1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG hóa đại CƯƠNG b2 CHƯƠNG VI hợp CHẤT CHỨA NITO

36 615 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 920 KB

Nội dung

Các amin thơm không có chất khí, chúng là những chất lỏng và rắn, không màu, có to sôi cao, rất ít tan trong nước... TÍNH CHẤT HÓA HỌC :Tính bazơ Phản ứng ankyl hóa Phản ứng axyl hóa Phả

Trang 1

HÓA ĐẠI CƯƠNG B2

Chương VI : HỢP CHẤT CHỨA NITƠ

Trang 4

-I TÊN GỌI :

1 Tên gọi thông thường : được hình thành bằng cách

ghép tên của gốc hidrocarbon vào trước từ amin

Trang 5

2 Theo cách gọi tên quốc tế

- Chọn mạch carbon dài nhất làm mạch chính

- Gọi tên các nhóm amino hoặc amino có nhóm thế như những tiếp đầu ngữ : -NH2 amino; -NHCH3 metylamino; -N(CH3)2 dimetylamino;…

Trang 7

3 Các amin thơm có tên gọi xuất phát từ anilin :

CH 3

NH 2

4-metylanilin(p-Toludin)

NH - CH 3

N-metylanilin

CH3

N CH3

Trang 8

Hợp chất amoni bậc 4 được gọi như muối amoni :

Trang 9

II ĐIỀU CHẾ :

1 Ankyl hóa trực tiếp NH3 và amin :

Phương pháp thường cho một hỗn hợp các amin

Trang 10

Với aryl halogenua, phản ứng thường phải thực hiện ở nhiệt độ và áp suất cao :

2NH3 340 Co

340 atm

Trang 12

2 Khử các hợp chất nitro

Phương pháp khử hợp chất nitro cho phép điều chế amin bậc 1, đặc biệt là amin thơm :

Trang 14

4 Phản ứng Gabriel :

CNHC

O

RI

- KI

C N C O

OH OH

+ RNH2

amin

Trang 15

III TÍNH CHẤT VẬT LÝ :

Các amin thấp (metylamin, dimetylamin, trimetylamin) là những chất khí có mùi gần giống mùi amoniac, các amin cao hơn là những chất lỏng, một số là chất rắn.

Các amin thấp tan nhiều trong nước tạo môi trường kiềm, độ tan giảm khi gốc R tăng

Các amin thơm không có chất khí, chúng là những chất lỏng và rắn, không màu, có to sôi cao, rất ít tan trong nước

Trang 16

IV TÍNH CHẤT HÓA HỌC :

Tính bazơ Phản ứng ankyl hóa Phản ứng axyl hóa Phản ứng với axit nitrơ HNO2

Trang 17

1 Tính bazơ :

Các nhóm đẩy electron làm tăng tính bazơ

(CH3)2NH CH3NH2 NH3 C6H5NH2 (C6H5)2NHpKb 3,23 3,38 4,75 9,42 13,1

Các nhóm hút electron làm giảm tính bazơ :

Trang 18

Các amin có thể tạo muối với axit vô cơ nên dễ tan trong dung dịch axit loãng :

Trang 19

2 Phản ứng ankyl hóa :

Phản ứng có thể tiếp tục để cho amin bậc 3 và muối amoni bậc 4

RNH 2 + R'X R NH 2 X

R'

t o R

R' NH + HX

Trang 20

3 Phản ứng axyl hóa :

Khi có tác dụng của axit carboxylic, anhidrit axit hoặc clorua axit, một nguyên tử hidro nối với nitơ có thể bị thay thế bởi nhóm axyl :

C6H5NH2 + CH3COOH  C6H5NHCOCH3 + H2O

C6H5NH2 + (CH3CO)2O  C6H5NHCOCH3 + CH3COOH

Axetanilid

Trang 21

Vì sản phẩm axyl hóa là một amit thế có thể thủy phân tái tạo lại amin ban đầu cho nên người ta thường dùng phản ứng axyl hóa để bảo vệ nhóm amino :

Trang 22

4 Phản ứng với axit nitrơ HNO 2 :

Amin no bậc 1 tác dụng với HNO2 sinh ra ancol và giải phóng nitơ :

Phenyl diazoni clorua

Trang 23

Muối diazoni là một chất trung gian quan trọng để điều chế nhiều hợp chất khác :

C6H5N+2,Cl C _ H2 O 6H5OH + N2 + HCl

C6H5N+2,Cl C _ CuCl 6H5Cl + N2

C6H5N+2,Cl C_ CuBr 6H5Br + N2

Trang 24

C6H5N+2,Cl C _ CuCN 6H5CN + N2

C6H5N+2,Cl C _ KI 6H5I + N2

C6H5N+2,Cl C _ H3 PO2 6H6 + N2

Trang 25

Amin no, amin thơm bậc 2 tác dụng với HNO2 cho N-Nitrozo :

Trang 26

B - AXIT AMIN

I PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN :

Axit amin hay amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử vừa có nhóm –COOH (axit) vừa có nhóm –NH2 (amin)

Tùy theo vị trí của nhóm –NH2 so với nhóm –COOH mà người

ta phân biệt  -,  -,  - amino axit :

Trang 27

Có những amino axit mà con người và động vật không tự tổng hợp được mà phải cung cấp từ bên ngoài qua con đường thức ăn.

Tất cả các amino axit thiên nhiên ( trừ Glixin ) đều quang hoạt và có cấu hình L Tùy theo cấu tạo hóa học người ta chia các amino axit thành 6 nhóm

Các  - amino axit là đơn vị cấu tạo của protein Ước chừng có khoảng 20  - amino axit có trong thành phần của protein thiên nhiên

Trang 28

1 Các axit amino monocarboxylic :

Trang 29

3 Các hidroxi amino axit :

2 - CH2 - CH - COOH

NH2Axit L(+) - Glutamic

Trang 30

4 Các tio amino axit :

Trang 31

5 Các diamino axit :

H2N - (CH2)4 - CH - COOH

NH2L(+) - Lizin

CH2 - CH - COOH

NH2

L (-) - Tryptophan

Trang 32

II ĐIỀU CHẾ :

1 Amin hóa axit  - halogen carboxylic :

NH2Br

Trang 34

Trong môi trường axit :

Trị số pH của dung dịch mà tại đó amino axit không bị dịch

chuyển dưới ảnh hưởng của điện trường được gọi là điểm đẳng điện

của axit amin

Trang 36

3 Tác dụng với HNO2 :

+ N2OH

Ngày đăng: 26/04/2015, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w