Việt Nam đợc thành lập theo Quyết dịnh số 299/QĐ- TCCB ngày 28/01/2002 của Bộ Công Nghiệp với nhiệm vụ chính là gia công may mặc hàng xuất khẩu tại thị trường miền Trung.

Thời gian đầu Vinatex Đanang có tên là Liên Hiệp Sản Xuất- XNK Dệt May Việt Nam tại Đà Nẵng, được thành lập vào ngày 01/07/1992 với một xưởng thêu tự động, một xưởng may gồm 350 công nhân và một cửa hàng cung ứng thiết bị phụ tùng nghành may.

Ngày 25/9/1995, chi nhánh Liên hiệp sản xuất- XNK Dệt may Đà Nẵng được sáp nhập với chi nhánh Textimex Đà Nẵng theo quyết định số 100/QĐ- TCLD cúa hội đồng quản trị Tổng công ty dệt may Việt Nam và lấy tên chi nhánh tổng công ty dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng (Đơn vị hạch toán phụ thuộc) Ngoài việc kinh doanh thương mại, hoạt động gia công may thuê cho các đơn vị trong và ngoài nước, Vinatex còn giúp cho các đơn vị khác nhận lại gia công, giải quyết lao động thất nghiệp trong xã hội.

Trên đà phát triển mạnh mẽ và cũng có vị thế tại khu vực miền Trung, ngày 28/01/2002, Bộ Công Nghiệp quyết định sáp nhập chi nhánh tổng công ty dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng và công ty dệt may Thanh Sơn và lấy tên gọi là Công ty sản xuất XNK dệt may Đà Nẵng (hạch toán độc lập) Tháng 8/2006 Công ty cổ phần hóa và lấy tên gọi là Tổng công ty cổ phần sản xuất XNK dệt may Đà Nẵng Tháng 7/2008 công ty đổi tên thành Công ty Cổ Phần Vinatex Đà Nẵng.

- Trụ sở giao dịch: 25 Trần Quý Cáp- TP Đà Nẵng.

Trang 20

- Tell (0511)823725.- Fax (0511)823367.

Các đơn vị thành viên trực thuộc Công ty gồm có:+ Xí nghiệp may 1,2,3,4,5

+ Nhà máy Phú Mỹ, Nam Phước, Dung Quốc.+ Phân xưởng thêu tự động.

+ Trung tâm kinh doanh thiết bị dệt may.+ Trung tâm thương mại dệt may.

Ngành nghề sản xuất kinh doanh của Vinatex Đà Nẵng:+ Gia công xuất khẩu dệt may.

+ Sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, hàng thêu đan, áo len, tơ tằm.

+ Kinh doanh XNK: Nguyên liệu hải sản, hàng công nghệ thực phẩm, ô tô, xe máy, máy điều hòa, các mặt hàng tiêu dùng khác.

+ Sản xuất và kinh doanh nguyên liệu, phụ tùng, hóa chất, thuốc nhuộm, thảm len, máy móc thiết bị dệt may.

+ Thi công lắp đặt hệ thống điện, công nghiệp phục vụ nghành dệt may và xây dựng hệ thống điên lạnh.

BẢNG CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

2006 339.931.225.2042007 539.824.023.6912008 541.071.011.816

2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty Vinatex Đà nẵng

2.1 Chức năng :

Công ty Vinatex Đà nẵng là công ty chuyên sản xuất, xuất khẩu hàng gia công, kinh doanh các sản phẩm dệt may và các sản phẩm điện lạnh, điện…

Trang 21

Ngoài ra công ty còn kinh doanh các mặt hàng như : vật tư thiết bị phụ tùng, hàng công nghệ thực phẩm, ôtô, xe máy, các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may.

3 Những thuận lợi và nhó khăn trong quá trình hoạt động của Công ty Vinatex Đà Nẵng.

Vinatex Đà Nẵng được sự hỗ trợ rất nhiều của Tổng công ty về vốn, kỹ thuật…tạo được nhiều điều kiện ban đầu khi hình thành Công ty còn có đội ngũ công nhân kỹ thuật giỏi, nhiệt tì nh nên giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Đồng thời sản phẩm sản xuất ra đạt được chất lượng cao làm vừa lòng những khách hàng khó tính nhất.

Bên cạnh những thuận lợi đó, công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc giao nhận hàng từ cảng T.P HCM Do quy mô chưa lớn, chưa có điều kiện để đảm bảo các phương tiện giao nhận hàng từ xa đầy đủ Do đó, chi phí vận chuyển hàng còn rất cao nên lợi nhuận mang lại thấp.

Mặt khác, công ty có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh song nguồn vốn còn khó khăn chưa đáp ứng đủ nhu cầu Vì vậy công ty phải nhờ đến sự trợ giúp của Tông công ty và các đơn vị khác.

Với những khó khăn đó, công ty đang cố gắng ngày càng khắc phục bằng cách chủ động tìm khách hàng, tổ chức sản xuất tốt và thúc đẩy sản xuất kinh doanh có lãi để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn.

Ngoài ra, công ty còn tập hợp được một đội ngũ lao động trẻ, năng động, có trình độ cao Đây là một yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh doanh của công ty.

Trang 22

II Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty 1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty

Để đáp ứng nhu cầu toàn xã hội nói chung, công ty đã từng bước hoạt động theo mô hình công ty dịch vụ thương mại, với phương châm lấy ngắn nuôi dài, lấy kinh doanh phụ bổ sung cho sản xuất kinh doanh chính Công ty đã củng cố và thành lập một số cửa hàng kinh doanh trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản xuất Đồng thời cũng mở rộng kinh doanh sang các ngành khác như cung ứng hàng lâm sản, thủ công mỹ nghệ, tổ chức giao nhận đại lý.

Đối với sản xuất kinh doanh chính, công ty không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh liên kết, liên doanh với các đơn vị nhằm mở rộng sản xuất thị trường tiêu thụ.

Mục tiêu hoạt động của công ty là thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nhằm đẩy mạnh sản xuất gia công hàng may mặc để đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

2 Đặc điểm quy trình công nghệ.

Sản phẩm của công ty bao gồm nhiều chủng loại khác nhau được sản xuất hàng loạt với quy mô vừa Trên công ty đã tổ chức theo các xí nghiệp khác nhau, sản phẩm của mỗi xí nghiệp được sản xuất trên mỗi dây chuyền nhất định, nhưng quy trình làm việc ở mỗi xí nghiệp đều tương tự nhau và có quy trình như sau:

III Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty

Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng sản xuất nhiều lại sản phẩm khác nhau và cơ cấu sản xuất được tổ chức theo xí nghiệp, mỗi xí được tiến hành theo các công việc tùy theo nhiệm vụ của mình Thuộc quyền quản lý của xí nghiệp là

Duyệt mẫu

Nhập kho thành phẩm công ty

Đóng gói hoàn thành

Trang 23

các tổ sản xuất, các tổ đều có sự liên hệ chặt chẽ với nhau để tạo ra sản phẩm việc phân bổ sẽ giúp cho các xí nghiệp dễ quản lý đồng thời dễ quy trách nhiệm.

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty

* Chức năng nhiệm vụ các xí nghiệp:

Các xí nghiệp của công ty đều tổ chức thành các tổ như sơ đồ trên nhưng do thực tập tại xí nghiệp may 2A nên em chỉ trình bày mô hình 1 Các xí nghiệp khác có mô hình tương tự Tùy theo tính chất chuyên môn hóa, mỗi xí nghiệp tiến hành sản xuất các mặt hàng khác nhau:

Xí nghiệp may 1 chuyên sản xuất áo Polo, JacketXí nghiệp may 2 chuyên ssản xuất quần tây.

Xí nghiệp may 3 chuyên sản xuất áo sơ mi thời trang

Xí nghiệp may 4, 5 sản xuất các mặt hàng như bộ thể thao…CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG

XN may 3 XN may 2 XN may 1 XN may 4 XN may 5

TỔ CẮT

Tổ may 1 Tổ may 2 Tổ may 3 Tổ may 4 Tổ may 5 Tổ may 6

TỔ HOÀN THÀNH

Trang 24

IV Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Chú thích

: Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng

2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận

- Giám đốc: là người có trách nhiệm quản lý công ty, người điều hành

phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, theo dõi công tác xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác tài chính và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo hoạt động có kết quả Bên cạnh đó giám đốc

GIÁM ĐỐC

Phòng tổ chức

hành chính

Phòng Kinh doanh

Phòng tài chính kế toán

Phòng kỹ thuật

công nghệ

Các đơn vị sản xuất

Phân xưởng thêu tự động

Nhà máy Phù Mỹ

Nhà máy Nam PhướcXN

may 1,2,3,4,5

Các đơn vị kinh doanh

Nhà máy Dung

TT giới thiệu và bán sản

phẩmTT

c.ứng thiết bị dệt may

Trang 25

là người có trách nhiệm trực tiếp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước Tổng công ty, trước pháp luật và các chủ thể khác có liên quan Ngoài ra Giám đốc còn có trách nhiệm nâng cao đời sống cho cán bộ, công nhân viên để họ an tâm công tác và hoàn thành tốt công việc được giao.

- Phó Giám đốc: là người tham mưu cho Giám đốc về sản xuất kinh

doanh, có trách nhiệm cùng các phòng, ban theo dõi hoạt động sản xuất, kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị, phụ tùng sản xuất, tình hình tài chính của công ty Đồng thời Phó Giám đốc được Giám đốc ủy quyền ký kết các hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm trước Gám đốc.

- Phòng Tổ chức hành chính:

Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự, ngày công làm việc, bố trí, điều động lao dộng thực hiện chế độ đối với người lao động Ngoài ra, Phòng tổ chức hành chính còn tham mưu cho giám đốc về việc tuyển dụng lao động, ra quyết định nhân sự và phân công lao động hợp lý

- Phòng Kinh doanh XNK:

Có nhiệm vụ điều tra, nghiên cứu thị trường, kết hợp với năng lực sản xuất của công ty để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.

- Tổ chức công tác thực hiện các hoạt động kinh tế.

- Tổ chức cung ứng nguyên vạt liệu phụ và thực hiện giao trả sản phẩm gia công theo kế hoạch của công ty.

- Xây dựng định mức nguyên vật liệu cho các đơn vị sản xuất.

- Giao dịch với khách hàng, hải quan để tiến hành làm các thủ tục xuất nhập khẩu.

- Phòng tài chính kế toán:

Có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán trong công ty, phản ánh đầy đủ vốn và tài sản hiện có cũng như sự vận động của vốn, tài sản, lập báo cáo tài chính theo đúng quy định của Nhà nước, ngoài ra còn cung cấp thông tin kinh tế tài chính của toàn công ty.

- Các đơn vị trực thuộc:

Có nhiệm vụ tổ chức, quản lý, sản xuất, kinh doanh nhằm hoàn thành đơn vị mình, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.

Trang 26

V Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

Chú thích:

: Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng

2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

- Kế toán trưởng: Quản lý chỉ đạo chung công tác kế toán toàn công ty,

giám sát các hoạt động tài chính tại công ty, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo và các cơ quan tài chính, chủ quản cấp trên và toàn bộ hoạt động tài chính toàn công ty.

- Kế toán tổng hợp: Theo dõi số lượng toàn công ty, tham gia quyết toán

tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính, theo dõi tình hình biến động và sử dụng tài sản cố định, tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở công ty

- Kế toán tiền: Phải chịu trách nhiệm mở sổ kế toán tiền mặt ghi chéo

hằng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chi, xuất nhập quỹ tiền mặt… và tính ra số tồn quỹ ở mọi thời điểm.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động của tài

khoản tại Ngân hàng.

- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi chi tiết sự biến động của tài sản cố

định và nguồn hình thành tài sản cố định Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản, sửa chữa tài sản cố định tại các bộ phận sử dụng.

- Kế toán kho: Theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, thành phẩm, định kỳ

báo cáo nhập, xuất vật tư, thành phẩm

Kế toán trưởng

Thủ quỹ

KT TGNH vốn vay

Kế toán TS CĐ

Kế toán

Kế toán công nợ

Kế toán giá thành

Kế toán tổng hợpKế

toán tiền mặt

KT tại các đơn

vị

Trang 27

- Kế toán công nợ: Tập hợp các chứng từ gốc, theo dõi tình hình công nợ

của công ty.

- Kế toán giá thành: Tính giá thành cho từng đơn đặt hàng, từng sản phẩm - Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt tại công ty, thu chi tiền mặt có chứng từ hợp lệ.- Kế toán các xí nghiệp: Theo dõi tình hình tạm ứng và việc thanh toán

tạm ứng của các xí nghiệp với công ty, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các xí nghiệp, tính giá thành sản phẩm ở các xí nghiệp và báo cáo về công ty theo tháng, quý, theo dói và tính lương cho cán bộ, công nhân viên.

3 Hình thức kế toán được áp dụng tại công tya Giới thiệu hình thức kế toán tại công ty.

Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức chứng từ ghi sổ, đặc điểm hình thức này là dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu phù hợp giữa công ty và các đơn vị phụ thuộc.

b Các loại sổ được sử dụng tại công ty

- Tờ kê chi tiết các tài khoản.- Chứng từ ghi sổ.

- Sổ cái.

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết công nợ.

Trang 28

c Sơ đồ hạch toán và trình tự kế toán ghi sổ

Ghi chú :

Ghi hằng ngàyGhi cuối kỳ

Kiểm tra đối chiếu

Chứng từ gốc

Sổ, thẻ kế toán chi tiếtChứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp Chứng từ gốc

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính

Sổ kho, sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái

Trang 29

B THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC

Tính đến ngày 31/12/2008 số lượng lao động tại công ty :Tại văn phòng công ty : 35 người

Tại bộ phận sản xuất : 371 ngườiTại bộ phận phục vụ : 10 người

Tổng cộng : 416 người

1.2 Chất lượng lao động :

Trình độ nhân lực trong công ty Đại học : 20 người

Cao đẳng, trung cấp : 15 người

Công nhân có tay nghề cao : 301 ngườiLao động phổ thông : 70 người

2 Nội dung phân loại lao động tại công ty

Đến cuối năm 2008 xí nghiệp có 416 lao động trong đó 35 người thuộc lao động gián tiếp và phục vụ chiếm 8,41%, điều này cho thấy lao động quản lý chiếm tỷ trọng trung bình.

Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn: do xí nghiệp chuyên về may

mặc, gia công nên lực lượng lao động phần lớn là lao động trẻ được hình thành từ nhiều nguồn.

Trang 30

Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn

Không đào tạo

II Tổ chức kế toán chi tiết lao động tại xí nghiệp 2A :1 Hạch toán số lượng lao động tại xí nghiệp 2A

Để theo dõi số lượng lao động công ty dung “Sổ danh sách lao động” Lao động trong công ty được theo dõi từng nơi làm việc theo chuyên môn Để ghi sổ danh sách lao động công ty căn cứ vào chứng từ ban đầu về tuyển dụng, nâng bậc, thôi việc…… và các chứng từ bổ sung Các chứng tử này do phòng tổ chức lập và quản lý.

Trang 31

CÔNG TY CP VINATEX ĐÀ NẴNGĐƠN VỊ : XÍ NGHIỆP MAY 2A

SỔ DANH SÁCH LAO ĐỘNG

công việc

Hệ số cơ bản

Hệ số chức danh

2 Hạch toán thời gian lao động xí nghiệp 2A :

Để quản lý thời gian lao động, công ty sử dụng một phương pháp thông dụng là phương pháp chấm công với các chứng từ sử dụng cho phươg pháp này là “Bảng chấm công” Bảng chấm công được mở ra theo dõi ngày công làm việc thực tế, ngừng việc của từng lao động tại phòng ban nơi sản xuất.

Hằng ngày tổ trưởng hoặc người phân công căn cứ vào tình hình thực tế lao động tại bộ phận mình để chấm công cho từng ngày lao động trong ngày Cuối tháng bảng chấm công và các chứng từ có liên quan được chuyển lên phòng kế toán, phòng tổ chức hành chính tình lương trợ cấp cho người lao động.

BẢNG CHẤM CÔNG

Tháng 12/2008Tổ may 1

Trang 32

TT Họ và tên

Ngày công

Tổng cộng ngày công

Công LV ngày thường

Tổng giờ l.việc

Ro F Ô CÔ + H

1 Trương Đình Hải X x X 27,0 216 21,5 237,5 0 0 0 0 02 Trần Hải Đăng X x X 27,0 216 21,5 237,5 0 0 0 0 0

III PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A1.Đặc điểm quỹ lương của xí nghiệp

Quỹ tiền lương sản phẩm trả trực tiếp cho người lao động khoảng 80% quỹ tiền lương sản phẩm công ty giao.

Trả lương vừa theo hệ số phụ cấp, vừa theo hệ số chức danh.Tiền lương trả cho người lao động được chia làm 2 phần:

+ 40% quỹ lương sản phẩm của đơn vị trả cho người lao động theo hệ số tiền lương tại NĐ 205/CP của Chính Phủ ban hành ngày 14/12/2004, số ngày công làm việc thực tế và hệ số hoàn thành công việc.

+ 60% quỹ lương sản phẩm của đơn vị trả cho người lao động theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp của công việc đòi hỏi( hệ số lương chức danh), mức độ hoàn thành công việc và số ngày công làm việc thực tế.

Ví dụ: Tháng 12 năm 2008Sản lượng sản xuất : 202.000 cáiĐơn giá theo lương: 1.020 đồng

Quỹ lương sản phẩm: 202.000 * 1.020 = 206.040.000 đồng

2 Các phương pháp tính lương tại xí nghiệp 2A

Toàn bộ công nhân viên trong xí nghiệp đều được tính lương theo sản phẩm Người lao động hưởng lương sản phẩm cá nhân trực tiếp, tiền lương tháng được tính như sau:

TLCNi = SLi x ĐGTrong đó:

Trang 33

TLCNi: tiền lương công nhân i trong tháng

SLi : sản lượng sản phẩm (đối với làm khoán là khối lượng khoán hoàn thành) của công nhân i làm ra trong tháng.

ĐG: đơn giá tiền lương sản phẩm (hay đơn giá khoán)

Tiền lương cho các đối tượng hưởng lương sản phẩm tập thể được tính như sau.

,0Trong đó:

TLi : tiền lương trả cho những ngày thực tế làm việc của người lao động iVspj : Quỹ lương sản phẩm của đơn vị

H(CB+PC)i : Hệ số tiền lương cơ bản và phụ cấp của người lao động i theo nghị định 205/CP

H(CD+PC)i : Hệ số tiền lương chức danh của người lao động i

Ni : Số ngày công làm việc thực tế quy đổi của người lao động thứ i được xác định như sau:

Ni= Số ngày làm việc +[Số ngày làm x Kca3] + [Số ngày làm thêm x Klt]trong tháng ca 3

Kca3, Klt được xác định như sau:

Hệ số điều chỉnh tiền lương ca 3: Kca3 = 0,3Làm thêm vào ngày thường: Klt = 0,5Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần : Klt = 1

Làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương: Klt = 1 và một ngày lương thời gian.

Cách tính hệ số hoàn thành công việc ( Khti)Mức Hệ số Khti

(a) Mức tiền lương công ty áp dụng để tính đơn giá

(1) Hệ số điều chỉnh xí nghiệp áp dụng để tính đơn giá tiền lương HĐC = 1,60

Trang 34

Vmingiờ = Vmincty

(số ngày làm việc ) x ( Thời gian làm việc trong 1 tháng)bình quân 1 tháng

= 7.312,58

(b) Khi tính đơn giá cho bộ phận gián tiếp có:

(1) Kế hoạch sản xuất quần tây : 105.000 (cái/tháng )(2) Hệ số lương bình quân : H = 2,58

(3) Lao động định biên : 232 người(4) Lao động làm đêm (ca 3)

- Lao động làm đêm 1 ngày : 69 người - Lao động làm đêm 1 tháng : 87

69× = ( người)(5) Định mức lao động :

Tsp = 0,424000

232× × = ( giờ- người/cái)(6) Đơn giá tiền lương

+ Đơn giá tiền lương sx quần Tây = Vmingiờ x H x Tsp

= 7.312,5 * 2,58 * 0,424 = 7.999,3 (đ/cái) + Đơn giá tiền lương tính thêm làm ca 3 =

=

Đơn giá sản phẩm tính lương được xây dựng như sau tại phân xưởng I

Vẫn áp dụng (a) = Mức tiền lương xí nghiệp áp dụng để tính đơn giá cho bộ phận trực tiếp.

(b) Khi tính đơn giá cho bộ phận trực tiếp có :

(1) Kế hoạch sản xuất quần Tây : 20.000 (cái /tháng) (2) Hệ số lương bình quân : H = 2,67

(3) Lao động định biên : 230 người(4) Lao động làm đêm (ca 3)

- Lao động làm đêm 1 ngày : 78 người - Lao động làm đêm 1 tháng = 99

78× = ( người)

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:53

Xem thêm: Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
BẢNG CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (Trang 20)
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động của tài khoản tại Ngân hàng. - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
to án tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động của tài khoản tại Ngân hàng (Trang 26)
Bảng tổng hợp Chứng từ gốc - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
Bảng t ổng hợp Chứng từ gốc (Trang 28)
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
Bảng 2 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn (Trang 30)
Hằng ngày tổ trưởng hoặc người phân công căn cứ vào tình hình thực tế lao động tại bộ phận mình để chấm công cho từng ngày lao động trong ngày - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
ng ngày tổ trưởng hoặc người phân công căn cứ vào tình hình thực tế lao động tại bộ phận mình để chấm công cho từng ngày lao động trong ngày (Trang 31)
Căn cứ vào giấy nghỉ phép, kế toán lập bảng thanh toán lương phép tháng 12 năm 2008. - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
n cứ vào giấy nghỉ phép, kế toán lập bảng thanh toán lương phép tháng 12 năm 2008 (Trang 36)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÉP NĂM2008 - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
2008 (Trang 38)
(1) Đội trưởng đội sản xuất hoặc người được giao trách nhiệm lập bảng chấm công và chuyển cho phụ trách bộ phận kiểm tra, ký nhận  - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
1 Đội trưởng đội sản xuất hoặc người được giao trách nhiệm lập bảng chấm công và chuyển cho phụ trách bộ phận kiểm tra, ký nhận (Trang 40)
Căn cứ vào bảng ứng lương, kế toán lập phiếu chi - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
n cứ vào bảng ứng lương, kế toán lập phiếu chi (Trang 43)
CÔNG TY CP VINATEX ĐÀ NẴNG BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 12 NĂM2008 - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
12 NĂM2008 (Trang 44)
Dựa trên cơ sở bảng lương của các bộ phận, kế toán tiến hành tổng hợp lương cho công ty. - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
a trên cơ sở bảng lương của các bộ phận, kế toán tiến hành tổng hợp lương cho công ty (Trang 45)
Dựa vào bảng tổng hợp lương của công ty, kế toán tiến hành phân bổ tiền lương và BHXH để xác định chi phí tính giá thành - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
a vào bảng tổng hợp lương của công ty, kế toán tiến hành phân bổ tiền lương và BHXH để xác định chi phí tính giá thành (Trang 46)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (Trang 51)
Dựa vào các chứng từ như bảng thanh toán tạm ứng, bảng thanh toán lương, bảng thanh toán lương phép, bảng phân bổ tiền lương vào BHXH, kế toán  tiến hành vào các sổ chi tiết tài khoản. - Tổ chức công tác hạch toán nvl - ccdu tại công ty xây dựng thương mại thanh thu.doc
a vào các chứng từ như bảng thanh toán tạm ứng, bảng thanh toán lương, bảng thanh toán lương phép, bảng phân bổ tiền lương vào BHXH, kế toán tiến hành vào các sổ chi tiết tài khoản (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w