PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo Thứ trưởng Đào Xuân Học (2015): “Theo đánh giá của các nhà khoa học trên thế giới, biến đổi khí hậu đã xảy ra và đã được khẳng định. Trong đó Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng đứng thứ 2 sau Ấn Độ”. Nhiều tổ chức quốc tế và các tổ chức nghiên cứu trong nước đều nhận định biến đổi khí hậu là vấn đề rất lớn đối với Việt Nam. Trong đó, ngành nông nghiệp và các hộ dân sống ven biển, ven sông, suối là những đối tượng bị ảnh hưởng sớm nhất và nặng nề nhất. Tác động của biến đổi khí hậu đến các vấn đề tự nhiên, xã hội, kinh tế, môi trường là vô cùng nghiêm trọng. Các hiện tượng như nước biển dâng, băng tan, nắng nóng, hạn hán, bão và lũ lụt, ... ngày càng diễn biến bất thường và cực đoan hơn. Dưới tác động của biến đổi khí hậu thiên tai, bão, lũ gia tăng, kéo theo một loạt các thay đổi khác như: sự biến đổi của dòng chảy, lượng mưa, sự thay đổi về quy luật của bão làm tăng hiện tượng xói mòn, rửa trôi, sạt lở bờ sông, bờ biển..., ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên đất, đến tính mạng và sự ổn định đời sống của các hộ dân đang sinh sống trong các vùng bãi. Tại Quỳnh Phụ, biến đổi khí hậu đã làm ảnh hưởng đến sự ổn định của dòng chảy, sự suy giảm hàm lượng chất phù sa trong dòng chảy gây nên hiện tượng sạt lở tại các vùng bãi sông, đê, kè, cống. Trung bình mỗi năm, trên địa bàn toàn huyện Quỳnh Phụ bị mất khoảng 3.500 m2 đất do sạt lở các vùng bãi, làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của nhân dân, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn tính mạng, tài sản của các hộ dân đang sinh sống trong các vùng bãi sông (Chi cục Phát triển nông thôn Thái Bình, 2016). Biến đổi khí hậu tác động đến hầu hết các ngành kinh tế, trong đó ngành nông nghiệp ảnh hưởng nhiều nhất. Chỉ tính riêng đợt rét kéo dài 33 ngày đầu năm 2008, theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đã có 33.000 con trâu, bò, 34.000 ha lúa đã cấy, hàng chục ngàn ha mạ non, nhiều đầm nuôi tôm ở tất cả các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ đã chết và ước tính thiệt hại lên tới hàng ngàn tỉ đồng. Quỹ đất canh tác nông nghiệp nói chung, đất trồng lúa nói riêng bị thu hẹp đáng kể vì phần lớn đất trồng lúa nằm ở vùng đất thấp tại đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất lương thực (Trần Thanh Lâm, 2010). Tại huyện Quỳnh Phụ, việc mất đất không chỉ đơn thuần là việc bị mất đi tư liệu sản xuất quan trọng nhất, mà còn làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập, sự ổn định đời sống của các hộ dân. Do điều kiện thời tiết bất thuận, diễn biến phức tạp, các loại dịch bệnh phát sinh trên vật nuôi, cây trồng đã làm nhiều chủ trang trại, gia trại bị thiệt hại nặng nề, làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế chung của toàn huyện. Trung bình mỗi năm, huyện Quỳnh Phụ phải đầu tư hàng chục tỷ đồng để khắc phục, hạn chế tình trạng sạt lở, giảm thiểu thiệt hại do dịch bệnh gây ra. Có thể nói biến đổi khí hậu là cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất mà nền văn minh nhân loại từng đối mặt từ trước đến nay. Tuy vậy, hiện nay, các giải pháp giúp người dân tại các khu vực bị ảnh hưởng bởi thiên tai ổn định cuộc sống vẫn chưa được tiến hành đồng bộ, chủ yếu mới dừng ở bước “chống” và mang tính đối phó với hiện tượng sạt lở là chính như việc xây dựng các công trình chống sạt lở, di chuyển các hộ khi mép sông đã lấn vào đến nhà chính, .... chưa có sự chủ động trong công tác “phòng”. Việc quy hoạch các khu tái định cư chưa được thực hiện còn nhỏ lẻ, chưa đảm bảo nhu cầu di chuyển của các hộ dân ở vùng sạt lở. Vì vậy, chủ trương di chuyển các hộ dân đang sinh sống ở vùng xung yếu vào khu vực an toàn vẫn là nhiệm vụ chiến lược vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính ổn định lâu dài, cần được Đảng, Chính phủ cũng như các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương quan tâm chỉ đạo và khẩn trương triển khai thực hiện. Trong thời gian qua, trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, công tác bảo đảm an toàn cho các hộ dân đang sinh sống trong các vùng bãi sông thường xuyên có sạt lở, xói mòn (vùng xung yếu) đã được Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện và các ban, ngành, các địa phương có diện tích bãi sông quan tâm chỉ đạo và tổ chức thực hiện khá tốt; các hộ dân được thực hiện di chuyển từ vùng sạt lở vào khu tái định cư đều đã ổn định cuộc sống, hòa nhập với cộng đồng dân cư tại nơi ở mới và bước đầu có sự phát triển về kinh tế. Tuy nhiên, kết quả đạt của các dự án di dân đã thực hiện mới chỉ ở mức độ rất thấp so với yêu cầu thực tiễn đặt ra. Mặt khác, trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục để nâng cao hiệu quả cho các dự án sau. Vì vậy, việc nghiên cứu, đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng để đưa ra giải pháp cho việc quản lý công tác di dân trên địa bàn huyện, giúp các hộ dân di chuyển từ vùng xung yếu vào khu vực an toàn, để các hộ có cuộc sống ở nơi ở mới tốt hơn (hoặc tối thiểu cũng bằng nơi ở cũ), đúng theo chủ trương của Chính phủ và nguyện vọng chính đáng của người dân là rất cần thiết. Xuất phát từ ý tưởng trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý công tác di dân vùng xung yếu tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình”.
MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục bảng .vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục hình viii Danh mục hộp .ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract .xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng 1.3.2 Phạm vi 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn lý luận thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận .5 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Sự cần thiết việc quản lý công tác di dân vùng xung yếu 12 2.1.3 Nội dung quản lý công tác di dân vùng xung yếu 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý di dân vùng xung yếu 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 Các chủ trương, sách Đảng nhà nước công tác di dân vùng xung yếu 24 2.2.2 Kinh nghiệm số dự án di dân thực Việt Nam .30 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Quỳnh Phụ 40 i Phần Phương pháp nghiên cứu 41 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện 41 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện .44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 46 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 46 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 49 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 Phần Kết thảo luận 52 4.1 Thực trạng dân cư vùng xung yếu ngồi đê huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 52 4.1.1 Đặc điểm chung vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ 52 4.1.2 Đặc điểm tình hình vùng xung yếu xã nghiên cứu 55 4.1.3 Thông tin hộ điều tra 58 4.1.4 Tình hình di dân vùng xung yếu xã nghiên cứu 61 4.2 Thực trạng việc quản lý công tác di dân vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ 62 4.2.1 Công tác quy hoạch 62 4.2.2 Công tác tổ chức thực di dân vung xung yếu giai đoạn 2012–2015 .65 4.2.3 Công tác kiểm tra, giám sát .83 4.2.4 Công tác báo cáo, đánh giá trình thực dự án 84 4.2.5 Kết thực công tác di dân từ năm 2012 - 2015 84 4.2.6 Đánh giá chung công tác quản lý di dân vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ .86 4.3 Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý di dân vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 88 4.3.1 Cơ chế, sách nhà nước địa phương 88 4.3.2 Các yếu tố điều kiện tự nhiên .92 4.3.3 Các yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội 93 4.3.4 Các yếu tố vai trò quyền 95 4.3.5 Các yếu tố đối tượng di chuyển 96 ii 4.4 Định hướng giải pháp quản lý công tác di dân huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 99 4.4.1 Định hướng công tác quản lý di dân .99 4.4.2 Một số giải pháp cho công tác di dân từ vùng xung yếu đê vào khu vực an toàn huyện Quỳnh Phụ 101 Phần Kết luận kiến nghị .106 5.1 Kết luận 106 5.2 Kiến nghị .107 5.2.1 Đối với Chính phủ Bộ, Ngành Trung Ương .107 5.2.2 Đối với tỉnh Thái Bình 108 5.2.3 Đối với Chính quyền huyện Quỳnh Phụ .108 5.2.4 Đối với hộ di dân khỏi vùng thiên tai 108 Tài liệu tham khảo .109 Phụ lục 113 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Quỳnh Phụ năm 2016 43 Bảng 3.2 Kết sản xuất cấu kinh tế huyện Quỳnh Phụ giai đoạn 2013-2016 45 Bảng 4.1 Diện tích tự nhiên, số hộ dân vùng xung yếu, huyện Quỳnh Phụ 54 Bảng 4.2 Số nhân hộ .58 Bảng 4.3 Số lao động hộ .58 Bảng 4.4 Diện tích đất canh tác hộ .59 Bảng 4.5 Hiện trạng nhà vùng xung yếu hộ .60 Bảng 4.6 Mức độ khó khăn hộ điều tra ổn định đời sống 61 Bảng 4.7 Hình thức bố trí ổn định dân cư 61 Bảng 4.8 Đánh giá công tác lập quy hoạch chung hộ 63 Bảng 4.9 Mức độ ổn định xã hội hộ 81 Bảng 4.10 Mức độ hòa nhập với cộng đồng hộ 81 Bảng 4.11 Mức độ ổn định kinh tế hộ 82 Bảng 4.12 Tổng hợp số liệu đợt di chuyển 85 Bảng 4.13 Tổng kinh phí giải ngân cho hộ dân sau đợt di chuyển 86 Bảng 4.14 Hiện trạng đất + vườn hộ vùng xung yếu 92 Bảng 4.15 Trình độ văn hóa hộ .98 Bảng 4.16 Trình độ chuyên môn hộ 99 Bảng 4.17 Nguồn lực kinh tế hộ .96 Bảng 4.18 Độ tuổi trung bình hộ .97 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Đánh giá công tác lập quy hoạch chi tiết hộ 64 Biểu đồ 4.2 Đánh giá đề án di dân hộ 71 Biểu đồ 4.3 Đánh giá công tác tuyên truyền hộ 76 Biểu đồ 4.4 Đánh giá cơng tác tiếp nhận đơn rà sốt đối tượng 77 Biểu đồ 4.5 Đánh giá công tác kiểm đếm hộ 79 Biểu đồ 4.6 Đánh giá sách hỗ trợ hộ 90 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Quỳnh Phụ 41 Hình 4.1 Khu vực sạt lở đê Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Phụ 55 Hình 4.2 Hiện trạng số điểm xung yếu xã An Khê 56 Hình 4.3 Hiện trạng số điểm xung yếu xã An Thanh .57 Hình 4.4 Các hộ phá dỡ nhà nơi cũ trước bàn giao đất cho xã 80 Hình 4.5 Khu tái định cư xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Phụ 83 vi DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Nhận xét, đánh giá tình trạng sạt lở huyện Quỳnh Phụ năm qua 53 Hộp 4.2 Nhận xét, đánh giá cơng tác ban hành, triển khai sách nhà nước, địa phương 69 Hộp 4.3 Đánh giá quyền địa phương khu tái định cư 82 Hộp 4.4 Nhận xét, đánh giá ý kiến hộ dân 91 Hộp 4.5 Đánh giá kế hoạch di dân thời gian tới huyện Quỳnh Phụ .100 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Chu Tên luận văn: “Quản lý công tác di dân vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” Mã số: 60.62.01.16 Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý công tác di dân vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác di dân vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình - Đề xuất định hướng giải pháp tăng cường quản lý công tác di dân vùng xung yếu thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Các thông tin thứ cấp đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương, tình hình thực trạng vùng xung yếu, tình hình di dời hộ dân sống vùng xung yếu; văn sách có liên quan, , tài liệu thu thập phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Quỳnh Phụ Các thông tin sơ cấp khảo sát 90 hộ xã: Quỳnh Lâm (60 hộ), An Khê (30 hộ) xã An Mỹ (30 hộ), xã có số lượng hộ dân sinh sống khu vực xung yếu lớn huyện cán địa phương, cán quản lý dự án di dời Thống kê mô tả, phương pháp so sánh phân tích SWOT phương pháp để phân tích Kết kết luận Vùng xung yếu địa bàn huyện Quỳnh Phụ toàn dải đất ngồi đê sơng Luộc sơng Hóa, kéo dài 19 km tuyến đê sông Luộc 16,5 km tuyến đê sơng Hóa Trong giai đoạn 2012 - 2016, huyện thực di chuyển 89 hộ sinh sống vùng đặc biệt nguy hiểm, so với nhu cầu thực tế, số hộ phải di chuyển thời gian tới lớn Thực trạng quản lý cơng tác di dân vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình: viii Cơng tác quy hoạch, tổ chức thực dự án di dân huyện quan tâm, thực với nhiều kết khả quan nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Công tác kiểm tra, giám sát báo cáo trình thực dự án cấp, ngành thực tốt Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác di dân vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình: Cơ chế, sách nhà nước địa phương; điều kiện tự nhiên; kinh tế, xã hội; vai trò quyền đối tượng di chuyển Định hướng giải pháp tăng cường quản lý công tác di dân vùng xung yếu thời gian tới: Nâng cao nhận thức người dân, trách nhiệm cấp ủy, quyền cơng tác di dân khỏi vùng xung yếu, giải pháp quy hoạch, kế hoạch, chế, sách, ổn định sản xuất cho người dân sau di dân giải pháp vốn ix THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Van Chu Thesis title: “Management of population migration in critical area in Quynh Phu district, Thai Binh province” Code: 60.62.01.16 Major: Rural development Educational organization: Vietnam National University of Agriculture Research Objectives To assess the situation about the management of population migration in critical area in Quynh Phu district, Thai Binh province - Analyze the factors that affect to the management of population migration in critical area in Quynh Phu district, Thai Binh province - Proposed directions and solutions to increase the management of population migration in critical area in the coming time Materials and Methods Method of study site selection Method of document collection Method of information processing Method of system of research indicators Main findings and conclusions Critical area in Quynh Phu district is whole the ribbon outside the dyke of Luoc river and Hoa river, extends 19 km belonging to the dike of Luoc river; 16,5 km belonging to the dike of Hoa river In the period 2012 – 2016, the district had moved 89 households living in special dangerous areas, compared with actual demand The number of households who have to move in the coming time are very large The situation about the management of population migration in critical area in Quynh Phu district, Thai Binh province: The planning and implementation of district migration projects have been interested, performed, with many positive results but still many inadequacies, not meet the needs of the practical x dự án bố trí ổn định dân cư vùng có nguy cao thiên tai, dân di cư tự phát PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quỳnh Phụ huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thái Bình Tồn huyện có 36 xã, thị trấn Vùng xung yếu đê địa bàn huyện Quỳnh Phụ tồn dải đất ngồi đê sơng Luộc sơng Hóa bao bọc phía Bắc phía Đơng huyện, kéo dài từ xã Quỳnh Ngọc tới xã An Thanh, theo chiều dài 19 km tuyến đê sông Luộc 16,5 km tuyến đê sơng Hóa Bao gồm tồn phần diện tích 14 xã Quỳnh Ngọc, Quỳnh Lâm, Quỳnh Hoàng, Quỳnh Giao, Quỳnh Hoa, Quỳnh Thọ, An Đồng, An Khê, An Thái, An Cầu, An Ninh, An Bài, An Thanh, An Mỹ Trên địa bàn huyện nhiều vị trí có nguy bị sạt lở cao , bãi lở lấn sâu vào mặt đê nguy hiểm cho tính mạng tài sản nhân dân dân Mặt khác, giao thơng lại khó khăn, thiếu điện nước sinh hoạt; đời sống hộ dân vùng gặp nhiều khó khăn.Việc di dân khỏi vùng xung yếu cần thiết cấp bách với huyện Quỳnh Phụ Trong giai đoạn 2012 - 2016, huyện thực di chuyển 89 hộ sinh sống vùng đặc biệt nguy hiểm, so với nhu cầu thực tế, số hộ phải di chuyển thời gian tới lớn Cơng tác quy hoạch quan tâm, thực nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn việc bố trí khu, điểm tái định cư cho hộ dân vùng xung yếu; Công tác tổ chức thực dự án di dân huyện thực tốt, với nhiều kết khả quan, nhiên nội dung cơng việc cụ thể số tồn tại, hạn chế cần khắc phục để nâng cao hiệu dự án sau; Công tác kiểm tra, giám sát báo cáo trình thực dự án cấp, ngành thực tốt Nguyên nhân tiến độ thực dự án chậm, kết chưa hồn tồn kỳ vọng như: - Công tác tổ chức, đạo thực hiện: Công tác tuyên truyền, vận động hộ di dời chưa sâu rộng tính thuyết phục chưa cao nên nhận thức số hộ dân nguy hiểm sinh sống vùng sạt lở chưa đầy đủ 106 - Công tác xây dựng quy hoạch chưa có tham gia ý kiến trực tiếp hộ dân vùng xung yếu - Mức hỗ trợ di chuyển chế, sách nhà nước địa phương hạn chế, chưa tương xứng với giá trị tài sản hộ dân Quỹ đất địa phương hạn chế địa phương rào cản, điều ảnh hưởng đến khâu giải phóng mặt bằng, bố trí quỹ đất cho ổn định dân cư, bên cạnh việc quỹ đất hạn chế làm giảm khả đầu tư hạ tầng, cơng trình hạ tầng phục vụ đời sống cho người dân - Việc ổn định sản xuất hộ dân sau di chuyển chưa quan tâm mức nên số hộ dân gặp khó khăn việc chuyển đổi hình thức sản xuất nơi - Về vốn đầu tư huy động vốn: Do nguồn kinh phí đầu tư khơng đồng so với nhu cầu thực tế Để quản lý tốt công tác di dân từ vùng xung yếu vào nơi an tồn địa bàn huyện đòi hỏi phải có quan tâm sâu sắc cấp, ngành tỉnh Thái Bình, đặc biệt quan tâm cấp ủy, quyền huyện Quỳnh Phụ, quyền xã vào cuộc, thực đồng giải pháp: 1) Nâng cao nhận thức, người dân, trách nhiệm cấp ủy, quyền cơng tác di dân khỏi vùng xung yếu 2) Giải pháp quy hoạch, kế hoạch 3) Giải pháp chế, sách 4) Giải pháp ổn định sản xuất cho người dân sau di dân 5) Giải pháp vốn 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Chính phủ Bộ, Ngành Trung Ương - Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng nơi bố trí, xắp xếp dân cư giai đoạn tới để thực sách di dân theo Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ - Phân bổ nguồn vốn tập trung cho dự án cấp bách, dự án ưu tiên theo đề xuất địa phương hàng năm, không đầu tư dàn trải - Xem xét hỗ trợ dự án phát triển sản xuất cho hộ sau tái định cư, để hộ yên tâm sinh sống lâu dài nơi - Tiếp tục cho vay vốn ưu đãi đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án liên quan đến cơng tác bố trí dân cư 107 - Phân bổ nguồn kinh phí nghiệp di chuyển dân cư hàng năm nhiều để địa phương thực hỗ trợ di dời kịp thời 5.2.2 Đối với tỉnh Thái Bình - Sắp xếp thứ tự ưu tiên dự án, phương án bố trí dân cư khỏi vùng thiên tai theo hướng dự án, phương án cấp bách phải tập trung nguồn vốn đầu tư thực trước - Ưu tiên cân đối, bố trí vốn để thực hạng mục đầu tư dự án - Chỉ đạo sở, ban, ngành phối hợp đồng tham gia tổ chức thực chương trình 5.2.3 Đối với Chính quyền huyện Quỳnh Phụ - Hàng năm tổ chức rà soát hộ từ thôn để chủ động xây dựng phương án bố trí di dân vùng sạt lở xong trước mùa mưa bão, nhằm tránh thiệt hại người tài sản - Lồng ghép nguồn vốn phân cấp như: nghiệp kinh tế, nông thôn mới, dự án để hỗ trợ sản xuất cho hộ di dân khỏi vùng thiên tai - Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng phòng, chống giảm nhẹ thiên tai 5.2.4 Đối với hộ di dân khỏi vùng thiên tai Các hộ di dân vùng thiên tai cần chấp hành nghiêm chủ trương sách pháp luật nhà nước việc ổn định đời sống nơi mới, không trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Chính quyền địa phương mà phải chủ động áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tự vươn lên làm giàu cho gia đình, góp phần xây dựng q hương giàu đẹp 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT (2007) Thông tư số 21/2007/TT-BNN ngày 27/3/2007 hướng dẫn thực số nội dung Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình bố trí dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu xung yếu rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2010) Thơng tư 14/2010/TT-BNNPTNT Quy định quy trình bố trí, ổn định dân cư thực Chương trình bố trí dân cư theo Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2014) Thông tư số 03/2014/TT-BNNPTTN ngày 25/01/2014 việc Hướng dẫn thực Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình bố trí dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2015) Thông tư số 03/2015/TT-BNNPTTN ngày 27/4/2015 việc quy định quy trình bố trí, ổn định dân cư thực chương trình bố trí dân cư theo Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ nông nghiệp PTNT (2012) Chương trình bố trí ổn định dân cư giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2013) Công văn số 1610/BNN-KTHT ngày 15/5/2013 việc hướng dẫn thực Chương trình bố trí dân cư theo định số 1776/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Đào Xuân Học (2015) Báo cáo ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Thanh Lâm (2010) Tạp chí Quản lý Nhà nước, Học viện Hành quốc gia, năm 2010, Hà Nội Các Mác, Ph Ăng ghen (2002), Các Mác – Ph Ăng ghen toàn tập, tập 23, trang 23 10 Henry Fayol (1915) Quản lý hành chung công nghiệp, Pháp 11 Frederick Winslow Taylor (1911) Những nguyên lý khoa học quản lý, Mỹ 12 Nhà xuất thống kê (2001) Giáo trình Quản trị học bản, Hà Nội 109 13 Học viện hành quốc gia (2011) Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập 1, Hà Nội 14 Nguyễn Nữ Đoàn Vy (2015) Tác động di dân tự đến kinh tế - xã hội, Tạp chí Kinh tế xã hội Đà Nẵng, (67): 63 15 Trương Nam Thuận (2015) Tạp chí Kiến trúc, Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Truy cập ngày 12/6/2017 từ https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/nhan-thuc-laicac-khai-niem-trong-quy-hoach-xay-dung.html 16 Nguyễn Quốc Tuấn (2009) “Những nhân tố ảnh hưởng đến di cư tỉnh thành Việt Nam”, luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế HCM, Tp HCM 17 Nhà xuất Từ điển Bách khoa (2005) Từ điển bách khoa Việt Nam 18 Viện Ngôn ngữ học (2000) Từ điển Tiếng Việt 19 Cục Kinh tế hợp tác PTNT – Bộ Nông nghiệp & PTNT (2016) Báo cáo kết thực dự án bố trí dân cư giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 20 Chi cục Phát triển nông thôn - Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lào Cai (2016) Báo cáo công tác xếp dân cư địa bàn tỉnh Lào Cai, Lào Cai 21 Chi cục thống kê huyện Quỳnh Phụ (2012-2016) Niên giám thống kê năm 2016, năm 2015, năm 2014, năm 2013 năm 2012, Quỳnh Phụ 22 Đàm Quốc Khánh (2011) "Giải pháp ổn định sản xuất nông nghiệp cho hộ di dân tái định cư huyện Yên Sơn thuộc dự án thủy điện Tuyên Quang ", luận văn thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp, Hà Nội 23 Đặng Nguyên Anh (2006) “Chính sách di dân q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình (2012) Nghị phê duyệt sách hỗ trợ hộ gia đình di chuyển chỗ từ vùng xung yếu đê vào khu tái định cư hai xã: Đông Long, huyện Tiền Hải Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Phụ 25 Lê Duy Mạnh (2015) "Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp ổn định đời sống cho hộ di dân vùng thiên tai huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang ", luận văn thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp, Hà Nội 26 Liên Nông nghiệp & PTNT – Tài (2004) Thơng tư liên tịch số 09/2004/TTLT-BNN-BTC ngày 31/03/2004 hướng dẫn thực chế độ hỗ trợ di dân theo định số 190/2003/QĐ-TTg ngày 16/9/2003 Thủ tướng sách di dân thực quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2003-2010, Hà Nội 27 Nghị Hội đồng nhân dân huyện Quỳnh Phụ nhiệm kỳ 2016 – 2021, kỳ họp thứ ba, Quỳnh Phụ 110 28 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Quỳnh Phụ lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Quỳnh Phụ; 29 Nguyễn Hồng Sơn, Phan Huy Đường (2013) Giáo trình khoa học quản lý – Nhà xuất Đại học quốc gia, năm 2013, Hà Nội 30 Phòng Tài ngun mơi trường huyện Quỳnh Phụ, (2012-2016) Báo cáo cấu diện tích loại đất 2012-2016, Quỳnh Phụ 31 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thanh Hóa (2014) Báo cáo kết thực Chương trình bố trí dân cư vùng thường xun xảy thiên tai, dân cư trú khu rừng đặc dụng, Thanh Hóa 32 Thủ tướng Chính phủ (2003) Quyết định số 190/2003/QĐ-TTg ngày 16/9/2003 Quy định sách di dân thực quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 20032010, Hà Nội; 33 Thủ tướng Chính phủ (2006) Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 phê duyệt “Chương trình bố trí dân cư vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu xung yếu, khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2015”, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định số 78/2008/QĐ-TTg ngày 10/6/2008 "Về số sách thực Chương trình bố trí dân cư theo Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 Thủ tướng Chính phủ", Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định 1776/QĐ–TTg, phê duyệt Chương trình bố trí dân cư vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013 – 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 36 UBND huyện Quỳnh Phụ (2012 - 2016) Báo cáo kết thực chương trình bố trí dân cư vùng thiên tai 2012 - 2016, Quỳnh Phụ 37 UBND tỉnh Thái Bình (2012) Quyết định số 2994/QĐ–UBND ngày 19/12/2012, việc ban hành sách hỗ trợ hộ gia đình di chuyển chỗ từ vùng xung yếu đê vào khu tái định cư xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Phụ 38 UBND tỉnh Thái Bình (2013) Quyết định số 2073/QĐ–UBND ngày 24/9/2013, việc ban hành sách hỗ trợ bổ sung cho hộ gia đình di chuyển chỗ từ vùng xung yếu đê vào khu tái định cư xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Phụ 111 39 UBND tỉnh Yên Bái (2016) Báo cáo kết thực quy hoạch, bố trí, ổn định dân cư giai đoạn 2013 - 2015 định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 1776/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Yên Bái, Yên Bái 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 113 PHIẾU KHẢO SÁT (CÁN BỘ BAN QLDA DI DÂN VÙNG XUNG YẾU) Đề tài: “Quản lý công tác di dân vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” Họ tên: Chức vụ: Công việc phụ trách: …………… Các thông tin chung vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ: - Phạm vi, quy mô vùng xung yếu; + Số xã: + Diện tích: + Số dân bị ảnh hưởng: + Các rủi ro xảy ra: - Mức độ nghiêm trọng vùng xung yếu: Các đánh giá công tác quản lý di dân: - Đánh giá công tác quy hoạch vùng di dân: + Số lượng, mức độ quy hoạch: + Chất lượng công tác quy hoạch: - Đánh giá cơng tác ban hành, triển khai sách di dân nhà nước địa phương: - Đánh giá mức hỗ trợ cho hộ di dân: - Đánh giá máy, tổ chức cho công tác di dân: + Số lượng: + Cơ cấu tổ chức: + Năng lực cán bộ: - Đánh giá công tác tuyên truyền: + Số lượng hoạt động tuyên truyền: + Hình thức tuyên truyền: - Đánh giá rà soát đối tượng di chuyển: - Đánh giá công tác kiểm đếm, kê khai tài sản: - Đánh giá công tác hỗ trợ cho đối tượng di chuyển: 114 - Đánh giá công tác xây dựng sở hạ tầng: - Đánh giá công tác kiểm tra, giám sát: - Đánh giá công tác báo cáo: Theo anh/chị, cơng tác di dân có thuận lợi gì? Theo anh/chị, cơng tác di dân có bất cập, hạn chế gì? Nguyên nhân hạn chế gì: Các đề xuất để giải bất cập, hạn chế trên: Kết thúc vấn Xin trân trọng cám ơn Ông(bà)./ 115 PHIẾU ĐIỀU TRA (CÁC HỘ ĐÃ VÀ ĐANG SỐNG TRONG VÙNG XUNG YẾU) Đề tài: “Quản lý công tác di dân vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” PHẦN I THƠNG TIN CƠ BẢN CỦA HỘ: Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn: Địa khu tái định cư: Thôn…………… Xã …………… Số hộ gia đình:………… người, nam , nữ PHẦN II TÀI SẢN VÀ NGUỒN LỰC CỦA HỘ Số lao động …… Trong đó: Lao động nam: …… Lao động nữ: ……… Diện tích đất thuộc quyền sở hữu: + Đất (bao gồm đất vườn liền kề): …………………… m2 + Đất nông nghiệp: ………………………… m2 + Đất sản xuất, ngành nghề khác: …………… m2 Tình trạng nhà vùng xung yếu: Nhà tầng trở lên: Nhà mái bằng: Nhà cấp 4: Có đất chưa xây nhà: Số vốn sở hữu: + Vốn tự có: …………………… triệu đồng + Vốn vay: ………………………… triệu đồng Trong đó: - Vay từ Ngân hàng: ……… triệu đồng - Vay từ người thân: ……… triệu đồng - Vay từ tổ chức khác: ……… triệu đồng Hộ có nhu cầu vay vốn hay khơng: …………… ……… Nếu có, hộ vay vốn hay chưa ………………… 10 Giá trị tư liệu sản xuất: …………… ……… triệu đồng 11 Giá trị tư liệu sinh hoạt: ……………………… triệu đồng 116 12 Tổng nguồn lực kinh tế: ………………… triệu đồng 13 Tự đánh giá hộ sản xuất nơng nghiệp (tích vào thích hợp): - Điều kiện sản xuất: tốt trung bình: Kém: - Chi phí đầu tư: Cao: trung bình: thấp: - Thu nhập: trung bình: thấp: Cao: - Hỗ trợ quyền xã: Tốt Khá: Kém: PHẦN III ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC HỘ VỀ CÔNG TÁC DI DÂN 14 Hộ có biết quy hoạch vùng di dân khơng: Có: - Đánh giá hộ quy hoạch này: Không: Tốt ; Trung bình Kém - Theo hộ, quy hoạch có bất cập gì? ………………………………… …………………………………………………………………………… - Tại sao? ………………………………………………………………… 15 Hộ có biết sách hỗ trợ khơng: Có: Khơng: - Nếu có biết qua kênh thông tin nào: ………………………………… - Đánh giá hộ chế, sách: Tốt ; Trung bình Kém - Theo hộ, chế có bất cập gì? ………………………………… …………………………………………………………………………… - Tại sao? ………………………………………………………………… 16 Hộ có tham gia vào việc xây dựng đề án di dân? Có: Khơng: - Tham gia hình thức nào? ………………… - Đánh giá hộ đề án này: Tốt ; Trung bình Kém - Theo hộ, dự án có bất cập gì? ………………………………… …………………………………………………………………………… - Tại sao? ………………………………………………………………… 17 Hộ có biết kế hoạch di dân khơng: Có: 117 Khơng: - Nếu có biết qua kênh thông tin nào: ………………………………… - Đánh giá hộ kế hoạch này: Tốt ; Trung bình Kém - Theo hộ, kế hoạch có bất cập gì? ………………………… ………………………………………………………………………… - Tại sao? ………………………………………………………………… 18 Đánh giá hộ công tác tuyên truyền địa phương: Tốt ; Khá ; Trung bình Kém - Theo hộ, cơng tác tun truyền có bất cập gì? ……………………… ………………………………………………………………………… - Tại sao? ………………………………………………………………… 19 Đánh giá hộ công tác tiếp nhận đơn rà soát đối tượng: Tốt ; Khá ; Trung bình Kém - Theo hộ, cơng tác có bất cập gì? ……………………… ………………………………………………………………………… - Tại sao? ………………………………………………………………… 20 Đánh giá hộ công tác kiểm đếm: Tốt ; Khá ; Trung bình Kém - Theo hộ, cơng tác có bất cập gì? ……………………… ………………………………………………………………………… - Tại sao? ………………………………………………………………… 21 Đánh giá hộ cơng tác tốn tiền hỗ trợ giao đất: Tốt ; Khá ; Trung bình Kém - Theo hộ, cơng tác có bất cập gì? ……………………… ………………………………………………………………………… - Tại sao? ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 22 Hộ có biết mức hỗ trợ nhà nước, địa phương khơng: Có: Khơng: - Nếu có biết qua kênh thơng tin nào: ………………………………… - Hộ nhận hỗ trợ gì? ………………………………………… - Theo hộ, mức hỗ trợ thỏa đáng chưa? ……………………………… - Tại sao? ………………………………………………………………… 23 Các khó khăn, vướng mắc hộ ổn định đời sống 118 Thiếu nước sinh hoạt ; khơng có điện sinh hoạt ; khó khăn nhà Đi lại khó khăn ; thiếu đất ; thiếu thông tin ; sở hạ tầng ; Đau ốm, bệnh tật ; khó tham gia sinh hoạt cộng đồng , phải đóng góp nhiều khoản quỹ Vướng mắc khác Cụ thể: …………………………………………………………………………… 24 Tự đánh giá mức độ ổn định đời sống gia đình - Về kinh tế: Khá ; Như cũ ; Thấp - Về đời sống xã hội: Khá ; Như cũ ; Thấp - Về hòa nhập cộng đồng: Khá ; Trung bình ; Kém PHẦN IV: NGUYỆN VỌNG VÀ ĐỀ XUẤT CỦA HỘ Về sản xuất nông nghiệp: (đất sản xuất, hỗ trợ giống, phân bón; thủy lợi; kỹ thuật; vay vốn; cơng cụ ) -………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… - ………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… - ………………………………………………………………………… Về ổn định đời sống (Di chuyển chỗ ở, lương thực, nước sinh hoạt, điện sinh hoạt, chăm sóc y tế, giáo dục, hạ tầng, ) -…………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… -…………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… -…………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… -…………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… Kết thúc vấn 119 Xin trân trọng cám ơn Ông(bà)./ 120 ... tỏ lý luận thực tiễn quản lý công tác di dân vùng xung yếu nội dung quản lý công tác di dân vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Luận văn phân tích thực trạng quản lý công tác di dân vùng. .. sở lý luận thực tiễn quản lý công tác di dân vùng xung yếu - Đánh giá thực trạng quản lý công tác di dân vùng xung yếu huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công. .. NGHIÊN CỨU - Có lý thuyết vấn đề quản lý công tác di dân vùng xung yếu; yếu tố ảnh hưởng đến quản lý di dân vùng xung yếu? - Sự cần thiết nội dung quản lý cơng tác di dân vùng xung yếu? - Có học