Một số vấn đề về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước ở Việt Nam

68 441 0
Một số vấn đề về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu mà không có một quốc gia nào muốn phát triển lại tự đặt mình ra ngoài quy luật tất yếu ấy. Theo tinh thần nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam phải xây dựng một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, hoạt động có hiệu quả, an toàn, nâng cao năng lực cạnh tranh, có uy tín với khách hàng, huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân và mở rộng đầu tư, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Trong quá trình hội nhập kinh tế, cuộc cạnh tranh không cân sức giữa các nước ngày càng gay gắt và quyết liệt. Để không bị tụt hậu, việc nâng cao khả năng của mỗi quốc gia nói chung và sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại nói riêng luôn là yếu tố có ý nghĩa quyết định. Cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước (CPH NHTMNN) được đặt ra trong giai đoạn này là phù hợp với tiến trình đổi mới hoạt động ngân hàng để hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, CPH NHTMNN còn mang ý nghĩa lớn hơn, không chỉ giúp hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn, mà đi liền với đó là giúp hình thành cơ chế, tạo môi trường để các Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoạt động hiệu quả hơn, thúc đẩy tiến trình CPH các DNNN vốn đang diễn ra chậm chạp. Xuất phát từ nhận thức trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Một số vấn đề về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước ở Việt Nam”. Đề tài gồm 3 chương:

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu mà không một quốc gia nào muốn phát triển lại tự đặt mình ra ngoài quy luật tất yếu ấy. Theo tinh thần nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam phải xây dựng một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, hoạt động hiệu quả, an toàn, nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín với khách hàng, huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân và mở rộng đầu tư, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Trong quá trình hội nhập kinh tế, cuộc cạnh tranh không cân sức giữa các nước ngày càng gay gắt và quyết liệt. Để không bị tụt hậu, việc nâng cao khả năng của mỗi quốc gia nói chung và sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại nói riêng luôn là yếu tố ý nghĩa quyết định. Cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước (CPH NHTMNN) được đặt ra trong giai đoạn này là phù hợp với tiến trình đổi mới hoạt động ngân hàng để hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, CPH NHTMNN còn mang ý nghĩa lớn hơn, không chỉ giúp hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn, mà đi liền với đó là giúp hình thành chế, tạo môi trường để các Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoạt động hiệu quả hơn, thúc đẩy tiến trình CPH các DNNN vốn đang diễn ra chậm chạp. Xuất phát từ nhận thức trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Một số vấn đề về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam”. Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước. Chương 2: Tiến trình cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy cổ phần hoá 1 Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt nam trong thời gian tới Đây là lĩnh vực còn rất mới và phức tạ. Bên cạnh đó lượng kiến thức tích luỹ, thời gian cũng như điều kiện nghiên cứu còn hạn chế. Chính vì vậy, mặc dù được sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai nhưng những vấn đề được trình bầy dưới đây còn rất nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy giáo và các bạn. 2 CH NG IƯƠ NH NG V N LÝ LU N CHUNG V C PH N HO C C NG NỮ Ấ ĐỀ Ậ Ề Ầ Á Á Â H NG TH NG M I NH N C (CPH NHTMNN)À ƯƠ Ạ À ƯỚ 1.1 – C ph n hoá Doanh nghi p nh n c.ổ ầ ệ à ướ Cổ phần hoá đã lịch sử hàng trăm năm nay. Sự ra đời của loại hình công ty này gắn liền với trình độ phát triển xã hội hóa nền sản xuất và sự phát triển cao của nền kinh tế thị trường. Qúa trình hình thành công ty cổ phần không phụ thuộc ý muốn chủ quan mà hội tụ nhiều yếu tố kinh tế và thị trường. Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước (CPH DNNN) là con đẻ của nền kinh tế thị trường và được hầu hết các nước trên thế giới áp dụng, đem lại nhiều thành công lớn trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. CPH DNNN là lối ra phù hợp với khu vực kinh tế nhà nước, đặc biệt là trong điều kiện những nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay: Thiếu vốn, nợ triền miên, quản lý yếu kém, công nghệ lạc hậu… sở lý luận và thực tiễn làm xuất hiện hiện tượng này là: Do DNNN phát triển tràn lan, lại không được tổ chức, quản lý tốt nên hoạt động kém hiệu quả. Do hoạt động kém hiệu quả nên DNNN trở thành gánh nặng cho Ngân sách nhà nước (NSNN). Do sự thay đổi quan điểm về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Do sức hấp dẫn bởi vai trò của Công ty cổ phần (CTCP) . Việc thực hiện giải pháp CPH đối với DNNN không chỉ là giải pháp cần thiết xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, giảm bớt gành nặng của NSNN, mà còn đáp ứng yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế thị trường. Việc tiến hành chuyển đổi DNNN sang CTCP suy cho cùng là do tính xã hội hoá của sản xuất trong nền kinh tế thị trường quyết định, chứ không phải là bột phát do ý muốn bất kỳ của cá nhân hay tổ chức nào. Để xác định thực chất của CPH DNNN, trước hết phải phân biệt 2 quá 3 trình: Cổ phần hoá (CPH) và tư nhân hoá (TNH). TNH là quá trình chuyển DNNN sang doanh nghiệp tư nhân. Đây là quan niệm tư nhân theo nghĩa hẹp. TNH còn được hiểu theo nghĩa rộng, đó là thị trường hoá, “nới lỏng hay xoá bỏ những hạn chế pháp lý dưới nhiều hình thức khác nhau đối với sự cạnh tranh chống lại các xí nghiệp công cộng. Nó bao gồm mọi chính sách để khuyến khích khu vực tư nhận tham gia vào việc cung cấp dịch vụ công cộng và sở hạ tầng và khuynh hướng loại trừ hay biến đổi vị trí độc quyền của DNNN”. Liên hợp quốc cũng đưa ra khai niệm “TNH là sự biến đổi tương quan giữa Nhà nước và thị trường của một nước theo hướng ưu tiên thị trường”. Thực chất quan niệm trên mong muốn giảm bớt vai trò của Nhà nước và mở rộng khu vực tư nhân, đồng thời làm cho các DNNN phải chịu sức ép lớn hơn của thị trường. Việc giảm bớt vai trò của nhà nước thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó bao gồm bán DNNN dưới hình thức cổ phần cho công chúng hay còn gọi là CPH DNNN. Từ đó cho rằng CPH DNNN là 1 nội dung của TNH. Song theo cách tiếp cận của kinh tế chính trị Mác-Lenin, xuất phát từ tính chất của các quan hệ kinh tế (quan hệ sở hữu về tái sản, tiền vốn ) thì CPH không thể đồng nhất với TNH. Thực tế nhiều nước đã diễn ra quá trình doanh nghiệp tư nhân thuần tuý hay doanh nghiệp của một nhóm chủ thông qua phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn của các chủ sở hữu khác ngoài xã hội để chuyển thành CTCP. Sau khi trở thành CTCP, chủ sở hữu CTCP không còn là cá nhân riêng lẻ nữa mà trở thành tập thể các cổ đông. Quá trình này cũng diễn ra trong DNNN. Nhà nước dựa trên giá trị thực tế của doanh nghiệp cần được chuyển thành CTCP, xác định số lượng cổ phần, giá trị mỗi cổ phần, các loại cổ phiếu, phương thức phát hành, sau đó bán cổ phiếu cho các tổ chức và cá nhân. Chuyển doanh nghiệp từ chỗ chỉ một chủ sở hữư là nhà nước thành CTCP nhiều chủ sở hữu là quá trình CPH DNNN. Nghĩa là CPH không chỉ diễn ra tại các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty liên doanh, mà còn diễn ra tại các DNNN. CPH là quá trình thực hiện xã hội hoá sở hữu tại 4 doanh nghiệp. Đây là thực chất CPH nói chung . CPH DNNN cũng mang thực chất của CPH nói chung nêu trên. Tuy nhiên để làm rõ hơn tính chất CPH DNNN, cần phải theo dõi nội dung mà các DNNN chuyển thành như thế nào?. Thực tế, DNNN chuyển thành CTCP thông qua một trong 2 cách: (1)bán toàn bộ hay một phần tìa sản thuộc sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp cho các tổ chức và cá nhân bằng phương thức phát hành cổ phiếu; (2) giữ nguyên toàn bộ giá trị vốn hiện của Nhà nước tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu ra công chúng để thu hút vốn, mở rộng doanh nghiệp. Đây chính là các hình thức khác nhau của CPH DNNN. Đồng thời với việc chuyển sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp sang sở hữu của tập thể cổ đông là việc chuyển quản lý doanh nghiệp từ trực tiếp của chủ sở hữu nhà nước sang gián tiếp của các cổ đông thông qua Hội đồng quản trị. Về hình thức, CPH DNNN là quá trình Nhà nước bán một phần hay toàn bộ tài sản của mình tại doanh nghiệp cho các tổ chức và cá nhân bằng việc đấu giá công khai thông qua TTCK để hình thành CTCP. Về thực chất, CPH DNNN chính là phương thức thực hiện xã hội hoá sở hữu, chuyển hình thái kinh doanh một chủ với sở hữu nhà nước trong doanh nghiệp thành CTCP với nhiều chủ sở hữu để tạo thành một mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trường và đáp ứng được yêu cầu kinh doanh hiện tại. Vấn đề mấu chốt để phân biệt CPH và TNH là sự phân biệt quyền sở hữu, quyền sử dụng và quản lý doanh nghiệp sau khi doanh nghiệp chuyển thành CTCP hay Công ty tư nhân. CPH DNNN không phải là tư nhân hoá. Đây là 2 quá trình khác nhau, cần sự phân biệt. 1.1.1 – L i ích t c t vi c CPH DNNN Vi t Nam:ợ đạ đượ ừ ệ ệ Chủ trương CPH DNNN được đặt ra khi đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới theo quyết định số 143/HĐBT ngày 15/10/1990 và thực hiện thí điểm từ năm 1992 theo quyết định số 202/HĐBT ngày 8/6/1992 của Hội Đồng Bộ Trưởng. Đây là quá trình khó khăn phức tạp với nhiều thử thách, tìm tòi và 5 ứng dụng từ những kinh nghiệm của các nước trên thế giới để lựa chọn phương thức phù hợp với những đặc thù riêng của Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Việc CPH DNNN được thực hiện và mở rộng mạnh mẽ ngay sau khi thực hiên Nghị quyết Trung ương 3 khoá IX về sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả DNNN. Trong giai đoạn thí điẻm CPH (năm 1992 đến 5/1996) số DN được CPH là 5 DN. Giai đoạn mở rộng thí điểm (cuối năm 1996 đến 6/1998) CPH được 25 DN. Giai đoạn triển khai (từ 7/1998 đến 9/2004) tiến hành CPH được 1690 DN. Tổng số DN được CPH theo nghị định số 44/1998/NĐ-CPH ngày 26/6/1998 của Chính Phủ là 1720 DN (theo Nghiên cứu kinh tế số 320). Số doanh nghiệp còn lại khoảng 4300, trong đó phải tiến hành đa dạng hoá hoặc CPH khoảng 2400 doanh nghiệp. Trong số các DNNN được CPH, các DNNN vốn dước 5 tỷ đồng là 1018 doanh nghiệp, chiếm 59,2%; các DNNNcó vốn nhà nước từ 5-10 tỷ đồng chiếm 22,3%; còn lại các doanh nghiệp vốn nhà nước trên 10 tỷ đồng là 318 doanh nghiệp, chiếm 18,5%. CPH đã tạo ra loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, bao gồm nhà nước, người lao động trong doanh nghiệp, cổ đông ngoài doanh nghiệp, trong đó người lao động trong doanh nghiệp trở thành chủ thực sự phần vốn góp của mình trong CTCP. Tính bình quân kết quả CPH thời gian qua cho thấy chủ sở hữu Nhà nước nắm giữ 46,5% vốn điều lệ, tương ứng 10.792 tỷ đồng; người lao động trong doanh nghiệp nắm giữ 38,1% vốn điều lệ, tương ứng 8.847 tỷ đồng; cổ đông ngoài doanh nghiệp nắm giữ 15,4% vốn điều lệ, tương ứng 3.564 tỷ đồng. CPH đã trở thành giải pháp bản và quan trọng nhất trong cấu lại DNNN để DNNN cấu thích hợp, quy mô lớn, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Hầu hết các DNNN sau khi CPH đều trở nên năng động và làm ăn hiệu quả hơn. Quy mô vốn của DNNN nhờ đó mà tăng lên đáng kể. Năm 2001, vốn bình quân của một DNNN 6 khoảng 24 tỷ đòng, nay đã tăng lên 63,6 tỷ đồng. Tài chính doanh nghiệp được lành mạnh hoá hơn một bước thông qua việc cấu lại các khoản nợ, xử lý tài sản ứ đọng, tồn kho lâu. CPH đã huy động thêm vốn của xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong quá trình CPH DNNN, một mặt vốn DNNN tại doanh nghiệp được được đánh giá lại khách quan hơn, tiếp cận hơn với phương thức thị trường, mặt khác đã huy động được 12.411 tỷ đồng của các cá nhân, tổ chức ngoài xã hội vào doanh nghiệp để kinh doanh. CPH còn tạo sở thúc đẩy quá trình ra đời, hoàn thiện và phát triển của TTCK. Sự thành công và phát triển của TTCK Việt Nam phụ thuộc vào tiến trình CPH DNNN. Tiến trình này ngày càng tạo ra nhiều hàng hoá đủ tiêu chuẩn và chất lượng cho hoạt động của TTCK. CPH góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do lợi ích được đảm bảo hài hoà, tuyết đối đại đa số sau khi CPH đều hoạt động hiệu quả hơn. Theo báo cáo của bộ, ngành, địa phương về hiệu quả sản xuất kinh doanh của 850 doanh nghiệp hoàn thành CPH đã hoạt động trên một năm cho thấy: Vốn điều lệ bình quân tăng 44%; Doanh thu bình quân tăng 23,6%. trong đó 71,4% số doanh nghiệp doanh thu tăng. Lợi nhuận thực hiện bình quân tăng 139,76%, trên 90% số doanh nghiệp sau khi cổ phần đều hoạt động kinh doanh làm ăn lãi. Nộp ngân sách bình quân tăng 24,8%, mặc dù các doanh nghiệp này được hưởng các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuê sử dụng đất, tiền thu sử dụng vốn nhà nước. Thu nhập của người lao động bình quân tăng 12%… Điều này vừa chứng tỏ chủ trương đúng đắn về CPH các DNNN của Đảng và Nhà nước ta, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. 1.1.2 Nh ng t n t i trong quá trình CPH DNNN:– ữ ạ Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tiến trình CPH DNNN Việt Nam trong những năm qua đã bộc lộ một số tồn tại sau: Việc đa dạng hoá chủ sở hữu trong CPH còn hạn chế. Thể hiện rõ nét là 7

Ngày đăng: 31/07/2013, 13:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1– Một số chỉ số về vốn của các NHTMNN - Một số vấn đề về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước ở Việt Nam

Bảng 1.

– Một số chỉ số về vốn của các NHTMNN Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của 4 NHTMNN ( 6/2004) - Một số vấn đề về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước ở Việt Nam

Bảng 2..

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của 4 NHTMNN ( 6/2004) Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan