Hiệu quả hoạt động xét xử hành chính của Toà án trớc hết phải đợc thể hiện trong thực tế. Hoạt động đó của Toà án trong tất cả các giai đoạn của tố tụng hành chính đều nhằm đạt đợc mục đích “giải quyết các vụ án hành chính đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc”. Mục đích này cũng đã đợc khẳng định trong phần mở đầu của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính. Theo Pháp lệnh này, Toà án nhân dân các cấp có thẩm quyền thụ lý, xét xử các vụ án hành chính. Đây đợc xem là một bớc phát triển mới nằm trong tổng thể của việc cải cách nền hành chính nhà nớc cũng nh cải cách t pháp ở nớc ta hiện nay, từ đó xác lập cơ chế giám sát hữu hiệu của Toà án đối với hoạt động của bộ máy quản lý hành chính nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng, đảm bảo tính nhất quán, đúng đắn trong việc thực hiện các đờng lối, chính sách, pháp luật của nhà nớc.
Theo “Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án” các năm từ năm 1996 đến nay, có thể nhận thấy thực trạng việc thụ lý vụ án hành chính của Toà án có những điểm đáng quan tâm sau:
Về số lợng vụ án hành chính phát sinh thuộc thẩm quyền thụ lý của các cấp Toà án:
Năm Số lợng khởi kiện (Đơn vị: Vụ)
1996 0 1997 75 1998 327 1999 352 2000 419 2001 564 2002 596
Từ số liệu trên đây(1), ta có nhận xét nh sau: Số lợng các khiếu kiện hành chính tại Toà án có xu hớng tăng lên rõ rệt qua các năm. Chẳng hạn: Trong năm 2001, các Toà án các cấp đã thụ lý mới 654 vụ (tăng 145 vụ so với năm 2000), số vụ án cũ còn lại là 239 vụ. Tổng số vụ án phải giải quyết là 803 vụ, đã giải quyết 564 vụ, đạt tỷ lệ giải quyết 70,2% [Tr33- 11]. Tuy nhiên, tiến độ giải quyết của vụ án hành chính còn cha nhanh vì việc giải quyết một vụ án hành chính là một vấn đề rất phức tạp, đụng chạm nhiều đến cơ quan hành chính nhà nớc…
Về chất lợng thụ lý và xét xử vụ án hành chính còn nhiều điểm hạn chế. Theo “Báo cáo tổng kết” của Toà án nhân dân tối cao thì năm nào cũng xuất hiện tình trạng thụ lý sai thẩm quyền, vi phạm về thủ tục thụ lý, trả lại đơn khởi kiện hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án không đúng…, thực trạng trên dẫn đến số vụ án hành chính hàng năm bị huỷ, bị sửa trong toàn ngành còn cao. Riêng năm 2000 có tới 52 bản án bị sửa, bị huỷ theo trình tự phúc thẩm và giám đốc thẩm, trên tổng số 419 vụ án đã đợc xét xử sơ thẩm, bằng khoảng 12,4%.
Mặc dù việc giải quyết các vụ án hành chính có nhiều khó khăn, phức tạp, hơn nữa, trong quá trình áp dụng pháp luật tố tụng hành chính vào công tác xét xử các vụ án cụ thể cũng nảy sinh những vớng mắc nhất định và đó là trở ngại làm cho công tác giải quyết các vụ án hành chính cha đợc nh chúng ta mong muốn. Tuy nhiên, chất lợng xét xử và giải quyết vụ án hành chính cha cao còn có nguyên nhân quan trọng từ phía Toà án. Trình độ của ngời tiến hành tố tụng hành chính nói chung và của Thẩm phán, Hội thẩm hành chính nói riêng còn nhiều điểm hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu về tính đặc thù của xét xử hành chính. Một số Thẩm phán cha tích cực nghiên cứu, nắm vững các quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, Luật khiếu nại, tố cáo cũng nh pháp luật về quản lý hành chính nhà nớc liên quan đến các loại quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án.
Vì vậy, việc thụ lý và giải quyết các vụ án hành chính còn rất nhiều thiếu sót, các vi phạm còn diễn ra một cách phổ biến.