1.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật về thụ lý vụán hành chính. án hành chính.
Trớc thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính đặt ra yêu cầu thiết thực là cần phải nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật về thủ tục tố tụng này, cũng nh việc sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, Luật khiếu nại tố cáo cho phù hợp với đòi hỏi của cuộc sống. Mặt khác, trong mối quan hệ với kinh tế, Pháp luật phải trở thành một nguồn lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Nếu thủ tục hành chính và thủ tục tố tụng
hành chính không đợc đổi mới kịp thời, còn nhiều điểm bất cập sẽ trở thành lực cản, một sự trì kéo đối với sự phát triển kinh tế.
Qua tìm hiểu thực trạng pháp luật và tinh thần dự thảo sửa đổi, bổ sung luật khiếu nại, tố cáo; Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, việc sửa đổi, bổ sung về chế định thụ lý vụ án hành chính cần quán triệt các quan điểm chủ đạo sau:
1/ Quán triệt các quan điểm trong Nghị quyết đại hội IX, Chỉ thị số 09
của Ban bí th về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và Chỉ thị số 08 của Bộ chính trị về cải cách t pháp; Đáp ứng đợc yêu cầu triển khai việc thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ.
2/ Phải tập trung vào việc giải quyết những vớng mắc trong việc giải
quyết khiếu kiện hành chính, đáp ứng hài hoà nhu cầu khiếu kiện của xã hội và khả năng thực tế của Toà án.
3/ Phải thiết lập đợc một trình tự khiếu kiện hành chính đơn giản, gọn
nhẹ, nhanh chóng và có hiệu quả. Kết hợp đề cao trách nhiệm của các cơ quan hành chính nhà nớc và phát huy u thế của Toà án trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính.
4/ Việc hoàn thiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính của Toà án phải
gắn với cải cách nền hành chính nhà nớc và hoàn thiện hệ thống pháp luật hành chính cũng nh pháp luật tố tụng hành chính, Luật khiếu nại, tố cáo.