Việc “dân” kiện “quan” xưa nay vốn không phải là điều hiếm lạ trong lịch sử đất nước Việt Nam. Dưới thời phong kiến với những trói buộc của luật lệ hà khắc, việc khiếu kiện đó có thể phải đổi bằng cả tính mạng của các bậc quân thần. Từ khi chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập (02/09/1945), ngay từ những ngày đầu dựng nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm tới công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo nói chung, giải quyết khiếu kiện hành chính nói riêng. Thực tiễn đặt ra yêu cầu cần phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện và cũng chính thực tiễn góp phần kiểm nghiệm tính hiệu quả của hệ thống pháp luật đó; vì vậy, sự thừa nhận quyền khiếu kiện hành chính cũng như việc thành lập Toà hành chính (năm 1996) đã đáp ứng được nhu cầu bức xúc của thực tiễn- của việc đổi mới phương thức giải quyết khiếu kiện hành chính, sự mong mỏi chính đáng của xã hội là để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật từ phía các cơ quan nhà nước. Nói cách khác, nó là chiếc “chìa khoá vàng” để giải quyết những khúc mắc của “lòng dân”. Tuy nhiên, muốn nâng cao hiệu lực quản lý hành chính nhà nước, thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo thực thi tốt các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên trong quan hệ quản lý hành chính nhà nước, thì việc ban hành một hệ thống các quy định về thủ tục tố tụng hành chính phù hợp và thực hiện chúng nghiêm chỉnh trên thực tế là việc làm cần thiết. Ngày 21 tháng 5 năm1996, Uỷ ban thường vụ Quốc Hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX đã thông qua Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, (Pháp lệnh này đã được sửa đổi, bổ sung một số điều vào ngày 25 tháng 12 năm 1998) làm căn cứ pháp lý để tổ chức thực hiện việc xét xử hành chính ở nước ta. Có thể nói, với sự kiện này, trong kho tàng các phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý nhà nước có thêm một phương thức mới, thuộc loại rất quan trọng: Cơ quan hành chính- cơ quan công quyền đóng vai trò là bị đơn duy nhất trong các vụ án hành chính mà Toà án xét xử [Tr 511- 16]. Căn cứ vào Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính và những văn bản pháp lý liên quan, những khiếu nại của công dân chưa được giải quyết thoả mãn có thể được khởi kiện ra Toà hành chính. Mặc nhiên, gánh nặng đơn thư khiếu nại của các cơ quan hành chính phần nào đã được giảm đi, góp phần củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và chế độ, nâng cao ý thức tự giác đấu tranh của nhân dân đối với các sai phạm trong quản lý hành chính nhà nước. Song, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều những đơn thư khiếu nại của nhân dân chưa thoả mãn mà vẫn không được giải quyết theo con đường khởi kiện ra Toà. Lượng đơn khởi kiện còn “ùn lại” trước “cửa quan” là rất lớn. Nguyên nhân chính là do thủ tục tố tụng hành chính mà trước hết là công tác thụ lý vụ án hành chính chưa thực sự phù hợp với đòi hỏi của cuộc sống, nó đã và đang bộc lộ những hạn chế cần phải khắc phục. Thực tế cho thấy rằng, việc hoàn thiện công tác thụ lý vụ án hành chính là một quá trình đòi hỏi phải thường xuyên tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và nghiên cứu đổi mới phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu của từng giai đoạn lịch sử, trên cơ sở nhận thức ngày một đầy đủ và khoa học hơn về thủ tục tố tụng hành chính. Đứng trước thực trạng trên, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài luận văn: “Thụ lý vụ án hành chính, thực trạng và giải pháp” , mong rằng luận văn sẽ đóng góp phần nào cho việc hoàn thiện cơ chế khiếu kiện hành chính ở nước ta.
Trang Lời cảm ơn Lời giới thiệu Chơng một: Những vấn đề lý luận chung về thụ lý vụ án hành chính 05 1.1 Khái quát chung về thụ lý vụ án hành chính . 05 1.1.1 Khái niệm thụ lý vụ án hành chính . 05 1.1.2 Vị trí vai trò của thụ lý trong thủ tục tố tụng hành chính 10 1.2 Căn cứ thụ lý vụ án hành chính . 13 1.3 Thời điểm thụ lý vụ án hành chính 27 Chơng hai: Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính . 28 1.1 Thụ lý vụ án hành chính theo pháp luật hiện hành . 28 1.2 Thực tiễn việc thụ lý vụ án hành chính những năm năm gần đây . 39 1.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong việc thụ lý vụ án hành chính . 41 Chơng ba: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính 47 1.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính . 47 1.2 Mục tiêu và phơng hớng 48 1.3 Các giải pháp cụ thể 48 1.3.1 Công tác xây dựng pháp luật . 49 1.3.2 Công tác phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật . 55 1.3.3 Kiện toàn tổ chức và đội ngũ cán bộ, Thẩm phán hành chính 56 1.3.4 Công tác tổng kết thực tiễn xét xử hành chính 59 1.3.5 Các biện pháp khác . 59 Kết luận 61 Danh mục tài liệu tham khảo và chú thích . 63 Lời giới thiệu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Việc dân kiện quan xa nay vốn không phải là điều hiếm lạ trong lịch sử đất nớc Việt Nam. Dới thời phong kiến với những trói buộc của luật lệ hà khắc, việc khiếu kiện đó có thể phải đổi bằng cả tính mạng của các bậc quân thần. Từ khi chính quyền dân chủ nhân dân đợc thành lập (02/09/1945), ngay từ 1 những ngày đầu dựng nớc, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm tới công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo nói chung, giải quyết khiếu kiện hành chính nói riêng. Thực tiễn đặt ra yêu cầu cần phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện và cũng chính thực tiễn góp phần kiểm nghiệm tính hiệu quả của hệ thống pháp luật đó; vì vậy, sự thừa nhận quyền khiếu kiện hành chính cũng nh việc thành lập Toà hành chính (năm 1996) đã đáp ứng đợc nhu cầu bức xúc của thực tiễn- của việc đổi mới phơng thức giải quyết khiếu kiện hành chính, sự mong mỏi chính đáng của xã hội là để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật từ phía các cơ quan nhà nớc. Nói cách khác, nó là chiếc chìa khoá vàng để giải quyết những khúc mắc của lòng dân. Tuy nhiên, muốn nâng cao hiệu lực quản lý hành chính nhà nớc, thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo thực thi tốt các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên trong quan hệ quản lý hành chính nhà nớc, thì việc ban hành một hệ thống các quy định về thủ tục tố tụng hành chính phù hợp và thực hiện chúng nghiêm chỉnh trên thực tế là việc làm cần thiết. Ngày 21 tháng 5 năm1996, Uỷ ban th- ờng vụ Quốc Hội Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX đã thông qua Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, (Pháp lệnh này đã đợc sửa đổi, bổ sung một số điều vào ngày 25 tháng 12 năm 1998) làm căn cứ pháp lý để tổ chức thực hiện việc xét xử hành chính ở nớc ta. Có thể nói, với sự kiện này, trong kho tàng các phơng thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý nhà nớc có thêm một phơng thức mới, thuộc loại rất quan trọng: Cơ quan hành chính- cơ quan công quyền đóng vai trò là bị đơn duy nhất trong các vụ án hành chính mà Toà án xét xử [Tr 511- 16]. Căn cứ vào Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính và những văn bản pháp lý liên quan, những khiếu nại của công dân cha đợc giải quyết thoả mãn có thể đợc khởi kiện ra Toà hành chính. Mặc nhiên, gánh nặng đơn th khiếu nại của các cơ quan hành chính phần nào đã đợc giảm đi, góp phần củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nớc và chế độ, nâng cao ý thức tự giác đấu tranh của nhân dân đối với các sai phạm trong quản lý hành chính nhà nớc. Song, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều những đơn th khiếu nại của nhân dân cha 2 thoả mãn mà vẫn không đợc giải quyết theo con đờng khởi kiện ra Toà. Lợng đơn khởi kiện còn ùn lại trớc cửa quan là rất lớn. Nguyên nhân chính là do thủ tục tố tụng hành chính mà trớc hết là công tác thụ lý vụ án hành chính cha thực sự phù hợp với đòi hỏi của cuộc sống, nó đã và đang bộc lộ những hạn chế cần phải khắc phục. Thực tế cho thấy rằng, việc hoàn thiện công tác thụ lý vụ án hành chính là một quá trình đòi hỏi phải thờng xuyên tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và nghiên cứu đổi mới phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu của từng giai đoạn lịch sử, trên cơ sở nhận thức ngày một đầy đủ và khoa học hơn về thủ tục tố tụng hành chính. Đứng trớc thực trạng trên, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài luận văn: Thụ lý vụ án hành chính, thực trạng và giải pháp , mong rằng luận văn sẽ đóng góp phần nào cho việc hoàn thiện cơ chế khiếu kiện hành chính ở nớc ta. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ theo chiều sâu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thụ lý vụ án hành chính. Chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của nó trong việc thụ lý vụ án hành chính. Từ đó tìm ra những giải pháp nhằm đảm bảo cho việc giải quyết các khiếu kiện hành chính đạt hiệu quả. - Phân tích một số vấn đề lý luận về thụ lý vụ án hành chính, các căn cứ để thụ lý vụ án hành chính; - Phân tích làm sáng tỏ thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính những năm vừa qua, chỉ ra những hạn chế và kiến nghị những giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả trong việc xét xử hành chính của Toà án; 3. Phơng pháp nghiên cứu. Luận văn đợc nghiên cứu trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, t tởng hồ chí minh, đờng lối của Đảng về xây dựng Nhà nớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. Cụ thể là phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phơng pháp khác nh: phơng pháp phân tích, phơng pháp so sánh, ph- ơng pháp thống kê, phơng pháp lịch sử cụ thể 3 4. Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm có ba chơng: - Chơng một: Những vấn đề lý luận chung về thụ lý vụ án hành chính; - Chơng hai: Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính ở Việt Nam; - Chơng ba: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính; Trong quá trình nghiên cứu đề tài, mặc dù đợc thầy giáo hớng dẫn tận tình chỉ bảo và sự nỗ lực của bản thân, song trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp đại học, trình độ bản thân có hạn , đề tài đòi hỏi phải nghiên cứu theo chiều sâu. Vì vậy, không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đợc sự chỉ bảo và lợng thứ của các thầy cô giáo, các bạn đọc. Hy vọng sau này có dịp, chúng ta sẽ trở lại đề tài này một cách toàn diện, sâu sắc hơn nữa. Sinh Viên của Thầy Cô Nguyễn Hữu Thành Chơng một ***** Những vấn đề lý luận chung về thụ lý vụ án hành chính 1.1 khái quát chung về thụ lý vụ án hành chính. 1.1.1 khái niệm thụ lý vụ án hành chính. Công cuộc đổi mới đòi hỏi sự hoàn thiện nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa. Sự hình thành và quá trình phát triển t pháp hành chính ở nớc ta thể hiện là lô gích tất yếu của hớng tăng cờng dân chủ, tăng cờng các phơng thức, biện pháp 4 bảo vệ công dân trong quan hệ hành chính với các cơ quan Nhà nớc và đấu tranh, hạn chế các việc làm tuỳ tiện, trái pháp luật từ phía các cơ quan, cán bộ công chức Nhà nớc có thẩm quyền. Với sự xác lập cơ chế xét xử hành chính này, việc xem xét, thụ lý và giải quyết vụ án hành chính thuộc về trách nhiệm của hệ thống Toà án nhân dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam [Tr 515- 16]. Theo cuốn Đại từ điển Tiếng Việt, thụ lý (Pháp ngữ gọi là enrôler l affaire; Anh ngữ gọi là handle a case in a law court) có nghĩa là việc chịu cái lẽ phán xử của pháp luật. Đơng sự thụ lý không khiếu nại gì. Còn theo cuốn Hán Việt từ điển thì thụ lý là sự chấp nhận án kiện để phân xử. Trong khoa học pháp lý, không phải ngẫu nhiên mà thuật ngữ thụ lý lại đợc sử dụng một cách phổ biến nh vậy. Đồng nghĩa với cụm từ này, ta có thể thấy các cụm từ khác cũng ít nhiều có nghĩa tơng tự, ví nh : Chấp nhận hay Đồng ý Tuy nhiên, việc sử dụng thuật ngữ đúng và khoa học phải xuất phát từ ngữ cảnh của nó. Xét về mặt cấu trúc ngữ pháp, thụ lý đợc xem là một động từ chỉ hoạt động diễn tả một trong những hoạt động có mục đích của con ngời. Khi nhà nớc xuất hiện, phần lớn các công việc trong xã hội do nhà nớc quản lý. Trong quản lý nhà nớc, ngời có thẩm quyền phải dựa trên cơ sở quyền lực nhà nớc để buộc các cá nhân, tổ chức trong xã hội phải phục tùng [Tr 13- 21]. Cũng chính vì thế mà hành vi thụ lý của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thể hiện một quan hệ không bình đẳng và chỉ đơn phơng quyết định, (cơ quan nhà nớc có thẩm quyền không thể thoả thuận về việc có thụ lý hay không thụ lý). Dới góc độ luật tố tụng hành chính, thụ lý thờng đợc hiểu là việc Toà án chính thức tiếp nhận và giải quyết công việc thuộc thẩm quyền của mình (thụ lý vụ án hành chính). Do vậy, để làm rõ khái niệm thụ lý vụ án hành chính, thì bên cạnh việc tìm hiểu khái niệm thụ lý trên đây còn cần phải nắm đợc những vấn đề lý luận chung về vụ án hành chính. Vụ án (case, trial- Tiếng Anh; affaire, procès- Tiếng Pháp) theo Từ điển Tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng 1998) có 5 nghĩa là sự việc không hay và rắc rối xảy ra. Dới góc độ tố tụng hành chính, vụ án đợc hiểu là vụ việc Toà án có trách nhiệm giải quyết theo yêu cầu hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức để bảo vệ một cách hữu hiệu các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, cơ quan khỏi sự xâm hại một cách trái pháp luật từ quyền hành pháp. Thực tiễn quản lý hành chính nhà nớc diễn ra hết sức đa dạng, phức tạp. Sự xung đột về lợi ích giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân là rất phổ biến. Đó là lý do làm nảy sinh các tranh chấp, bất đồng. Các tranh chấp nảy sinh trong các lĩnh vực khác nhau của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc có thể là tranh chấp giữa các chủ thể quản lý hành chính nhà nớc với nhau (nh là tranh chấp về thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính), cũng có thể là tranh chấp giữa chủ thể quản lý hành chính nhà nớc với đối tợng quản lý hành chính nhà nớc Đối với tranh chấp giữa các chủ thể quản lý hành chính nhà nớc với nhau thì việc giải quyết chúng sẽ thuộc thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nớc, vì đó là công việc nội bộ của hệ thống quản lý hành chính nhà nớc. Còn đối với tranh chấp giữa chủ thể quản lý hành chính nhà nớc với đối tợng quản lý hành chính nhà nớc (có thể hiểu là tranh chấp hành chính theo nghĩa hẹp), chúng phát sinh từ quan hệ pháp luật hành chính giữa một bên là chủ thể quản lý hành chính nhà nớc mang quyền lực nhà nớc và một bên là đối tợng quản lý hành chính có nghĩa vụ phải phục tùng quyền lực ấy. Khi thực thi công vụ, cơ quan nhà nớc và các cán bộ có thẩm quyền thờng phải ban hành những văn bản quản lý hoặc những quyết định hành chính, hành vi hành chính nhằm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Việc ban hành các quyết định hành chính và đơn phơng thực hiện các hành vi hành chính đó là biểu hiện tập trung nhất thẩm quyền của các chủ thể quản lý hành chính nhà n- ớc, đồng thời cũng là phơng thức chuyển tải nội dung áp đặt ý chí của chủ thể quản lý hành chính nhà nớc tới các đối tợng quản lý thuộc quyền. Song, xuất phát từ tính chủ động, sáng tạo trong hoạt động quản lý hành chính nhà nớc mà xu hớng lạm quyền, vi quyền, tuỳ tiện, thiếu căn cứ pháp lý, hoặc làm tổn hại đến quyền và lợi ích chính đáng của công dân là điều không thể tránh khỏi. Nói 6 cách khác, sự sử dụng quyền lực nhà nớc, áp đặt ý chí nhà nớc của chủ thể quản lý hành chính nhà nớc luôn chứa đựng khả năng làm xuất hiện sự phản kháng có ý thức của đối tợng quản lý hành chính chịu sự áp đặt ý chí nói trên. Sự phản kháng đó thể hiện thái độ, sự đánh giá đối với hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc, đồng thời thể hiện sự mong muốn và lợi ích của đối tợng quản lý hành chính nhà nớc. Khi có sự xâm hại quyền, lợi ích do có sự áp đặt ý chí nhà nớc của chủ thể quản lý hành chính nhà nớc, sự phản kháng của đối tợng quản lý chủ yếu đ- ợc thể hiện thông qua các khiếu kiện hành chính đối với các hành vi, quyết định hành chính nêu trên. Nội dung và mức độ gay gắt của khiếu kiện hành chính chủ yếu phụ thuộc vào nội dung và mức độ xâm hại các quyền, lợi ích từ phía các chủ thể quản lý hành chính nhà nớc. Vụ án hành chính phát sinh không nằm ngoài những khiếu kiện đó. Việc giải quyết chúng cũng phải theo những cách thức đặc biệt nhằm bảo đảm giải quyết các tranh chấp ấy thực sự khách quan, công bằng, dân chủ, đúng pháp luật. Tuy nhiên, thuật ngữ vụ án hành chính chỉ chính thức đợc thừa nhận trong khoa học pháp lý, khi Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đợc Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội ban hành năm 1996. Điều 1 Pháp lệnh quy định: Cá nhân, cơ quan nhà nớc, tổ chức theo thủ tục do pháp luật quy định có quyền khởi kiện vụ án hành chính để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Trớc đây, những quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc các tr- ờng hợp kể trên chỉ đợc giải quyết bằng con đờng thủ tục hành chính và thông qua việc thực hiện bởi bộ máy hành chính và công chức của họ. Sự tồn tại của cơ chế Bộ trởng- Quan toà đã bộc lộ những hạn chế vốn có nh: trật tự tự xử lý mình, giải quyết không kịp thời, không khách quan, hay ép phải chấm dứt giải quyết khiếu tố bằng quyết định giải quyết cuối cùng vẫn luôn luôn hiện hữu. Đến nay, việc thừa nhận quyền khiếu kiện hành chính tại Toà án không nhằm thay thế cũng nh không làm triệt tiêu thẩm quyền giải quyết khiếu nại của các cơ quan hành chính nhà nớc, mà chỉ nhằm khắc phục những hạn chế trong việc giải quyết khiếu kiện hành chính của các cơ quan này. 7 Nh vậy, bên cạnh quyền đợc khởi kiện các vụ án về hình sự, dân sự, kinh tế và lao động thì công dân đợc quyền khởi kiện vụ án hành chính theo quy định của pháp luật. Để có vụ án hành chính, pháp luật không chỉ có những quy định ràng buộc đối với ngời khởi kiện mà pháp luật còn có những quy định đối với chủ thể tiến hành tố tụng, nhất là Toà án. Vụ án hành chính đợc thụ lý giải quyết, trớc hết nó phải thuộc thẩm quyền của Toà án nhất định mà pháp luật đã ghi nhận . Tóm lại, vụ án hành chính là vụ án đợc phát sinh tại Toà án có thẩm quyền theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính , do cá nhân, cơ quan nhà nớc hoặc tổ chức khởi kiện yêu cầu toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trớc một quyết định hành chính, hành vi hành chính (Giáo trình Luật tố tụng hành chính. Trờng Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân- Hà Nội 2001). Các hoạt động để đi đến thụ lý vụ án hành chính là những hành vi tố tụng đầu tiên mà Toà án phải tiến hành để đi đến quyết định có hay không có các giai đoạn tiếp theo của vụ án hành chính. Vì vậy, có thể nói, thụ lý vụ án hành chính trớc hết là một trong những quyền và nghĩa vụ của Toà án . Điều này xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của Toà án trong xét xử hành chính. Toà hành chính là cơ quan chuyên xét xử các vụ án hành chính nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, cơ quan khi có các quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm phạm; bảo vệ pháp chế và kỷ luật nhà nớc trong quản lý hành chính. Có nghĩa là, Toà án sẽ thụ lý vụ án nếu nh việc khởi kiện của cá nhân, cơ quan, tổ chức có căn cứ pháp luật và theo trình tự do pháp luật quy định. Đồng thời, Toà án cũng có quyền không thụ lý vụ án và trả lại đơn kiện nếu nh việc khởi kiện của cá nhân, cơ quan, tổ chức không có căn cứ pháp luật, không tuân thủ trình tự do pháp luật quy định. Thụ lý vụ án hành chính không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ; việc hiện hữu Toà án với t cách là cơ quan bảo vệ pháp luật nên Toà án không thể từ chối nghĩa vụ của mình. Nói cách khác, Toà án sẽ phải thụ lý mà không có quyền trả lại đơn kiện hay thực hiện những biện pháp khác nếu nh việc khởi kiện của ngời khởi 8 kiện theo đúng quy định của pháp luật. Vì thế, một trong những yêu cầu đối với Toà án khi tiến hành kiểm tra những điều kiện cần thiết để thụ lý vụ án hành chính phải luôn luôn xuất phát từ lợi ích của những ngời tham gia tố tụng, phải đảm bảo trật tự, vô t, khách quan. Hơn nữa, một khi Toà án đã thụ lý vụ án thì cũng có nghĩa là vụ án sẽ đợc giải quyết. Do vậy, nó luôn đặt ra trách nhiệm rất lớn đối với Toà án đã thụ lý để Toà án giải quyết vụ án hành chính có hiệu quả và đúng pháp luật. Tóm lại, thụ lý vụ án hành chính là việc Toà án chấp nhận đơn khởi kiện của ngời khởi kiện hay quyết định khởi tố của Viện Kiểm Sát theo đúng quy định của pháp luật để vào sổ thụ lý vụ án (Giáo trình Luật tố tụng hành chính. Trờng Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân- Hà Nội 2001). Giữa khởi kiện, khởi tố và thụ lý vụ án hành chính có mối quan hệ chặt chẽ bởi những lý do sau: Thứ nhất: Khởi kiện, khởi tố vụ án hành chính là cơ sở để Toà án thụ lý vụ án; không có khởi kiện, khởi tố thì sẽ không có việc thụ lý vụ án của Toà án. Theo tinh thần của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính thì, khởi kiện là quyền tự định đoạt thuộc về cá nhân, tổ chức, cơ quan đối với việc yêu cầu Toà án phán quyết về quyết định hành chính, hành vi hành chính mà theo họ là trái pháp luật, xâm hại trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Khởi kiện chính vì vậy là một sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ giữa ngời khởi kiện với Toà hành chính thuộc Toà án nhân dân có thẩm quyền. Chức năng của Toà án nói chung và của Toà hành chính nói riêng là xét xử các vụ án hành chính để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khởi kiện. Có thể khẳng định rằng, khởi kiện vụ án hành chính là tiền đề đối với hoạt động thụ lý của Toà án. Khởi tố vụ án hành chính là quyền của Viện Kiểm Sát. Việc khởi tố của cơ quan này cũng chính là hành vi tố tụng để mở đầu cho cả quá trình Toà án giải quyết vụ án hành chính [Tr 87, 15]. Thứ hai: Việc khởi kiện, khởi tố vụ án hành chính có đợc chấp nhận hay không lại phụ thuộc vào hoạt động thụ lý của Toà án. Toà án chỉ thụ lý vụ án hành chính khi nó thoả mãn những căn cứ luật định. Toà án sẽ trả lại đơn 9 kiện khi việc khởi kiện, khởi tố rơi vào một trong những trờng hợp pháp luật quy định phải trả lại đơn kiện. Mặt khác, thông qua những trờng hợp Toà án trả lại đơn kiện sẽ làm cho việc khởi kiện tuân thủ những quy định của pháp luật, hạn chế tình trạng khởi kiện tràn lan. 1.1.2 vị trí vai trò của thụ lý trong thủ tục tố tụng hành chính. Trong hoạt động tố tụng hành chính, khởi kiện và thụ lý vụ án đợc coi là giai đoạn đầu tiên của quá trình tố tụng. Trong giai đoạn này, Toà án xem xét nội dung, thủ tục vụ án để quyết định có đa vụ án ra Toà án xem xét hay không. Vì vậy, việc xét xử vụ án hành chính có đúng pháp luật hay không đúng pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động thụ lý. Nếu không có việc thụ lý vụ án hành chính thì sẽ không có quá trình tố tụng hành chính tiếp theo. Hơn nữa, thụ lý vụ án hành chính có ý nghĩa pháp lý quan trọng, vì nó đặt trách nhiệm của Toà án là phải giải quyết vụ án trong thời hạn pháp luật quy định kể từ ngày thụ lý vụ án. Để hiểu rõ đợc vị trí, vai trò của thụ lý vụ án trong thủ tục tố tụng hành chính cần thiết nắm đợc quá trình tố tụng hành chính khi giải quyết một vụ án hành chính. Hoạt động tố tụng giải quyết các vụ án hành chính phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc vụ án. Đây là trình tự có tính chất bắt buộc trong việc giải quyết vụ án. Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn khởi kiện, khởi tố và thụ lý vụ án. Nếu nh khởi kiện, khởi tố vụ án hành chính là quyền của ngời khởi kiện và của Viện Kiểm Sát thì thụ lý vụ án hành chính đợc xem là quyền và nghĩa vụ của Toà án. Việc chấp nhận đơn của ngời khởi kiện, quyết định khởi tố của Viện Kiểm Sát và vào sổ thụ lý vụ án của Toà án có một ý nghĩa hết sức quan trọng, không chỉ chính thức làm phát sinh trách nhiệm của Toà án trong việc giải quyết vụ án hành chính, mà còn giúp cho Toà án có những nhận định ban đầu cần thiết về tình trạng tranh chấp hành chính, phơng hớng giải quyết vụ việc và hạn chế tình trạng thụ lý những vụ việc không thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của mình, là cơ sở để Toà án nhân dân tiến hành việc giải quyết vụ án hành chính, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự. Với ý nghĩa đó, thụ lý vụ án 10 . án xem xét có thụ lý vụ án hành chính hay không thụ lý vụ án hành chính. Căn cứ thụ lý vụ án hành chính có một số đặc điểm sau: - Căn cứ thụ lý vụ án hành. lý luận về thụ lý vụ án hành chính, các căn cứ để thụ lý vụ án hành chính; - Phân tích làm sáng tỏ thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thụ lý