CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ NGTỬ SƠ LƯỢC VỀ CÁC THUYẾT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ THEO CƠ HỌC LƯỢNG TỬ NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ CẤU TRÚC ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CẤU TRÚC ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HTTH CHƯƠNG 3: CHƯƠNG I. NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC CHƯƠNG II. ĐỘNG HÓA HỌC CHƯƠNG III. DUNG DỊCH CHƯƠNG IV. ĐIỆN HÓA HỌC
Trang 1Chương I
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Trang 2Chương I
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
I. NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ NGTỬ
II. SƠ LƯỢC VỀ CÁC THUYẾT CẤU TẠO SƠ LƯỢC VỀ CÁC THUYẾT CẤU TẠO
NGUYÊN TỬ
III. CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN
TỬ THEO
TỬ THEO CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
IV. NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON
Trang 3I NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ
NGUYÊN TỬ
1. Nguyên tử
2. Quang phổ nguyên tử
Trang 41 Nguyên tử
Tên Ký
hiệu
Khối lượng Điện tích(kg) đvklnt (C) Tương
đối đ/v
eĐiện
Trang 52 Quang phổ nguyên tử
White light passed
through a prism
Trang 6Quang phổ vạch (Line Spectra)
Light passed through a
prism from
an element produ Line Spectra ces a
discontinuou
s spectrum of
specific
colors
Trang 7Quang phổ phát xạ ngtử (atomic emission spectra)
N2 spectrum (with tube)
H2
Trang 8II SƠ LƯỢC VỀ CÁC THUYẾT
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
3. Mẫu nguyên tử theo Bohr Mẫu nguyên tử theo Bohr (1913)
Trang 9Niels Bohr
Niels Bohr
Trang 10J J Thomson
Trang 11Rutherford’s Interpretation
Trang 121. Tính lưỡng nguyên của các hạt vi mô
2. Nguyên lý bất định Heisenberg và khái
niệm đám mây điện tử
Trang 13 Các chất vi mô có cả tính chất hạt và tính chất sóng
Trang 14Đối với electron:
Trang 16a Nguyên lý bất định
Heisenberg
0 8
8 28
27
A 16 1 cm
10 16
.
1 10
10 1
9 14
3 2
10 625
.
6 v
m 2
Trang 17Werner Heisenberg
Trang 18b Khái niệm đám mây electron
Không thể dùng khái niệm quỹ đạo
CHLT: khi CĐ xung quanh hạt nhân, e đã tạo ra một vùng không gian mà nó có thể có mặt ở thời điểm bất kỳ với xác suất có mặt khác nhau.
Vùng không gian = đám mây e: mật độ của đám mây xác suất có mặt của e
CHLTQuy ước: đám mây e là vùng không gian
gần hạt nhân trong đó chứa khoảng 90% xác
suất có mặt của e Hình dạng đám mây - bề
mặt giới hạn vùng không gian đó.
Trang 20eV n
Z J
n
Z Z
h n
me
2 2
2 18
2 2
2
2 0
4
6 13 10
18 ,
1 1
n
l
l Z
n
a r
Giá trị: n = 1, 2, 3, …,
mức năng lượng
Xác định:
Trạng thái năng lượng của electron
Kích thước trung bình của đám mây electron
Trang 21n 1 2 3 … + Mức năng lượng E1 E2 E3 … E
Các mức năng lượng
• Emin - mức cơ bản
• E>min - mức kích thích
hc E
E
E kt cb
• Quang phổ của các ngtử là quang phổ vạch
• Quang phổ của mỗi nguyên tử là đặc trưng
Trang 23 Số lượng tử từ m l và các
AO Giá trị: ml = 0, ±1, …, ± l → Cứ mỗi giá trị
của l có (2l + 1) giá trị của ml .
Xác định: hướng của đám mây trong
không gian: Mỗi giá trị của ml ứng với một cách định hướng của đám mây electron
Đám mây electron được xác định bởi ba
số lượng tử n, l, ml được gọi là orbitan
nguyên tử (AO) Ký hiệu:
Trang 25Hình: các AO p, d
Trang 27 Số lượng tử spin m s
Xác định: trạng thái chuyển động riêng của e – sự tự quay quanh trục của e.
Giá trị: ms = ± ½ ứng với hai
chiều quay thuận và nghịch kim
đồng hồ.
Mỗi tổ hợp n,l, ml ms tương ứng 1e
Trang 28IV NGUYÊN TỬ NHIỀU e
trong nguyên tử nhiều e.
ngtử nhi ề u e.
3. Công thức electron nguyên tử.
Ví dụ: N 1s22s22p3
Trang 291 Tthái E của e trong ngtử
Khác nhau giữa nguyên tử 1e và nhiều e:
Năng lượng: phụ thuộc vào cả n và l
Lực tương tác: + lực hút hạt nhân – e + lực đẩy e – e
→ Xuất hiện hiệu ứng chắn và
hiệu ứng xâm nhập
Trang 30 Hiệu ứng chắn
các lớp electron bên trong biến thành màn chắn làm yếu lực hút của hạt
nhân đối với các electron bên ngoài.
Hiệu ứng chắn tăng khi:
số lớp electron tăng
số electron tăng
Trang 31Z S
Z’ = Z - S
Z
Hình: Hiệu ứng chắn
Trang 32 Hiệu ứng xâm nhập
ngược lại với hiệu ứng chắn: Khả năng
xâm nhập giảm khi n và l tăng
→ Thứ tự năng lượng của các phân lớp
trong ngtử nhiều e:
1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p
< 5s < 4d < 5p < 6s < 4f < 5d < 6p < 7s
< 5f 6d
Trang 342 Các quy luật phân bố electron vào nguyên tử nhiều e.
a. Nguyên lý ngoại trừ Pauli
b. Nguyên lý vững bền
Quy tắc Hund
Quy tắc Klechcowski
Trang 35a Nguyên lý ngoại trừ
PauliTrong 1 ngtử không thể có 2e có cùng 4 số lượng tử.
Một AO chứa tối đa 2e có spin ngược dấu
Lớp
n
Giá trị l
Phâ n
lớp
số f.lớp trg lớp n
Gía trị
ml
số AO trg lớp n
số e max trg lớp n
Trang 36 Điền e vào các phân lớp có (n + l) tăng dần.
Khi (n + l) = nhau: điền e vào phân mức có n
Quy tắc Hund: Khi e không đủ để bão hòa
một phân mức: Emin - khi các AO được sử dụng tối đa
Quy ước: Điền e có spin dương trước, âm sau
Trang 38 0
8
2
2 2
2 2
2 2
m z
y x
a Phương trình sóng
Schrödinger
E – năng lượng toàn phần của hạt vi mô
V - thế năng, phụ thuộc vào toạ độ x, y, z
- hàm sóng đối với các biến x, y, z mô
tả sự chuyển động của hạt vi mô ở điểm
x, y, z.
2 – mật độ xác suất có mặt của hạt vi
mô tại điểm x, y, z.
2 dV – xác suất có mặt của hạt vi mô
trong thể tích dV có tâm xyz
Erwin Schrödinger
Trang 39HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
CHƯƠNG II
Dimitri Mendeleev
Trang 40CHƯƠNG II HỆ THỐNG TUẦN
III. CẤU TRÚC ELECTRON NGUYÊN TỬ V
À SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA C
ÁC NGUYÊN TỐ TRONG HTTH
Trang 41I ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ
ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN
NGUYÊN TỬ
Tính chất các đơn chất cũng
như dạng tính chất của các
hợp chất thay đổi tuần hoàn
theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử.
Trang 42Modern Periodic Table
Trang 43II ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ
ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Trang 441 Các họ nguyên tố s, p, d, f
a Các nguyên tố họ s
(ns1,2) :
ns1 – kim loại kiềm
ns2 – kim loại kiềm thổ
Trang 45Beyond the d-orbitals
lanthanidesactinides
d-transition elements
f-transition elements
Trang 50s- and p-orbitals
1s 2s 2p
B: 1s2 2s22p1
electron hoá trị
Trang 52s- and p-orbitals
1s 2s 2p
N: 1s2 2s22p3
O: 1s2 2s22p4
Trang 53s- and p-orbitals
1s 2s 2p
F: 1s2 2s22p5
Ne: 1s2 2s22p6
Trang 54s- and p-orbitals
Na: 1s22s22p63s1 or [Ne]3s1
Mg: 1s22s22p63s2 or [Ne]3s2
P: [Ne]3s23p3Ar: [Ne]3s23p6
Trang 552 Chu kỳ.
Là dãy các nguyên tố viết theo hàng ngang
trong CK tính chất các ngtố biến đổi tuần hoàn
STT chu kỳ = n của lớp electron ngoài cùng
Trang 563 Nhóm:
Phân nhóm: Các ngtố có cấu trúc e tương tựCác ngtố có cấu trúc e tương tự
nhau tính chất hóa học tương tự nhau
là cột dọc các ngtố có tổng số e hóa trị bằng nhau
8 phân nhóm chính A (nguyên tố họ s và p)
8 phân nhóm phụ B (nguyên tố họ d và f)
Trang 57 Phân nhóm chính A (nguyên tố họ s
và p)
Số thứ tự PN chính = tổng số e ở lớp ngoài cùng ( tổng số e hóa trị)
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
ns1 ns2 ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6
Trang 61 tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
tính khử tăng, tính oxi hóa giảm
Trang 62 Trong một chu kỳ :
số lớp e không thay đổi,
tổng số e lớp ngoài cùng tăng lực hút của hạt nhân đối với e ngoài cùng tăng:
tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
tính khử giảm, tính oxi hóa tăng
Trang 631 Bán kính nguyên tử và ion
a. Quy ước về bán kính
b. Bán kính nguyên tử
c. Bán kính ion
Trang 64a Quy ước về bán kính
Coi nguyên tử hay ion như những hình cầu.
Hợp chất là các hình cầu tiếp xúc nhau.
Bán kính nguyên tử hay ion được xác định Bán kính nguyên tử hay ion được xác định dựa
trên khoảng cách giữa các hạt nhân nguyên tử
bán kính hiệu dụng r phụ thuộc vào:
bản chất nguyên tử
đặc trưng liên kết
trạng thái tập hợp
Trang 66b Bán kính nguyên tử
Trong một chu kỳ: r do Z
Trong chu kỳ nhỏ: r giảm rõ rệt
Trong chu kỳ lớn: e điền vào (n - 1)d hiệu ứng chắn
r giảm chậm và đều đặn hơn
Trong một phân nhóm chính:
số lớp e hiệu ứng chắn r
Trong một phân nhóm phụ : r nhưng không đều
Từ dãy 1 xuống dãy 2: r do tăng thêm một lớp e
Từ dãy 2 xuống dãy 3: r hầu như không tăng do hiện tượng co lantanit
Trang 67Bán kính nguyên tử
Trang 68Trong chu kỳ nhỏ(1,2,3) khi Z thì
r đều
Trang 69Bán kính nguyên tử
Trong một chu kỳ lớn khi Z thì r chậm, không
đều
Trang 70Trends in Atomic Size
Atomic Number
Trang 71Sizes of Transition Elements
Sizes of Transition Elements
Trang 72Trong một phân nhóm chính
số lớp e hiệu ứng chắn r
Trang 7323 V 1,33 Å
24Cr 1,25 Å
40Zr
1,59 Å
41Nb 1,41 Å
74W 1,37 Å
Trang 75Bán kính ion
A r r r
Trang 78Đối với các ion trong cùng phân nhóm có Đối với các ion trong cùng phân nhóm có
điện tích ion giống nhau: khi Z ngtử ↑thì r
↑
r(Li+)<r(Na+)<r(K+)<r(Rb+)<r(Cs+)<r(Fr+)
Trang 79
r khi lực hút của hạt nhân đối với e ngoài cùng
Z’ = Z – S : Z’ tăng khi Z tăng và S giảm (khi tổng e giảm)
Đối với các ion đẳng e: r ion ↓ khi Z ↑
Đối với các ion trong cùng phân nhóm có điện tích ion giống nhau: r ↑ khi Z ngtử ↑
Đối với cation của cùng một ngtố: ↓ khi n↑
Trang 80EOS
Trang 81Trends in Ion Sizes
Trang 82Đối với các ion đẳng e: r ion ↓ khi
Z ↑
r(8O2-)>r(9F-)>r(11Na+
>r(12Mg2+)>r(13Al3+)
Trang 832 Năng lượng ion hóa I
Năng lượng ion hóa I là năng lượng cần tiêu tốn để tách một e ra khỏi nguyên tử ở thể khí và không bị kích thích.
Trang 84 Trong PNP : I ↑
PNP có đặc điểm: e điền vào (n – 1)d , còn lớp ngoài cùng
ns2 không thay đổi Do đó:
Z ↑↑ lực hút hạt nhân – e (ns2) ↑↑ → I ↑
Tính đối xứng của các AO (n – 1)d ≠ AO ns tăng hiệu ứng xâm nhập của các e (ns) → I ↑
Trang 85Sự biến đổi năng lượng ion hóa trong
chu kỳ
Trang 86B: 1s22s22p1
O: 1s22s22p4
New subshell, electron is easier to remove First paired electron in 2p orbital: repulsion.
Trang 87Trends in Ionization Energy
Active Figure 8.13
Trang 88Trends in Ionization Energy
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 0
Trang 89Sự biến đổi năng lượng ion hóa
trong phân nhóm chính
Năng lượng ion hóa
giảm theo chiều Z
Trang 90Sự biến đổi năng lượng ion hóa
trong phân nhóm phụ
Năng lượng ion
Trang 91Sự biến đổi năng lượng ion hóa
trong phân nhóm phụ IIIB (n-1)d1ns2
Trang 933 Ái lực electron F
Ái lực e F là năng lượng phát ra hay thu vào khi kết
hợp một e vào nguyên tử ở thể khí không bị kích thích X(k) + e = X - (k), F = H
F có giá trị càng âm thì nguyên tử càng dễ nhận e, do đó tính phi kim và tính oxi hóa của nguyên tố càng mạnh
Trang 94Trends in Electron Affinity
Trang 954 Độ âm điện
Trong mỗi chu kỳ khi đi từ trái sang phải, độ âm điện tăng lên
Trong mỗi nhóm khi đi từ trên xuống, độ âm điện giảm
* Chú ý: độ âm điện không phải là đại lượng cố định của một
nguyên tố vì nó được xác định trong sự phụ thuộc vào thành phần
cụ thể của hợp chất
Đặc trưng cho khả năng hút mật độ e về phía mình khi tạo
liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác
Mối liên hệ giữa độ âm điện và các loại liên kết
Trang 96Linus Pauling,
1901-1994
The only person to receive two unshared Nobel prizes (for Peace and Chemistry).
Chemistry areas: bonding, electronegativity, protein
structure
Trang 97Electronegativity
Trang 98Electronegativity,
Electronegativity,
Trang 100Mối liên hệ giữa độ âm điện
Trang 1015 Số oxy hóa
Hóa trị - số liên kết hóa học mà một ngtử tạo nên trong phân
tử
Số oxi hóa: là điện tích dương hay âm của ngtố trong hợp
chất được tính với giả thiết rằng hợp chất được tạo thành từ các ion
Số oxi hóa dương cao nhất của các nguyên tố = số thứ tự của nhóm
Số oxi hóa âm thấp nhất của phi kim = 8 - số thứ tự nhóm
Trang 102Một số quy tắc xác định số oxi hóa bền của các nguyên tố:
Trang 103Chương III LIÊN KẾT HÓA HỌC
VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
III. LIÊN KẾT ION
IV. LIÊN KẾT KIM LOẠI
V. LIÊN KẾT VAN DER WAALS
VI. LIÊN KẾT HYDRO
Trang 104III LIÊN KẾT ION
1. Thuyết tĩnh điện về liên kết ion
2. Khả năng tạo liên kết ion của các n
guyên tố
3. Tính chất của liên kết ion
4. Sự phân cực ion
Trang 105Tương tác hóa học xảy ra gồm hai giai đoạn:
Nguyên tử truyền e cho nhau tạo thành ion
Các ion trái dấu hút nhau theo lực hút tĩnh điện
Na + Cl Na+ + Cl– NaCl2s22p63s1 3s13p5 2s22p6 3s13p6
1 Thuyết tĩnh điện về liên kết
ion
Trang 106Khả năng tạo lk ion phụ thuộc vào khả năng tạo ion của các ngtố:
Trang 108+
-Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân cực ion: phụ thuộc vào điện
tích, kích thước và cấu hình e của các ion
→ Anion thường có kích thước lớn hơn → dễ bị phân cực
Cation thường có kích thước nhỏ hơn → tác dụng phân cực lớn hơn
↑ khi lực hút hn – e ↓:
↑ khi điện trường của nó tạo ra càng mạnh
4 Sự phân cực ion:
Trang 109Ảnh hưởng của sự phân cực ion đến tính chất các hợp chất ion
Độ bền: Sự phân cực ion↑ → tính cht↑ → q’ của ion ↓ → lực hút giữa
các ion↓ → U ↓ → độ bền của tinh thể ion ↓→ Tnc, Tply↓
Chất LiF LiCl LiBr LiI
Tnc, 0 C 848 607 550 469 Chất MgCO3 CaCO3 SrCO3 BaCO3
Trang 110IV LIÊN KẾT KIM LOẠI
1. Các tính chất của kim loại
2. Cấu tạo kim loại và liên kết kim loại
3. Thuyết miền năng lượng về cấu tạo kim
loại
4. Áp dụng thuyết miền năng lượng để
giải thích tính dẫn điện của chất rắn
Trang 112Những ion dương ở nút mạng tinh thể
Các e hóa trị tự do chuyển động hỗn loạn trong toàn bộ tinh thể KL → khí e
2 Cấu tạo kim loại và liên kết kim
loại
Trang 1133 Thuyết miền năng lượng về cấu
tạo kim loại
Trang 1144 Áp dụng thuyết miền năng
lượng để giải thích tính dẫn điện
của chất rắn
a. Kim loại
b. Chất cách điện
c. Chất bán dẫn
Trang 115V LIÊN KẾT VAN DER WAALS
tác tĩnh điện
Là loại liên kết xuất hiện giữa các phân tử
Có thể xuất hiện ở những khoảng cách tương
Trang 116Tương tác khuyếch tán:
Tương tác cảm ứng:
Tương tác định hướng:
Trang 117VI LIÊN KẾT HYDRO
1. Khái niệm và bản chất của liên kết hydro
2. Đặc điểm
Liên kết hydro là loại lk yếu, yếu hơn nhiều so với lk cht nhưng mạnh hơn lk Van der Waals.
Lk hydro càng bền khi X- có giá trị càng lớn
3. Ảnh hưởng của lk hydro đến tính chất của các chất:
liên kết hydro làm:
Tăng T s , T nc của các chất có lk hydro
Giảm độ acid của dung dịch
Tăng độ tan trong dung môi
Trong sinh học, lk hydro giúp tạo các cấu trúc bậc cao cho glucid, protid…
Trang 121HÓA ĐẠI CƯƠNG
PHẦN II.
CÁC QUY LUẬT DIỄN RA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
Trang 123CHƯƠNG I NHIỆT ĐỘNG LỰC
HỌC CỦA CÁC QUÁ TRÌNH
HÓA HỌC
HỌC VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT
C HỌC VÀ CHIỀU DIỄN RA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
Trang 124I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
và nhiệt động hóa học
Trang 1251 Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt động hóa học
Xác định năng lượng liên kết
Dự đoán chiều hướng diễn ra của
quá trình hóa học
Hiệu suất của phản ứng
Trang 1262 Một số khái niệm cần thiết
a. Hệ hóa học
b. Pha
c. Trạng thái và quá trình
d. Các hàm nhiệt động
Trang 129b Pha
Là tập hợp những phần đồng thể của hệ
Giống nhau về thành phần hóa học và tính chất hóa lý.
Được phân cách với các pha khác bởi bề mặt phân
chia pha.
Hệ 1 pha: hệ đồng thể
Hệ nhiều pha: hệ dị thể
Trang 130c Trạng thái và quá trình
Trạng thái
Quá trình
Các thông số trạng thái
Trang 131Quá trình
Quá trình bất thuận nghịch: Tất cả các quá trình tự diễn ra trong tự
nhiên đều là bất thuận nghịch.
Quá trình thuận nghịch
Trang 132 Các thông số trạng thái
Định nghĩa: là các đại lượng vật lý và nhiệt
động biểu diễn trạng thái của hệ
Phân loại:
• Thông số khuyếch độ (dung độ) (có tính cộng): là
các thông số phụ thuộc vào lượng chất: V, m, năng lượng
• Thông số cường độ (đặc trưng cho hệ): là các
thông số không phụ thuộc vào lượng chất: T, p, d,
C, thể tích riêng, thể tích mol …
Trang 133d Các hàm nhiệt động
Hàm nhiệt động là các hàm số đặc trưng cho các trạng thái và quá trình nhiệt động.
Phân loại hàm nhiệt động
Hàm trạng thái: chỉ phụ thuộc vào các thông số trạng thái của hệ chứ không phụ thuộc vào cách biến đổi hệ: P, V, T, U
Hàm quá trình: phụ thuộc cách biến đổi của hệ: A, Q
Trang 134II NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT
1. Nguyên lý I của nhiệt động lực học
và các đại lượng nhiệt động
2. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình
hóa học và phương trình nhiệt hóa học
3. Định luật Hess và các hệ quả
4. Tính hiệu ứng nhiệt và năng lượng
liên kết
Trang 1351 Nguyên lý I và các đại lượng nhiệt động
a. Nguyên lý I của nhiệt động lực
Trang 136Nội năng U
Nội năng: dự trữ năng lượng của chất
U = E toàn phần – (động năng + thế năng).
Đơn vị đo: J/mol, cal/mol
Không thể xác định được U: U = U 2 – U 1
Xác định U: Q = U + A = U + p V
Trong quá trình đẳng tích: V = 0
QV = U