1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển mô hình nuôi gà ri lai trên cát huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

135 433 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 559,94 KB
File đính kèm 9.rar (531 KB)

Nội dung

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt đối với Việt Nam, một quốc gia mà dân số vẫn tập trung nhiều trong ngành nông nghiệp. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2015 theo giá so sánh 2010 ước tính đạt 858,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,62% so với năm 2014, bao gồm: Nông nghiệp đạt 637,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,28%; lâm nghiệp đạt 26,6 nghìn tỷ đồng, tăng 7,92%; thuỷ sản đạt 194,4 nghìn tỷ đồng, tăng 3,06% (Bộ Kế hoạch và đầu tư, 2016). Chăn nuôi là một ngành sản xuất chính, chủ yếu có từ lâu đời, chăn nuôi nhỏ lẻ (theo hộ gia đình). Chăn nuôi được coi là ngành sản xuất mang lại nguồn thu nhập chính cho nông dân, giúp nông dân xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống và vươn lên làm giàu. Đối với một tỉnh đồng bằng như Thái Bình, chăn nuôi cùng với trồng trọt là hai ngành mưu sinh chính của người dân địa phương, là nguồn thu nhập chủ yếu của người dân. Trong xu thế hội nhập như hiện nay, vấn đề làm sao để phát triển chăn nuôi đem lại hiệu quả cao cho người nông dân nói chung và người dân huyện Quỳnh Phụ nói riêng là rất cần thiết. Quỳnh Phụ là huyện nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Thái Bình, toàn huyện có 38 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 02 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên là 20.961,47 ha. Là huyện có nền sản xuất nông nghiệp phát triển, khu vực nông nghiệp nông thôn chiếm 90% diện tích tự nhiên và 80% dân số của huyện. Huyện Quỳnh Phụ là huyện dẫn đầu trong phong trào chăn nuôi toàn tỉnh, bên cạnh chăn nuôi lợn nái ngoại, lợn siêu nạc, ngành chăn nuôi gia cầm cũng không ngừng phát triển. Chăn nuôi gia cầm duy trì ổn định 1,2 triệu con, trong đó chủ yếu là chăn nuôi gà thịt. Toàn huyện có trên 10 trang trại nuôi gia cầm quy mô lớn (trên 8.000 gia cầmlứa). Hình thức chăn nuôi gia cầm chủ yếu là hình thức bán chăn thả vì gà chăn thả có khả năng chống chịu bệnh tốt và tăng trọng khá; nhu cầu tiêu thụ loại gà này trên thị trường ngày càng tăng và đặc biệt là phù hợp với điều kiện đầu tư của các hộ chăn nuôi trong huyện. Gà thả vườn có nhiều ưu điểm: Gà có sức đề kháng cao, ít bệnh tật, đặc biệt có khả năng chịu được thời tiết nóng. Gà có tốc độ tăng trưởng vừa phải. (Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Quỳnh Phụ, 2016). Chăn nuôi gà trên sân cát ngoài việc gà được vận động thịt chắc và dai hơn thì chi phí về dịch bệnh cũng ít hơn so với nuôi gà thả vườn. Sân cát có khả năng thoát nước nhanh, bề mặt luôn khô ráo, khi trời mưa hoặc khi gà thải phân ra thì cát sẽ thấm hút ngay không để đọng nước trên sân. Mùa hè nhiệt độ cao, nắng nhiều cát sẽ khiến mầm bệnh bị tiêu dệt nhanh chóng ngay từ khi mới phát sinh. Gà nuôi trên cát sẽ được vận động thoải mái nên thịt gà khá chắc và dai, thơm ngon tương tự như gà thả vườn. Do đó việc nuôi gà thả trên sân cát sẽ tạo điều kiện cho gà sinh trưởng, phát triển tốt nhất… Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gà nói riêng chịu ảnh hưởng nhất định của các biến động kinh tế xã hội, hiệu quả kinh tế luôn là mối quan tâm hàng đầu. Bên cạnh đó các hộ chăn nuôi gà trên cát vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất như tình hình dịch bệnh, khắc phục những bất lợi của thời tiết mùa hè (nhiệt độ cao, cát giữ nóng lâu), việc tìm đầu ra cho sản phẩm và quy trình nuôi an toàn, đạt chuẩn để người chăn nuôi mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập. Ngoài ra, nuôi gà trên cát chỉ phù hợp với giống gà ta, không phù hợp với giống gà tây do ít vận động.

MỤC LỤC 1 Từ viết tắt BQ CC CN DHMT ĐVT GTSX Ha HU KTXH NN&PTNT NQ PTNT QĐ SL TACN TB TD TSCĐ UBND Nghĩa tiếng Việt Bình qn Cơ cấu Chăn ni Dun hải miền trung Đơn vị tính Giá trị sản xuất Héc ta Huyện ủy Kinh tế xã hội Nông nghiệp & phát triển nông thôn Nghị Phát triển nông thôn Quyết định Số lượng Thức ăn chăn nuôi Trung Trung du Tài sản cố định Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC HỘP, HÌNH, BIỂU ĐỒ 4 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hồng Thanh Tùng Tên luận văn: “Phát triển hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” Chun ngành: Phát triển nơng thơn Mã số: 60.62.01.16 Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu Quỳnh Phụ huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thái Bình, tồn huyện có 38 đơn vị hành cấp xã, có 02 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 20.961,47 Là huyện có sản xuất nông nghiệp phát triển, khu vực nông nghiệp nơng thơn chiếm 90% diện tích tự nhiên 80% dân số huyện Chăn nuôi gia cầm trì ổn định 1,2 triệu con, chủ yếu chăn ni thịt Tồn huyện có 10 trang trại nuôi gia cầm quy lớn (trên 8.000 gia cầm/lứa) thả vườn nuôi tập trung nhiều địa phương như: xã Quỳnh Lâm, Quỳnh Hoàng, Quỳnh Khê, Quỳnh Ngọc… Đặc biệt xã Quỳnh Lâm, Quỳnh Hồng xã dun giang, có hệ thống bãi cát gần chân đê không phù hợp cho trồng trọt lại thích hợp cho ni bán chăn thả Tuy nhiên bối cảnh ngành chăn ni nói chung, chăn ni nói riêng chịu ảnh hưởng định biến động kinh tế xã hội, hiệu kinh tế mối quan tâm hàng đầu Bên cạnh hộ chăn ni cát gặp nhiều khó khăn trình sản xuất tình hình dịch bệnh, khắc phục bất lợi thời tiết mùa hè (nhiệt độ cao, cát giữ nóng lâu), việc tìm đầu cho sản phẩm quy trình ni an tồn, đạt chuẩn để người chăn nuôi mở rộng quy sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập Ngồi ra, ni cát phù hợp với giống ta, không phù hợp với giống tây vận động Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình’’ Đề tài có mục tiêu chung sở đánh giá thực trạng phát triển hình ni ri lai cát; từ đề xuất số giải pháp phát triển hồn thiện hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Để thực mục tiêu chung đề tài có số mục tiêu cụ thể như: Hệ thống hóa lý luận 5 thực tiễn phát triển hình ni ri lai cát; Đánh giá thực trạng phát triển hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm qua; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoàn thiện hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Qua nghiên cứu đề tài đạt số kết sau: nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển hình chăn nuôi ri lai địa bàn huyện Quỳnh Phụ: Hộ quy lớn có GO đạt 505.732 nghìn đồng/năm, hộ quy nhỏ đạt 104.696 nghìn đồng/năm Cơng lao động gia đình nhóm hộ có khác khau với hộ quy nhỏ bỏ năm 408 công để chăm ri, hộ quy lớn có tổng số cơng nhỏ với 300 cơng nhóm hộ bỏ Thu nhập hỗn hợp nhóm hộ quy lớn năm thu 246.908 nghìn đồng với nhóm hộ quy nhỏ đạt 52.504 nghìn đồng nhóm trang trại cho thấy giá trị sản xuất đạt hàng năm cao với 9,24 tỷ đồng Thu nhập hỗn hợp đạt 5,3 tỷ đồng/năm Chỉ tiêu hiệu GO/IC cho thấy đạt 2,44 lần thể với đồng IC bỏ trang trại chăn nuôi ri thu lại 2,44 đồng GO MI/IC trang trại đạt 1,42 lần cho thấy với đồng IC bỏ thu lại 1,42 đồng MI Các tiêu hiệu trang trại hộ chăn ni cho thấy nhóm trang trại hàng năm có hiệu chăn ni ri lai MI/IC nhóm trang trại hàng năm đạt 1,42 lần cao so với MI/IC nhóm hộ chăn nuôi đạt 1,1 lần, cao 0,32 lần Như thấy sản xuất quy trang trại đạt hiệu hơn, cần khuyến khích phát triển sản xuất quy trang trại Qua nghiên cứu thực trạng đề tài có phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới phát triển hình chăn ni ri lai: Chủ trươngg, sách Nhà nước; Vốn đầu tư chăn nuôi; Yếu tố công nghệ kỹ thuật; Thị trường; Ảnh hưởng tập quán chăn nuôi; Ảnh hưởng dịch bệnh Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đề xuất phương hướng giải pháp phát triển hình chăn ni ri lai thời gian tới Giải pháp nên hướng vào giải vấn đề sau: Giải pháp thị trường; Quy hoạch vùng chăn nuôi; Giải pháp khoa học kỹ thuật; Nâng cao trình độ kỹ thuật hộ chăn ni; Nâng cao cơng tác thú y; Chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi theo chiều rộng 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sản xuất nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt Việt Nam, quốc gia mà dân số tập trung nhiều ngành nông nghiệp Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản năm 2015 theo giá so sánh 2010 ước tính đạt 858,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,62% so với năm 2014, bao gồm: Nơng nghiệp đạt 637,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,28%; lâm nghiệp đạt 26,6 nghìn tỷ đồng, tăng 7,92%; thuỷ sản đạt 194,4 nghìn tỷ đồng, tăng 3,06% (Bộ Kế hoạch đầu tư, 2016) Chăn nuôi ngành sản xuất chính, chủ yếu có từ lâu đời, chăn ni nhỏ lẻ (theo hộ gia đình) Chăn ni coi ngành sản xuất mang lại nguồn thu nhập cho nơng dân, giúp nơng dân xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vươn lên làm giàu Đối với tỉnh đồng Thái Bình, chăn ni với trồng trọt hai ngành mưu sinh người dân địa phương, nguồn thu nhập chủ yếu người dân Trong xu hội nhập nay, vấn đề để phát triển chăn nuôi đem lại hiệu cao cho người nông dân nói chung người dân huyện Quỳnh Phụ nói riêng cần thiết Quỳnh Phụ huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thái Bình, tồn huyện có 38 đơn vị hành cấp xã, có 02 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 20.961,47 Là huyện có sản xuất nơng nghiệp phát triển, khu vực nông nghiệp nông thôn chiếm 90% diện tích tự nhiên 80% dân số huyện Huyện Quỳnh Phụ huyện dẫn đầu phong trào chăn ni tồn tỉnh, bên cạnh chăn ni lợn nái ngoại, lợn siêu nạc, ngành chăn nuôi gia cầm không ngừng phát triển Chăn ni gia cầm trì ổn định 1,2 triệu con, chủ yếu chăn ni thịt Tồn huyện có 10 trang trại nuôi gia cầm quy lớn (trên 8.000 gia cầm/lứa) Hình thức chăn ni gia cầm chủ yếu hình thức bán chăn thả chăn thả có khả chống chịu bệnh tốt tăng trọng khá; nhu cầu tiêu thụ loại thị trường ngày tăng đặc biệt phù hợp với điều kiện đầu tư hộ chăn nuôi huyện thả vườn có nhiều ưu điểm: có sức đề kháng cao, bệnh tật, đặc biệt có khả chịu thời tiết nóng có tốc độ tăng trưởng vừa phải (Phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện Quỳnh Phụ, 2016) 7 Chăn nuôi sân cát việc vận động thịt dai chi phí dịch bệnh so với ni thả vườn Sân cát có khả nước nhanh, bề mặt ln khơ ráo, trời mưa thải phân cát thấm hút không để đọng nước sân Mùa hè nhiệt độ cao, nắng nhiều cát khiến mầm bệnh bị tiêu dệt nhanh chóng từ phát sinh nuôi cát vận động thoải mái nên thịt dai, thơm ngon tương tự thả vườn Do việc ni thả sân cát tạo điều kiện cho sinh trưởng, phát triển tốt nhất… Tuy nhiên bối cảnh ngành chăn nuôi nói chung, chăn ni nói riêng chịu ảnh hưởng định biến động kinh tế xã hội, hiệu kinh tế mối quan tâm hàng đầu Bên cạnh hộ chăn ni cát gặp nhiều khó khăn q trình sản xuất tình hình dịch bệnh, khắc phục bất lợi thời tiết mùa hè (nhiệt độ cao, cát giữ nóng lâu), việc tìm đầu cho sản phẩm quy trình ni an tồn, đạt chuẩn để người chăn nuôi mở rộng quy sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập Ngoài ra, nuôi cát phù hợp với giống ta, khơng phù hợp với giống tây vận động Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình’’ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng phát triển hình ni ri lai cát; từ đề xuất số giải pháp phát triển hồn thiện hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa lý luận thực tiễn phát triển hình ni ri lai cát; (2) Đánh giá thực trạng phát triển hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm qua; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; (4) Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoàn thiện hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 8 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Phát triển hình gì? Nội dung phát triển nuôi ri lai cát gồm có nội dung gì? (2) Thực trạng ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ nào? (3) Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hình ni ri lai cát? (4) Những khó khăn gặp phải phát triển hình ni ri lai cát? (5) Giải pháp làm để nâng cao hiệu phát triển hồn thiện hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ? 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển hình ni ri lai huyện Quỳnh Phụ, cụ thể: - Theo quy mơ: Lớn, trung bình - Theo hướng sản xuất kinh doanh: gia trại, trang trại - Theo giống nuôi: ri lai 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu về: + Thực trạng chăn nuôi ri lai huyện Quỳnh Phụ + Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hình ni ri lai + Định hướng giải pháp phát triển hình nuôi ri lai 1.5.2 Phạm vi không gian Đề tài triển khai nghiên cứu địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, nội dung chuyên sâu khảo sát gia trại, trang trại điển hình 02 xã địa bàn huyện, xã Quỳnh Hoàng xã Quỳnh Lâm Hai xã Quỳnh Hoàng, Quỳnh Lâm hai xã vùng duyên giang huyện Quỳnh Phụ, bao bọc đê Hữu Luộc, có vùng đất bãi ngồi chân đê lớn Những vùng đất không phù hợp với việc trồng trọt lại thích hợp để chăn ni đặc tính đất cát tiêu nước nhanh cách xa khu dân cư thuận lợi để chăn nuôi bán chăn thả 1.5.3 Phạm vi thời gian 9 + Các liệu thứ cấp thu thập qua năm (2014 – 2016); thông tin sơ cấp tổ chức điều tra khảo sát từ năm 2016 sang 2017 + Các giải pháp nhằm phát triển hình chăn ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận Phát triển hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ Luận văn đánh giá thực trạng phát triển hình nuôi ri lai cát huyện Quỳnh Phụ Luận văn tiến hành phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, yếu tố ảnh hưởng đó, Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nhân rộng hình ni ri lai cát huyện Quỳnh Phụ 10 10 14 UBND huyện Quỳnh Phụ (2015) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Quỳnh Phụ năm 2014, Thái Bình 15 UBND huyện Quỳnh Phụ (2016) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Quỳnh Phụ năm 2015, Thái Bình 16 UBND huyện Quỳnh Phụ (2017) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Quỳnh Phụ năm 2016, Thái Bình 17 Viện chăn ni, 2006, Báo cáo hội nghị chăn nuôi gia cầm quốc tế, Hà Nội 18 Viện kinh tế nông nghiệp, 2005, Báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội 121 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN CHĂN NUÔI RI LAI Thời gian vấn: Ngày … tháng … năm 2017 Họ tên người vấn: …………………………… Địa chỉ: - Thôn:………………………………………… - Xã:…………………………………………… - Huyện: Quỳnh Phụ PHẦN I: THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ CHĂN NI RI LAI Câu 1: Giới tính chủ hộ: Nam Nữ Câu 2: Năm sinh: ………………… Câu 3: Số năm kinh nghiệm nuôi chủ hộ:……… năm Câu 4: Trình độ học vấn chủ hộ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thơng Trình độ chuyên môn chủ hộ: Trung cấp, kỹ thuật Cao đẳng Đại học Câu 5: Nghề nghiệp chủ hộ Thuần nông Kiêm ngành nghề Phi nông nghiệp PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CỦA HỘ CHĂN NUÔI THỊT Câu 6: Số nhân hộ: ……………… nhân Câu 7: Số lao động hộ: ……………… lao động 122 Câu 8: Tình hình đất đai hộ: Đất dùng cho sản xuất Đơn vị Diện tích Đất thổ cư Đất dùng cho nuôi Đất lâm nghiệp Đất ruộng 5.Mặt nước NTTS Đất khác Câu 9: Thu nhập hộ/năm:………………… triệu đồng - Từ trồng trọt: ………………………… triệu đồng + Cây hàng năm:…………………………… % + Cây lâu năm:…………………………… % - Từ chăn nuôi:………………………… triệu đồng + Lợn: ……………………………………… % + Gà:……………………………………… % + Trâu bò:………………………………… % + Nuôi trồng thủy sản: …………………… % - Từ hoạt động phi nông nghiệp:………………… triệu đồng - Tổng vốn hộ: ……………………………… triệu đồng + Vốn tự có: ………………………………… % + Vốn dùng cho nuôi gà: ……………………… % Câu 10: Hộ chăn nuôi thịt: ………… /lứa Số lứa nuôi năm: ……… lứa/năm Câu 11: Hộ tham gia hình thức liên kết nào? Liên kết với DN Tham gia nhóm Chăn ni Chăn ni độc lập 123 Câu 12: Hình thức chăn nuôi thịt hộ: Chỉ nuôi sản xuất thịt Nuôi hỗn hợp (nuôi đẻ trứng, nuôi thịt) Nuôi thả vườn Nuôi thả vườn + nuôi nhốt PHẦN III: THÔNG TIN VỀ CHĂN NUÔI THỊT CỦA HỘ A Thông tin sử dụng đầu vào Câu 13: Giống thịt hộ chăn nuôi: ta lai cơng nghiệp Câu 14: Hộ có mua giống từ nguồn cung cấp thường xun khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn mua giống thường xuyên hộ là: Gia đình tự sản xuất Mua từ trang trại khác địa phương Mua từ trang trại địa phương khác Mua từ trại Nhà nước Nguồn khác Câu 15: Hộ mua cám đậm đặc, cám hỗn hợp từ nguồn cung cấp thường xun khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn mua cám đậm đặc, thức ăn hỗn hợp hộ là: Công ty sản xuất cám, loại cám cụ thể Đại lý cấp I Đại lý cấp II Người bán lẻ Câu 18: Hộ có mua thức ăn khác (cám gạo,ngô,…) người bán cố định không? 124 Có Khơng Nếu có, nguồn mua thức ăn khác thường xuyên hộ là: Đại lý cấp I Đại lý cấp II Người bán lẻ khác Hàng xóm Câu 17: Hộ có sử dụng dịch vụ thú y, thuốc thú y từ nguồn cung cấp thường xuyên không? Có Khơng Nếu có, nguồn cung cấp dịch vụ thú y, thuốc thú y thường xuyên hộ là: Trạm thú y Cán thú y sở Đại lý thuốc thú y Người bán lẻ thuốc thú y Câu 18: Vốn đầu tư cho chăn nuôi hộ năm bao nhiêu: ………………………… đồng Hộ có vay vốn tín dụng cho chăn ni khơng? Có Khơng Nếu có: - Lượng vốn vay là:…………………………… đồng - Thời gian vay:……………… năm - Lãi suất: …………………….(theo tháng hay theo năm) Nguồn vay vốn tín dụng hộ ở: Ngân hàng NN & PTNT Ngân hàng sách xã hội Bạn bè/ người thân Các tổ chức, đoàn thể Khác: ……………… Câu 19: Lợi ích hộ mua đầu vào địa điểm cố định: 125 Miễn phí cơng vận chuyển đến trại chăn nuôi Mua chịu đầu vào Được hỗ trợ kỹ thuật Giá rẻ nơi khác Chất lượng đầu vào đảm bảo Đảm bảo chất lượng sản phẩm Được cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ Trợ giúp mặc với người mua sản phẩm Khác (cụ thể):…………………………… B Thông tin thực quy trình kỹ thuật Câu 20: Hộ thực quy trình , tiêu kỹ thuật sau: Nguồn giống đồng Hộ tiêm phòng vacxin cúm Hộ tiêm phòng bệnh khác Hộ có chuồng trại đảm bảo Hộ khử trùng chuồng trại định kỳ Hộ vệ sinh chuồng ni hàng ngày Hộ có kiểm sốt bãi chăn thả Câu 21: Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật chăn ni khơng? Có Mức độ tham gia tập huấn kỹ thuật hộ: Thường xuyên tham gia Có tham gia Khơng Tổ chức tham gia tập huấn: Khuyến nông Thú y Dự án 126 Không Công ty bán cám Khác Nếu khơng, hộ học cách ni đâu chính: Từ bạn bè Từ sách báo hãng thức ăn thú y Từ ti vi, đài Từ khuyến nông C Thông tin tiêu thụ sản phẩm hộ Câu 22: Hộ có bán sản phẩm cho người mua cố định khơng? Có Khơng Nếu có, người mua cố định thịt hộ là: Thương lái địa phương Thương lái địa phương khác Người giết mổ Khối lượng bán là: Bán trực tiếp Bán qua trung gian Câu 23: Phương thức toán tiêu thụ sản phẩm hộ là: Ứng tiền trước Trả tiền Mua chịu Câu 24: Hộ xác định giá bán nào: Theo giá thị trường Hỏi người nuôi khác Qua phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, tivi,…) Khác ……………………………………………………………… 127 PHẦN IV: THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ CHĂN NI RI LAI CỦA HỘ (Thơng tin tính cho lứa ni gần hộ, ứng với số con/lứa cung cấp phần II, câu 10) Câu 25: Chi phí giống: - Một lứa nuôi con: …………………… - Số lượng giống: …………………………… - Trong đó: Giống nhà: …………………… - Giá giống: ……………………………… đ/con - Tỷ lệ sống tới xuất bán: ………………… % Đối với hộ chăn nuôi hỗn hợp - Chi phí đàn bố mẹ: …………………………………………… - Trong đó: Chi phí giống hỗ trợ: …………………………… - Thời gian cho sản phẩm đàn bố mẹ: ……………………… - Chi phí ấp trứng để lấy giống ni hộ: ………………………… - Dự kiến phải thay đàn bố mẹ: …………………… Câu 26: Chi phí thức ăn cho thịt (1 lứa) Loại thức ăn GĐ nuôi nhốt - Cám ăn thẳng GĐ thả - Cám ăn thẳng - Cám đậm đặc - Ngô - Thức ăn khác Tổng CP thức ăn 128 ĐVT Đơn giá Số lượng Chi phí (đ/kg) (kg) (1.000đ) Chi phí thức ăn cho bố mẹ Loại thức ăn ĐVT Đơn giá Số lượng Chi phí (đ/kg) (kg) (1.000đ) Câu 27: Chi phí thú y, phòng trừ dịch bệnh (1 lứa): Loại thuốc, hóa chất ĐVT Đơn giá (đ) Số Chi phí lượng (1.000đ) - Vơi khử trùng - Thuốc kháng sinh -Thuốc bệnh - Thuốc sát trùng -Tiêm phòng Tổng chi phí thú y Câu 28:Tài sản hộ dùng chăn nuôi Loại tài sản 1.Chuồng trại Máy phát điện Máy nghiền Máng ăn, máng uống Tài sản khác 129 Tuổi thọ Giá trị ban Số năm đầu (đ) SD Còn lại Câu 29: Chí phí lao động tính cho lứa Cơng việc Vệ sinh, dọn Lao động Gia Đình Ngày Đơn giá cơng (.000đ/ngày) dẹp lao động th ngồi Lao động Gia Đình Chăm sóc lao động th ngồi Lao động Gia Đình Trơng coi lao động th ngồi Lao động Gia Đình Khác lao động th ngồi Câu 30: Chi phí xăng dầu, điện phục vụ chăn ni gà: Chi phí xăng dầu: …………………………………… đồng Chi phí điện: ………………………………………… đồng Câu 31: Chi phí khác Loại chi phí - Lưới quây - Chất độn chuồng - Thuê nghiền TACN 130 ĐVT Đơn giá Số lượng Chi phí (1.000đ) PHẦN V: THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ CHĂN NUÔI RI LAI CỦA HỘ Câu 32: Thông tin kinh tế kỹ thuật cho 01 lứa chăn nuôi như: - Thời gian ni bình qn 01 lứa: ………………… ngày - Tỷ lệ nuôi sống xuất chuồng: ………………… % - Khối lượng nhập chuồng: ………………… kg/con - Khối lượng xuất chuồng bình quân 01 con: …….… kg/con - Tăng trưởng bình qn 1con/ngày- đêm: ………… g/con - Chi phí thức ăn bình quân 1kg xuất chuồng: ………… nghìn đồng - Giá thành kg thịt xuất chuồng: ……………………… nghìn đồng Câu 33: Sản lượng xuất chuồng/lứa (lứa gần nhất) - Sản lượng bán: ……………… kg - Giá bán:……………………… đ/kg Câu 34: Thu từ sản phẩm phụ chăn nuôi hộ - Phân gà: ……………………… - Giá bán: ……………………… đ/tấn Câu 35: Hộ chăn nuôi có gặp dịch bệnh khơng? Nếu có, số bị bệnh là: Cả đàn Khác Tỷ lệ chữa khỏi bệnh hộ là: ….% PHẦN VI: THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG CHĂN NUÔI THỊT CỦA HỘ Câu 36: Theo hộ, chăn ni gặp khó khăn: - Vốn sản xuất: ………………………………………… …………………………………………………………………… - Dịch bệnh: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… 131 - Đầu vào: ……………………………………………… …………………………………………………………………… - Tiêu thụ sản phẩm: ……………………………………… ……………………………………………………………………………… - Khác …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 37: Những khó khăn ảnh hưởng đến tình hình chăn ni hộ? Khơng thể mở rộng quy chăn nuôi Không thể đầu tư đại hệ thống chuồng trại Không yên tâm sản xuất Giảm thu nhập Môi trường ô nhiễm Khác ……………………………………………… PHẦN VII: THÔNG TIN VỀ TIẾP CẬN CỦA HỘ VỚI HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI THỊT Câu 38: Bác thấy việc liên kết chăn ni có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết Câu 39: Hộ có tiếp cận thông tin liên kết chăn nuôi địa phương không? Biết rõ Biết rõ Biết khơng hiểu Hồn tồn khơng biết 132 Câu 40: Hộ có biết lợi ích mà liên kết đem lại cho chăn nuôi không? Biết rõ Biết rõ Hiểu sơ qua Hồn tồn khơng biết Câu 41: Hộ có muốn tham gia liên kết chăn ni theo hình thức nhóm chăn ni không? Rất muốn tham gia Muốn tham gia Không muốn tham gia Câu 42: Lý hộ không muốn tham gia nhóm chăn ni chăn ni ……………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………… Câu 43: Hộ có muốn tham gia liên kết với doanh nghiệp khơng? Có Khơng Câu 44: Lý hộ không muốn liên kết với tư thương: ……………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………… Câu 45: Hộ có ý định từ bỏ mối liên kết chăn nuôi tham gia không? Có Khơng Lý do:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………… Câu 46: Lý hộ ngừng liên kết với đối tác cung cấp đầu vào: Sản phẩm không đảm bảo chất lượng 133 Giá đầu vào cao Lãi suất cao Chuyển sang đối tác khác tốt Khác:…………………………… Câu 47: Lý hộ ngừng liên kết với đối tác tiêu thụ sản phẩm Chuyển bán cho người khác giá Sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng Thích bán tự để chờ giá thị trường cao Đổi tác đặt vấn đề chấm dứt quan hệ Khác ……………………………………………………………… Câu 48: Theo hộ, liên kết chăn nuôi địa phương có thuận lợi khó khăn gì: - Thuận lợi: ………… …………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Khó khăn:…………………….………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 49: Ý kiến đóng góp hộ để phát triển hình thức liên kết chăn nuôi địa phương: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 50: Ông (bà) hiểu ri lai? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 51: Theo ơng (bà) có nên xây dựng thương hiệu ri lai Quỳnh Phụ không? 134 Có Khơng Câu 52: Ơng (bà) có nguyện vọng xây dựng thương hiệu ri lai Quỳnh Phụ không? Có Khơng Câu 53: Hướng chăn ni ri lai Quỳnh Phụ gia đình theo hướng nào? Thả (Chăn thả tự nhiên) Kết hợp nhốt, thả (Bán công nghiệp) Nhốt hồn tồn (Cơng nghiệp) Quỳnh Phụ, ngày… tháng… năm 2016 NGƯỜI ĐIỀU TRA Hoàng Thanh Tùng 135 ĐẠI DIỆN HỘ ... gà ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; (4) Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hồn thiện mơ hình ni gà ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 8 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Phát triển. .. tiễn phát triển mơ hình ni gà ri lai cát; (2) Đánh giá thực trạng phát triển mơ hình ni gà ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm qua; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình. .. ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm qua; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình ni gà ri lai cát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hồn

Ngày đăng: 04/03/2018, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w