TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 5 THEO THÔNG TƯ 222016BGD NĂM HỌC 20172018

41 630 0
TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ  MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 5  THEO THÔNG TƯ 222016BGD  NĂM HỌC 20172018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài liệu giảng dạy, ôn luyện kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tuyển tập đề khảo sát định kì cuối học kì II lớp 2 theo Thông tư 222016 – BGD năm học 2017 2018” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy, ôn luyện nhằm nâng cao chất lượng. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 5 THEO THÔNG TƯ 222016BGD NĂM HỌC 20172018Trân trọng cảm ơn

LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC - - TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH CÁC MƠN GIỮA HỌC LỚP THEO THƠNG 22/2016-BGD NĂM HỌC 2017-2018 NĂM 2018 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Trung học phổ thơng có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Đồng thời người dạy có khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Căn chuẩn kiến thức kỹ chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn sống cho học sinh Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh đánh giá Tạo điều kiện hội cho tất học sinh hồn thành chương trình có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khiếu Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhiệm vụ trường phổ thông Để có chất lượng giáo dục tồn diện việc nâng cao chất lượng học sinh đại trà, khiếu vơ quan trọng Để có tài liệu giảng dạy, ôn luyện kịp thời sát với chương trình học, nghiên cứu biên soạn: “Tuyển tập đề khảo sát định cuối học II lớp theo Thông 22/2016 – BGD năm học 2017 - 2018” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy, ơn luyện nhằm nâng cao chất lượng Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH CÁC MƠN GIỮA HỌC LỚP THEO THÔNG 22/2016-BGD NĂM HỌC 2017-2018 Trân trọng cảm ơn! TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH CÁC MƠN GIỮA HỌC LỚP THEO THÔNG 22/2016-BGD NĂM HỌC 2017-2018 */ MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KỲ II - LỚP TT Chủ đề Mức Mức Mức Mức Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Số 02 02 01 01 06 Đọc hiểu câu văn Câu 1- 3-4 số Số 01 01 01 04 Kiến thức câu tiếng Việt Câu 10 số Tổng số câu 03 03 02 02 10 ĐIỂM Trường Tiểu họC Họ tên :…………………… Lớp: 5… Ngày kiểm tra: …/…/2018 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II Năm học: 2016-2017 MÔN: Tiếng Việt (Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt) Thời gian: 35 phút I – Đọc thầm bài: (7 điểm) CHIẾC KÉN BƯỚM Có anh chàng tìm thấy kén bướm Một hôm thấy kén lỗ nhỏ Anh ta ngồi hàng nhìn bướm nhỏ cố khỏi lỗ nhỏ xíu Rồi thấy việc khơng tiến triển thêm Hình bướm khơng thể cố Vì thế, định giúp bướm nhỏ Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm Chú bướm dễ dàng thoát khỏi kén thân hình sưng phồng lên, đơi cánh nhăn nhúm Còn chàng niên ngồi quan sát với hi vọng lúc thân hình bướm xẹp lại đơi cánh đủ rộng để nâng đỡ thân hình Nhưng chẳng có thay đổi cả! Sự thật bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời lại với đơi cánh nhăn nhúm thân hình căng phồng Nó khơng bay Có điều mà người niên không hiểu: kén chật chội khiến bướm phải nỗ lực thoát khỏi lỗ nhỏ xíu quy luật tự nhiên tác động lên đơi cánh giúp bướm bay ngồi Đôi đấu tranh điều cần thiết sống Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có chẳng ta bay Vì thế, bạn thấy phải vượt qua nhiều áp lực căng thẳng tin sau bạn trưởng thành (Theo Nơng Lương Hồi) Câu 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để ý đúng: (MỨC 1) Có anh chàng……………… kén bướm Câu 2: Chú bướm nhỏ cố thoát khỏi lỗ nhỏ xíu để làm gì? (MỨC 1) A Khỏi bị ngạt thở B Nhìn thấy ánh sáng C Trở thành bướm thật trưởng thành D Bò loanh quanh Câu 3: Theo em, bướm nhỏ thoát khỏi kén cách nào?(MỨC 2) Viết câu trả lời em: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Câu 4: Dựa vào đọc, xác định điều nêu hay sai.(MỨC 2) Thông tin Anh niên thấy kén lỗ nhỏ xíu Anh ta lấy dao rạch lỗ nhỏ cho to thêm Chú bướm tự khỏi kén cách dễ dàng Chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời lại Trả lời Đúng / Sai Đúng / Sai Đúng / Sai Đúng / Sai Câu 5: Theo em, điều xảy với bướm ngồi kén ? (MỨC 3) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Câu Đóng vai bướm nhỏ, viết vào dòng trống điều bướm muốn nói với chàng niên (Viết 2-3 câu)(MỨC 4) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 7: Nghĩa cụm từ “ sức mạnh tiềm tàng” gì? (MỨC 1) A.Sức mạnh bẩm sinh người có B.Sức mạnh đặc biệt người tài giỏi C Sức mạnh để làm việc phi thường D Sức mạnh bình thường Câu 8: Em hiểu từ hi vọng câu “Còn chàng niên ngồi quan sát với hi vọng lúc thân hình bướm xẹp lại đôi cánh đủ rộng để nâng đỡ thân hình chú.” nào? (MỨC 2) Viết câu trả lời em: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Câu 9:Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát khỏi kén thân hình sưng phồng lên, đơi cánh nhăn nhúm” có vế câu? Các vế câu nối với cách nào?(MỨC 3) Viết câu trả lời em: …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …… Câu 10: Viết lại cảm nghĩ học em rút từ câu chuyện (sử dụng từ ngữ giàu cảm xúc, gợi tả, gợi cảm, ) (MỨC 4) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… GỢI Ý ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Đúng câu 0,5 điểm Câu tìm thấy 0,5 đ Câu C Câu A 0,5 đ 0,5 đ Câu 3: Chui qua lỗ chàng trai rạch to thêm (0,5 đ) Câu 4: Dựa vào đọc, xác định điều nêu hay sai (0,5 đ) Thông tin Trả lời Anh niên thấy kén lỗ nhỏ xíu Đúng Anh ta lấy dao rạch lỗ nhỏ cho to thêm Sai Chú bướm tự khỏi kén cách dễ Sai dàng Chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời lại Đúng Câu 5: (1 đ)Thân hình sưng phồng lên, đơi cánh nhăn nhúm Chú bướm phải bò loanh quanh suốt qng đời lại Nó khơng bay Câu 6: (1 đ) Cảm ơn anh có lòng tốt giúp đỡ tơi mong anh tự chui Cho dù có khó khăn tơi tự chui tơi thực trưởng thành Câu 8: (0,5 đ) Tin tưởng mong chờ điều tốt đẹp đến Câu 9: (1đ ) vế câu Vế nối với vế quan hệ từ, vế nối trực tiếp với vế dấu phẩy Câu 10: (1 đ) Thấy thương bướm nhỏ Chàng niên thật đáng trách Chúng ta cần suy nghĩ thật giúp người khác để tránh gây hậu đáng tiếc Khi gặp khó khăn khơng bỏ Sự nỗ lực cố gắng vượt qua khó khăn giúp trưởng thành ĐỀ KIỂM TRA GIỮA II – MƠN TIẾNG VIỆT LỚP Năm học 2017 – 2018 A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I/ ĐỌC TO: (3 điểm) 1/ Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng học sinh * Nội dung kiểm tra: Gồm học từ tuần 19 đến tuần 27, giáo viên ghi tên , số trang vào phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm đọc thành tiếng Mỗi học sinh đọc đoạn văn, thơ khoảng 115 tiếng / phút (trong bốc thăm được) sau trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc giáo viên nêu Bài 1: Thái sư Trần Thủ Độ (TV5 tập II trang 15) Bài 2: Tiếng rao đêm (TV5 tập II trang 30) Bài 3: Cao Bằng (TV5 tập II trang 41) Bài 4: Cửa sông (TV5 tập II trang 74) Bài 5: Nghĩa thầy trò (TV5 tập II trang 79) 2/ Đánh giá, cho điểm Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu sau: Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không phút): 0,5 điểm (Đọc từ phút – phút: 0,25 điểm; đọc phút: điểm) Đọc tiếng, từ, trôi chảy, lưu loát: điểm (Đọc sai từ đến tiếng: 0,5 điểm; đọc sai tiếng trở lên: điểm ) Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm (Ngắt nghỉ không từ – chỗ: 0,25 điểm; ngắt nghỉ không từ chỗ trở lên: điểm) Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc : 1điểm (Trả lời chưa đầy đủ diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai không trả lời : điểm ) * Lưu ý : Đối với tập đọc thuộc thể thơ có u cầu học thuộc lòng, giáo viên cho học sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu Trường Tiểu học Lớp: 5…… Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII Năm học 2017 – 2018 MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP Đọc Viết To Điểm chung Nhận xét Thầm CT TLV II/ ĐỌC HIỂU ( điểm) Đọc thầm văn sau: Phong cảnh đền Hùng Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước đền, nhữn khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề hoành phi treo Lăng vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn rừng xanh xanh Đứng đây, nhìn xa, phong cảnh thật đẹp Bên phải đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn Phía xa xa núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có cơng giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược Trước mặt Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ ba dòng sơng lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng xanh mát Trước đền Thượng có cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc Theo ngọc phả, trước dời đô Phong Khê, An Dương Vương dựng mốc đá đó, thề với vua Hùng giữ vững giang sơn Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, gốc thông già hàng năm, sáu kỉ che mát cho cháu thăm đất Tổ Đi dần xuống đền Hạ, chùa Thiên Quang cuối đền Giếng, nơi có giếng Ngọc xanh, cơng chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương Theo ĐOÀN MINH TUẤN Dựa vào nội dung đọc, chọn câu trả lời khoanh tròn hồn thành tập sau: Đền Hùng đâu thờ ? a Ở núi Nghĩa Lĩnh, thơn Cổ Tích, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ thờ vua Hùng b Ở núi Hồng Lĩnh, thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Vĩnh Phúc thờ Hùng Vương c Ở núi Ba Vì, thơn Cổ Tích, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ thờ vua An Dương Vương Những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? a Những khóm hải đường đâm bơng rực rỡ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt x hoa; đỉnh Ba Vì vòi vọi, dãy Tam Đảo PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG TH KIỂM TRA GIỮA HỌC I Mơn: Tiếng Việt – Lớp Năm học : 2017 - 2018 Thời gian làm : 60 phút (Không kể thời gian đọc thành tiếng.) Họ tên học sinh :……………………………………………Lớp 5………… Điểm Giám thị Lời nhận xét, chữ giám khảo Đ V TB A KIỂM TRA ĐỌC(10 điểm) I ĐỌC THÀNH TIẾNG ( điểm) Học sinh bắt thăm đọc ( đọc trả lời câu hỏi ) Từ tuần đến tuần II ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP ( điểm – 30 phút ) Thu vàng diễm lệ En- giơ - lân Cứ độ thu sang, người dân khắp nơi lại đổ Niu En- giơ-lân để chiêm ngưỡng vẻ đẹp diễm lệ mùa thu vàng nơi Với địa hình đồi núi đa dạng tiêu biểu cho vùng Đông bắc, mùa thu Niu En-giơ-lân đẹp nơi đâu đất nước Mĩ Nó trở thành miền đất ước ao lần đặt chân du khách yêu thích khám phá kỳ diệu thiên nhiên Dưới bầu trời xanh đồi, núi, cao, thấp nhấp nhô, trập trùng với muôn màu sắc Màu vàng nhạt, vàng rực, da cam, đỏ thẫm, đỏ tươi… thắp lửa tỏa sáng rực rỡ bật sắc xanh cảu không rụng mùa đông Những đường mềm mại uốn lượn từ đồi sang đồi khác Bên đường nhà xinh xắn ẩn vòm đủ màu với dòng xe lại tấp nập làm cho khung cảnh En- giơ-lân trở nên sống động Khắp nơi, thấy màu Lá rực rỡ cây, rải thảm đất, vỉa hè đường phố, đường công viên Khi tất đồng loạt chuyển màu, lúc mùa vàng vào thời kỳ đỉnh điểm Tất bừng sáng, lung linh sắc màu huyền ảo để sau vài hơm, tất rụng xuống trơ cành để chuẩn bị bước vào mùa đông lạnh lẽo tuyết trắng Đó thời điểm người nơ nức rủ ngắm vàng Những dòng xe nối đuôi đường men theo đồi núi …Phong cảnh trước khung cửa xe thước phim sống động :Những cánh rừng, đồi rực rỡ sắc vàng, sắc đỏ …những suối vắt soi bóng êm đềm chảy ơm lấy chân đồi …Và tuyệt vời bạn dừng chân đỉnh núi cao vùng mà ngắm nhìn xung quanh, ngắm nhìn thung lũng … Một tranh sắc màu trải rộng mênh mông : vàng, vàng nhạt, da cam, đỏ, đỏ tươi, đỏ thẫm , xanh, xanh nhạt , xanh biếc … xen lẫn tạo nên biển màu nhấp nhơ ngàn trùng sóng Lúc này, bạn cảm nhận hết vẻ đẹp tuyệt vời mùa thu nơi ( Theo Thu Hiền) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: Bài văn thuộc loại miêu tả em học? a, Tả cối b, Tả vật c, Tả cảnh Vì nhiều du khách ước ao lần đặt chân đến Niu-En-giơlân? a, Vì địa hình đồi núi đa dạng, mùa thu đẹp nước Mĩ b, Vì đường đến nới vơ hiểm trở, nhiều thử thách c, Vì địa hình tiêu biểu cho vùng Đông bắc nước Mĩ Ở đoạn (“ Dưới bầu trời đến công viên”), tác giả sử dụng những từ ghép để miêu tả màu sắc mùa thu En-giơ-lân? a, Vàng nhạt, vàng rực, đỏ tươi, xanh, sống động b, Vàng nhạt, vàng rực, da cam, đỏ tươi, đỏ thẫm c, Vàng nhạt, vàng rực , da cam, đỏ thẫm, xanh Trong đoạn (“ Khi tất đến mùa thu nơi đây.”), hình ảnh cho thấy vẻ đẹp tuyệt vời mùa thu En-giơ-lân? a, Những đồng loạt chuyển màu b, Những suối vắt soi bóng êm đềm chảy c, Một biển màu nhấp nhơ ngàn trùng sóng Đặt câu với từ diệu” …………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… ………… Dòng gồm từ đồng nghĩa với từ vàng rực ? a, Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc b, Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt c, Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt Dòng có từ in nghiêng từ đồng âm? a, cây/ phổi b, tranh/ tranh c, chân dép/ chân đồi Dòng có từ in nghiêng từ nhiều nghĩa? a, cánh đồng/ tượng đồng b, đường/ cân đường trắng c, ngon lửa hồng/ hồng Tìm gạch chân phận : trạng ngữ; chủ ngữ, vị ngữ câu sau a, Cứ độ thu sang, người dân khắp nơi lại đổ Niu En-giơ-lân để chiêm ngưỡng vẻ đẹp diễm lệ mùa thu vàng nơi b, Với địa hình đồi núi đa dạng tiêu biểu cho vùng Đông bắc, mùa thu Niu Engiơ-lân đẹp nơi đâu nước Mĩ 10 Câu “ Những dòng xe nối những đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu em học? a, Ai làm gì? b, Ai nào? c, Ai B KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm) I Chính tả (2 điểm) Nghe - viết Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn Cánh cửa hòa bình II Tập làm văn: (8 điểm)( 30 phút) Đề bài: Viết văn tả cảnh đẹp quê em (Có thể hồ nước, cánh đồng lúa, đường quen thuộc, đêm trăng đẹp, vườn cây,….) Chính tả: Nghe – viết Cánh cửa hòa bình Năm 1958, Bác Hồ thăm Ấn Độ, Người rời thủ đô Niu Đê- li xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bom – bay Đông đảo đại diện ngoại giao nước quần chúng thủ đô Niu Đê- li tiễn Bác Bác chào đại diện ngoại giao xếp hàng ngang phòng khách nhà ga Khi sân ga có Bác, Thủ tướng Ấn Độ Nê-ru ông Vụ trưởng Vụ Lễ tân Ấn Độ Theo NHỮNG CÂU CHUYỆN KỂ VỀ BÁC HỒ Chính tả: Nghe – viết Cánh cửa hòa bình Năm 1958, Bác Hồ thăm Ấn Độ, Người rời thủ đô Niu Đê- li xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bom – bay Đông đảo đại diện ngoại giao nước quần chúng thủ đô Niu Đê- li tiễn Bác Bác chào đại diện ngoại giao xếp hàng ngang phòng khách nhà ga Khi sân ga có Bác, Thủ tướng Ấn Độ Nê-ru ơng Vụ trưởng Vụ Lễ tân Ấn Độ Theo NHỮNG CÂU CHUYỆN KỂ VỀ BÁC HỒ Chính tả: Nghe – viết Cánh cửa hòa bình Năm 1958, Bác Hồ thăm Ấn Độ, Người rời thủ đô Niu Đê- li xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bom – bay Đông đảo đại diện ngoại giao nước quần chúng thủ đô Niu Đê- li tiễn Bác Bác chào đại diện ngoại giao xếp hàng ngang phòng khách nhà ga Khi sân ga có Bác, Thủ tướng Ấn Độ Nê-ru ông Vụ trưởng Vụ Lễ tân Ấn Độ Theo NHỮNG CÂU CHUYỆN KỂ VỀ BÁC HỒ Chính tả: Nghe – viết Cánh cửa hòa bình Năm 1958, Bác Hồ thăm Ấn Độ, Người rời thủ đô Niu Đê- li xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bom – bay Đông đảo đại diện ngoại giao nước quần chúng thủ đô Niu Đê- li tiễn Bác Bác chào đại diện ngoại giao xếp hàng ngang phòng khách nhà ga Khi sân ga có Bác, Thủ tướng Ấn Độ Nê-ru ông Vụ trưởng Vụ Lễ tân Ấn Độ Theo NHỮNG CÂU CHUYỆN KỂ VỀ BÁC HỒ Mưa rào Mưa đến rồi, lẹt đẹt,,,lẹt đẹt…mưa giáo đầu Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực Mưa ù xuống khiến cho người không tưởng mưa lại kéo đến chóng Lúc giọt lách tách, nước tuôn rào rào Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi Lá đào, na, sói vẫy tai run rẩy Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa ( Theo Tơ Hồi- TV tập trang 31) HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH GIỮA I NĂM HỌC 2017-2018 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP A Kiểm tra đọc: II Đọc thầm làm tập: ( điểm ) Mỗi ý cho 0,5 điểm Câu 1: ý c Câu : ý a Câu 3: ý b Câu 4: Ý c: Câu 5: Đặt câu phải hợp nghĩa có đủ CN VN có từ diệu” (1điểm) Câu 6: ý c Câu 7: ý b Câu 8: ý c Câu 9: (1,5 điểm) tìm thành phần cho 0,25đ Câu 10 : ý b B/ Kiểm tra viết: I Chính tả: ( điểm ) Viết đủ số chữ ; chữ viết rõ ràng ; viết kiểu cỡ chữ trình bày quy định đoạn văn “ cánh cửa hòa bình”viết sạch, đẹp ( 1điểm) Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày hình thức tả: điểm Chú ý : Mắc lỗi điểm ; mắc từ lỗi trở lên tính điểm trừ II Tập làm văn: ( điểm ) Mở bài(1điểm): Giới thiệu cảnh đẹp định tả (1điểm) Mở trực tiếp gián tiếp Thân (4điểm) : –Miêu tả đặc điểm tiêu biểu bật cảnh - Thể trình tự miêu tả theo đoạn văn - Thể cảm xúc chân thực tự nhiên với cảnh tả Kết (1điểm): Nói lên cảm nghĩ cảnh tả ( Kết mở rộng không mở rộng) 4.Chữ viết tả (0,5điểm)Chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi tả Dùng từ, đặt câu (0,5điểm): Dùng từ đúng, viết câu ngắn gọn ngữ pháp Sáng tạo (1điểm): Bài viết có ý hay; sử dụng chi tiết hài hòa hợp lý ; câu văn giàu hình ảnh, sinh động, gợi tả gợi cảm * Điểm kiểm tra cuối năm học môn Tiếng Việt ( điểm chung)là trung bình cộng kiểm tra : Đọc – Viết ( làm tròn 0,5 thành 1) * Chỉ làm tròn lần điểm trung bình cộng kiểm tra: Đọc – Viết Trường Tiểu học năm 2018 Họ tên: Thứ …… ngày……… tháng ………………………………………………………………… II Lớp: 5……… Điểm BÀI KIỂM TRA GIỮA Môn: Tiếng Việt Thời gian: 40 phút Lời phê giáo viên I/ Đọc sau trả lời câu hỏi: Cho nhận Một cô giáo giúp hiểu rõ ý nghĩa phức tạp việc cho nhận Khi thấy cầm sách tập đọc, nhận thấy có khơng bình thường, liền thu xếp cho tơi khám mắt Cô không đưa đến bệnh viện, mà dẫn tơi đến bác sĩ nhãn khoa riêng Ít hôm sau, với người bạn, cô đưa cho tơi cặp kính - Em khơng thể nhận được! Em khơng có tiền trả đâu thưa cơ! – Tơi nói, cảm thấy ngượng ngùng nhà nghèo Thấy vậy, cô liền kể câu chuyện cho nghe Chuyện kể rằng: “ Hồi nhỏ, người hàng xóm mua kính cho Bà bảo, ngày trả cho cặp kính cách tặng cho cô bé khác Em thấy chưa, cặp kính trả tiền từ trước em đời” Thế rồi, nói với tơi lời nồng hậu nhất, mà chưa khác nói với tơi: “Một ngày đó, em mua kính cho bé khác” Cơ nhìn tơi người cho Cơ làm cho tơi thành người có trách nhiệm Cơ tin tơi có để trao cho người khác Cơ chấp nhận tơi thành viên giới mà cô sống Tơi bước khỏi phòng, tay giữ chặt kính tay, khơng phải kẻ vừa nhận quà, mà người chuyển tiếp quà cho người khác với lòng tận tụy (Xuân Lương) (M1) Câu 1: Vì giáo lại dẫn bạn học sinh khám mắt? (0,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời a Vì bạn bị đau mắt b) Vì bạn khơng có tiền c Vì bạn khơng biết chỗ khám mắt d Vì thấy bạn cầm sách đọc cách khơng bình thường (M1) Câu 2: Cơ giáo làm để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời a.Nói cặp kính rẻ tiền, không đáng bao nên bạn bận tâm b Nói có nhờ mua tặng bạn c Kể cho bạn nghe câu chuyện để bạn hiểu bạn người nhận quà mà người chuyền tiếp quà cho người khác d Vì lời ngào, dễ thương (M2) Câu 3: Việc làm chứng tỏ người nào? (0,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời a Cô người quan tâm đến học sinh b Cô giỏi y học c Cơ muốn người biết người có lòng tốt d Nói muốn tặng em làm kỉ niệm (M2) Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính cho thấy người nào? (0,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời a Cô người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh b Cô người hiểu rõ ý nghĩa việc cho nhận c Cô người sống người khác d Cơ người biết làm cho người khác vui lòng (M3) Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm) Viết câu trả lời em: (M4) Câu 6: Qua câu chuyện em học điều nhân vật? (1 điểm) Viết câu trả lời em: (M1) Câu 7: Từ trái nghĩa với từ in đậm câu sau: “Một cô giáo giúp hiểu rõ ý nghĩa phức tạp việc cho nhận.” (0,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: a đơn giản b đơn điệu c đơn sơ d đơn (M2) Câu 8: Câu sau câu ghép: (0,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời a Một cô giáo giúp hiểu rõ ý nghĩa phức tạp việc cho nhận b Khi thấy cầm sách tập đọc, nhận thấy có khơng bình thường, liền thu xếp cho tơi khám mắt c Thấy vậy, cô liền kể câu chuyện cho nghe d Bà bảo, ngày trả cho cặp kính cách tặng cho cô bé khác (M3) Câu Xác định thành phần câu sau: (1 điểm) Em thấy chưa, cặp kính trả tiền từ trước em đời Trạng ngữ: Chủ ngữ: (M4) Câu 10 : Viết câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến ? (1 điểm) Viết câu em : II Phần viết : Chính tả :(Nghe – viết) Bà cụ bán hàng nước chè SGK Tập trang 102 (2 điểm) Bà cụ bán hàng nước chè Tập làm văn: Hãy tả gần gũi mà em yêu thích (8 điểm) Bài làm ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT GKH II CÂU Ý ĐÚNG d c a b T T Chủ đề Mạch KT, KN Đọc hiểu văn Kiến thức Tiếng Việt Tổng Sống nhận mà phải biết cho a b Mức (20%) Mức (30%) T TL N TN Mức (20%) T TL TN L TN : Em thấy chưa CN : cặp kính Mức (30%) T TL N Tổng Số câu 2 1 Số điểm 1 1 Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 1 Số câu 3 2 10 Số điểm 1,5 1,5 2 ... khảo phát triển tài liệu: TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MƠN GIỮA HỌC KÌ LỚP THEO THÔNG TƯ 22 /20 16-BGD NĂM HỌC 20 17 -20 18 Trân trọng cảm ơn! TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MƠN GIỮA HỌC KÌ... luyện kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: Tuyển tập đề khảo sát định kì cuối học kì II lớp theo Thơng tư 22 /20 16 – BGD năm học 20 17 - 20 18” nhằm giúp giáo viên có tài liệu... HỌC KÌ LỚP THEO THƠNG TƯ 22 /20 16-BGD NĂM HỌC 20 17 -20 18 */ MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KỲ II - LỚP TT Chủ đề Mức Mức Mức Mức Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Số 02 02 01 01

Ngày đăng: 05/03/2018, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII

  • MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5

  • MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan