L nhm nh hoá ti chính tr ạà ước khi CPH NHTMNN.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước ở Việt Nam (Trang 58 - 59)

N HH G V GI I P HP HM TH CY CP H HO

3.1.1L nhm nh hoá ti chính tr ạà ước khi CPH NHTMNN.

Đây là yêu cầu có tính nguyên tắc trong quá trìng CPH để đảm bảo cổ phiếu của các NHTMNN phát hành ra được công chúng đón nhận với mức giá tốt. Bì vậy Chính phủ cần có chương trình lành mạnh hoá tài chính, đồng thời hoàn thành xử lý căn bản nợ xấu của các NHTMNN trước khi tiến hành định giá và phát hành cổ phiếu. Nguồn tài chính để xử lý nợ xấu của các NHTMNN chủ yếu từ NSNN và một phần lấy từ dự phòng rủi ro nợ khó đòi, bởi vì quy mô nợ xấu của các NHTMNN lớn trong khi khả năng trích lập dự phòng rủi ro hàng năm lại nhỏ. Nợ xấu của các NHTMNN hiện nay chủ yếu liên quan tới các khoản vay thương mại, do đó cần phải tiến hành đánh giá và phân loại nợ theo mức độ rủi ro để có kế hoạch xử lý. Trong đó:

- Chuyển các koản nợ xấu có tài sản bảo đảm sang Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp.

- Dùng nguồn dự phòng rủi ro trích lập được để xử lý các khoản nợ xấu không có tài sản bảo đảm.

- Tích cực bán tài sản bảo đảm của các khoản nợ đã chuyển sang công ty AMC của các NHTMNN, có thể chấp nhận bán với giá thấp hơn để thu hồi vốn sớm, phần chênh lệch (thiếu) so với nợ gốc sẽ được khấu trừ vào phần vốn hiện có của nhà nước tại NHTMNN

- Phát hành trái phiếu chính phủ để tạo nguồn cho lành mạnh hoá tái chính của các NHTMNN.

Sau CPH, các NHTMNN tự chịu trách nhiệm trong việc duy trì quy mô và tốc độ tăng trưởng tài sản và vốn tự có để bảo đảm thực hiện nghiêm túc tỷ

lệ an toàn vốn tối thiểu 8%. Trong đó cần cho phép các NHTMNN tính các trái phiếu dài hạn vào vốn tự có để xác định chỉ tiêu an toàn vốn.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước ở Việt Nam (Trang 58 - 59)