Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
28,83 KB
Nội dung
HỒNGLÂUMỘNG I: GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁCPHẨMTÁC PHẨM: Hồnglâu mộng, tên gốc Thạch đầu kí , bốn kiệt tác (tứ đại kì thư, Tứ đại danh tác) văn học cổ điển Trung Quốc (3 kiệt tác Tam Quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung, Tây du kí Ngơ Thừa Ân Thủy truyện Thi Nại Am) Hồnglâumộng Tào Tuyết Cần sáng tác khoảng thời gian kỉ 18 triều đại nhà Thanh Hồnglâumộng tiểu thuyết chương hồi, gồm 120 hồi, 80 hồi đầu Tào Tuyết Cần viết, 40 hồi sau Cao Ngạc viết thêm soạn thành sách Ngoài Hồnglâumộng có số tên khác như: Thạch Đầu Kí tức chuyện Thần Anh đầu thai xuống hạ giới trả nợ tình duyên lại trở kiếp đá Tình Tăng lục hay Phong Nguyệt bảo giám Thập nhị kim thoa lấy chuyện mười hai cô gái đẹp truyện để đặt tên Hồnglâumộng thể tư tưởng thời đại: tinh thần dân chủ, tinh thần phê phán đời sống xã hội phong kiến mục nát, phê phán giáo điều cổ hủ ăn sâu bén rễ hàng ngàn năm, đòi tự yêu đương mưu cầu hạnh phúc, giải phóng cá tính, khao khát tự bình đẳng… TÁC GIẢ Của Hồnglâumộng Tào Tuyết Cần (1724? – 1763?) tên thật Tào Triêm, tự Mộng Nguyễn, hiệu Tuyết Cần, Cần Phố, Cần Khê tiểu thuyết gia vĩ đại người Trung Quốc, tác giả tiểu thuyết HồngLâu Mộng, Tứ đại kì thư văn học Trung Quốc Gia đình hệ trước Tào Tuyết Cần gia đình quan lại thuộc tầng lớp đại quý tộc thời nhà Thanh gia đình đời đời tập chức Giang Ninh chức tạo chức quan “tam phẩm đại thần”, thu thuế Giang Ninh thành Nhà họ Tào có truyền thống văn chương thi phú Ơng nội Tào Dần danh sĩ tiếng vùng Giang Ninh Nhưng đến đời Tào Tuyết Cần, gia đình gặp đại họa, cha mắc tội, bị cách chức, hạ ngục, tịch biên tài sản Tào Tuyết Cần phải sống ngày cay đắng đời với nghèo khổ, khắp nơi để mưu sinh, sống cảnh "cả nhà rau cháo, rượu thường mua chịu".Tào Tuyết Cần dồn tồn trí lực để tạo nên kiệt tácHồnglâumộng mười năm cuối đời Tácphẩm ông sửa chữa lần cảnh khốn, thê thảm Khi ơng sống tácphẩm chưa hồn thành khơng công bố Sau ông qua đời, hai mươi tám năm sau, Cao Ngạc dựa vào di thảo ông để hoàn thành nốt việc viết tiếp 40 hồi Cao Ngạc đổi tên Thạch đầu kí thành Hồnglâumộng (Giấc mộnglầu son) thống văn Hồnglâumộng phức tạp đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu văn học chuyên Hồnglâumộng gọi Hồng học Công chúng văn học phổ cập tiếp cận với Hồnglâumộng chủ yếu qua Trình Trình Vĩ Nguyên Cao Ngạc đồng xuất hai lần vào năm 1791, 1792, gồm 120 hồi Kể từ đó, Hồnglâumộng in lưu truyền rộng rãi II:TÓM TẮT TÁCPHẨMHỒNGLÂUMỘNGTácphẩm xoay quanh câu truyện tình duyên trắc trở hai anh em cô cậu Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc Cuộc sống đại gia đình quý tộc đời Thanh từ lúc cực thịnh đến lúc suy tàn số phận trắc trở người phụ nữ gia đình Tiểu thuyết mở đầu huyền thoại Nữ Oa luyện đá vá trời, luyện ba vạn sáu nghìn năm trăm lẻ viên bà dùng ba vạn sáu nghìn năm trăm viên, thừa viên bỏ lại chân núi Thanh Nghạnh Một ngày nghe nhà sư đạo sĩ nói đến chuyện vinh hoa phú quý hồng trần mà viên đá động lòng phàm tục, xin nhà sư đạo sĩ cho theo xuống trần Còn Giáng Châu chịu ơn chăm bón Thần Anh nên xin xuống trần trả nợ Từ hai xuống trần sinh chuyện sau nàyGia đình họ Giả gia tộc có nhiều cơng lao với triều đình, số lượng kẻ hầu người hạ nhà kể hết Sống hai tòa dinh tráng lệ bậc Kinh thành phủ Ninh Quốc phủ Vinh Quốc Ninh Quốc Công Vinh Quốc Công hai anh em ruột Ninh Công trưởng, sau Giả Đại Hóa tập tước Con Giả Phụ sớm, thứ Giả Kính tập tước Giả Kính say mê tu tiên luyện đan nên nhường cho lớn Giả Trân tập tước, gái thứ Giả Tích Xuân đem sang phủ Vinh Quốc Giả Trân (vợ Vưu Thị) có đứa trai Giả Dung (vợ Tần Khả Khanh), hai cha phủ Ninh Quốc chẳng lo học hành, lo chơi bời cho thỏa thích, đảo lộn nghiệp phủ Ninh Còn Phủ Vinh Quốc, sau Vinh Công mất, trưởng Giả Đại Thiện tập tước Sau Giả Đại Thiện mất, vợ Giả mẫu (họ Sử) trở thành người cầm cân nảy mực gia đình Giả mẫu có ba con, trưởng Giả Xá (vợ Hình Phu Nhân) tập tước Giả Xá có trai Giả Liễn (vợ Vương Hy Phượng) gái (con nàng hầu) Giả Nghênh Xuân Em Giả Xá Giả Chính (vợ Vương Phu Nhân) Hoàng Thượng phong tước Giả Chính có ba người con, lớn Giả Châu (vợ Lý Hoàn) sớm để lại trai Giả Lan, gái thứ Nguyên Xuân tiến cung làm phi tử, Giả Bảo Ngọc cậu ấm hai, sinh ngậm viên ngọc miệng, niềm hy vọng gia đình Ngồi có Giả Thám Xn Giả Hoàn nàng hầu Triệu Di Nương Giả Xá Giả Chính có em gái tên Giả Mẫn, lấy chồng Lâm Như Hải người Cô Tơ, làm quan Diêm Chính thành Duy Dương, có cô gái tên Lâm Đại Ngọc Bố mẹ sớm nên Lâm Đại Ngọc bà ngoại Giả mẫu rước phủ Vinh Quốc Trong Vinh Quốc phủ có gia đình Tiết phu nhân, vốn em gái Vương phu nhân, trai Tiết Bàn gái Tiết Bảo Thoa vừa vào Kinh đến Vì gái Giả Chính Nguyên Xuân vua phong Nguyên Phi nên Nguyên Phi thăm nhà phủ Vinh Quốc xây dựngvườn Đại quan tráng lệ Sau Nguyên Phi trở cung vị tiểu thư hai phủ Giả Bảo Ngọc dọn vào vườn Cảnh sắc vườn chẳng khác khung cảnh thần tiên Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc lớn lên, có tình cảm với người gia đình lại khơng muốn hôn nhân diễn Lâm Đại Ngọc người gái dung mạo tuyệt sắc, lạicótài, tâm hồn vô nhạy cảm vàmảnh mai, nghĩ ăn nhờ đậu nên tính tình thêm sầu thảm, đau buồnsinh bệnh tật Trong Tiết Bảo Thoa người gái đài các, sắc sảo, đức hạnh theo khuôn phép chuẩn mực phong kiến Nên Giả mẫu muốn cưới Tiết Bảo Thoa cho Giả Bảo Ngọc người Bảo Ngọc dành trọn trái tim làLâm Đại Ngọc, mong muốn lấy nàng làm vợ Trong lúc lực nhà họ Giả lung lay mắc tội với triều đình, hai phủ phân li, kẻ chết người đày người lại bày kế tráo hôn để cưới Tiết Bảo Thoa cho Giả Bảo Ngọc Lúc đám cưới diễn lúc Lâm Đại Ngọc uất ức phát bệnh, ho máu mà chết Còn Giả Bảo Ngọc biết cô dâu Lâm Đại Ngọc mà Tiết Bảo Thoa đau khổ, lâm bệnh, cuối xuất gia tu Những người phụ nữ nhà họ Giả khơng có sống mĩ mãn III: EM CHỌN HỒI 42 ĐOẠN ĐẦU CẢNH TIẾT BẢO THOA KHUYÊN KHÔNG CHO ĐẠI NGỌC ĐỌC SÁCH.TRONG HỒNGLÂUMỘNG ĐỂ XÂY DỰNG KỊCH BẢN QUAY VI DEO KỊCH BẢN HỒI 42 Tiết bảo thoa khuyên đại ngọc không đọc sách Bảo Thoa gọi Đại Ngọc: “Cơ Tần, theo chị vào đây,chị có câu chuyện muốn hỏi” DẪN CHUYỆN: Đại Ngọc: cười, theo Bảo Thoa đến Hành Vu Uyển.vào phòng Bảo Thoa:ngồi xuống cười bảo: “em quỳ xuống? chị tra xét việc!” Đại Ngọc :khơng hiểu sao, cười nói: Đại ngọc :Xem kìa, chị Bảo Thoa điên rồi! tơi có việc mà chị tra xét? BẢO THOA:Gớm thật, tiểu thư nghìn vàng ơi! Cô gái cấm cung ơi! Miệng cô nói câu gì? Cơ nói lại tơi nghe Đại Ngọc không hiểu, cười, bụng có ý ngờ ngợ nói: Đại ngọc: tơi có nói đâu? Chẳng qua chị bắt nọn tơi thơi Tơi làm sai điều chị nói cho tơi nghe BẢO THOA: EM lại giả vờ à! Trong tửu lệnh hơm nọ, nói thế? Tôi câu đâu à? DẪN CHUYỆN :Đại ngọc: nghĩ nhớ hôm khơng giữ gìn, có đọc hai câu (dương thành cảnh đẹp tự trời biết sao)trong chuyện “Mẫu đơn đình" "Tây sương ký", tự nhiên giật mặt đỏ lên, liền chạy lại ôm lấy Bảo Thoa cười nói: ĐẠI NGOC:- Chị ơi! E KHƠNG BIẾT, buột miệng đọc ra, chị bảo rõ Từ em khong đọc câu áy BẢO THOA: Tôi không hiểu, nghe thấy cô đọc hay quá, nên hỏi lại cô Đại ngọc:- Chị ơi! Xin chị đừng nói với người khác, từ em khơng đọc câu nữa! DẪN CHUYỆN :Bảo Thoa thấy Đại Ngọc thẹn đỏ mặt lên, van xin mãi, nên không hỏi vặn nữa, liền kéo Đại Ngọc ngồi xuống uống nước trà, ân cần khuyên bảo: Bảo thoa: em cho chị người nào? Bản tính chị vốn bướng bỉnh Từ bảy, tám tuổi, chị làm phiền người Nhà chị vốn nhà nho giáo, ông cha thích chứa sách Khi trước nhà đơng người, anh chị em chị nơi, khơng thích xem sách đứng đắn Có người thích thơ, có người thích từ, "Tây sương kí", "Tỳ bà", "Nguyên nhân bách chủng", có,người lớn xem giấu trẻ nhỏ.trẻ nhỏ xem giấu người lớn ,Sau thầy chị biết, đứa bị đánh, đứa bị mắng, sách lại bị đốt bị xé hết.và từ k đọc Vì bọn gái khơng biết chữ tốt Đám trai học không hiểu nghĩa lý khơng học hơn; chi chị với em? Ngay đến việc làm thơ, viết chữ, khơng phải phận chị em mình, mà phận bọn trai Người trai đọc sách phải hiểu nghĩa lý để giúp nước trị dân Bây không thấy người nữa, đọc sách họ hư hỏng nhiêu Đó khơng phải sách làm hư hỏng họ, tiếc họ làm phí phạm sách Bởi khơng cày, bn Còn bọn chúng ta, nên biết việc thêu thùa may vá phải, mà học đòi chữ Đã trót biết chữ nên chọn sách đứng đắn mà xem, xem loại sách nhảm nhí kia, thay đổi tính nết đi.thì tới lúc khơng cứu vãn đâu, DẪN CHUYỆN :Đại Ngọc: ngồi im cúi đầu uống nước, bụng thầm phục Bảo Thoa, trả lời câu “phải” mà thơi IV:PHÂN TÍCH BÌNH LUẬN HỒI 42 CẢNH TIẾT BẢO THOA KHUYÊN ĐẠI NGỌC KHÔNG ĐƯỢC ĐỌC SÁCH Bàn vấn đề đọc sách hồnglâumộng có hai người bị phê bình nghiêm khắc, người dĩ nhiên Giả Bảo Ngọc , người ai? Chắc nhiều người không nghĩ Tiết Bảo Thoa Người nói tiêu đề cách nhìn nhận Tiết Bảo Thoa người đàn ông đọc sách.và đại ngọc đọc sách Trong ấn tượng người, việc Tiết bảo Thoa đề xướng “con gái khơng có tài đức vậy” khun đàn ơng trai cần phải đọc sách tiến thân Bảo Thoa cho gái không cần phải đọc sách, nàng Tương Vân đàm đạo cách làm thơ nói: “Cuối việc (tức việc đọc sách) chúng ta, không đáng kể Phận may dệt thêu thùa Khi rỗi, đem sách bổ ích cho đọc chương, việc đáng(hồi thứ 37) Rồi nàng nói với Đại Ngọc thế: “Còn bọn chúng ta, nên biết việc thêu thùa may vá phải, mà học đòi chữ Đã trót biết chữ nên chọn sách đứng đắn mà xem, xem loại sách nhảm, đổi hẳn tâm tính đi, khơng thể sửa lại được.” Rõ ràng Con người Tiết Bảo Thoa khó có bì kịp, rõ ràng nàng người có học vấn uyên bác Đại Quan viên, Lâm Đại Ngọc không sánh nỗi Nhưng nàng đề cao “cái đức” người gái phản đối gái đọc sách Điều có phải Tiết Bảo Thoa người giả dối không? Dĩ nhiên đơn giản cho Cái vốn “kiến thức tổng quát” nàng có trước đến phủ Giả Nàng bộc bạc với Đại Ngọc: “Cô cho người nào? Xưa vốn bướng bỉnh Từ bảy, tám tuổi, làm rầy rà người ta Nhà vốn nhà nho, ơng cha thích chứa sách Khi trước nhà đông người, anh chị em nơi, khơng thích xem sách đứng đắn Có người thích thơ, có người thích từ, "Tây sương", "Tỳ bà", "Ngun nhân bách chủng", có Họ xem giấu chúng tôi, xem giấu họ Sau thầy biết, đứa bị đánh, đứa bị mắng, sách lại bị đốt bị xé hết Vì bọn gái khơng biết chữ tốt.” Qua cho thấy Tiết Bảo Thoa trải qua biến chuyển Dưới giáo dục gia đình nho mơn, nàng trở lại nề nếp truyền thống chế độ phong kiến “Con gái tài đức vậy” quan niệm đạo đức phong kiến, lớn lên Bảo Thoa tự giác tiếp nhận đạo đức ấy.Bảo Thoa cho gái khơng nên đọc sách, trái lại , đàn ông trai cần phải đọc sách khơng khơng có tương lai Lấy Sử Tương vân khuyên Bảo Ngọc “Anh không chịu đọc sách để thi cử nhân tiến sĩ nên biết người ta làm quan chức sao, nên bàn luận vấn đề kinh bang tế thế nào, cần biết cách ứng xử, thù tạc sau này, với bạn bè Chưa thấy anh trưởng thành cả, ngày anh quanh quẩn bên chị em vui đùa, trêu chọc, có gì! Đây niềm mong mỏi Tiết bảo Thoa Bảo ngọc.Bảo thoa thường khuyên răn Bảo ngọc nên học hành, đọc sách, mà làm cho Bảo ngọc khơng vui , bất mãn Như hồi thứ 36 viết “Bọn Bảo Thoa có lựa lời khun ngăn, cáu kỉnh nói: “Các hạng gái sạch, mà học lối mua chuộng hư danh, theo hùa với bọn giặc nước bọn quỷ ăn lộc Đó chẳng qua người xưa ngồi rỗi bày trò, cố ý bịa đặt, để cám dỗ bọn râu mày ô trọc đời sau Ta không ngờ sinh gặp lúc không may, đến chị em lầu son gác tía lây phải thói xấu ấy, thực phụ ơn chung đúc khí thiêng liêng trời đất!” Đúng Bảo Thoa “nhập vào bọn giặc nước quỷ ăn lộc”, mong Bảo Ngọc đọc sách tiến thân, theo đường kinh bang tế Vậy nàng lại nói “đàn ơng đọc sách hư hỏng”? Phải, Bảo Thoa mạnh dạn nói bất mãn bọn đàn ông đương thời Hãy nghe nàng nói với Lâm Đại Ngọc hồi thứ 42: ” Đám trai học không hiểu nghĩa lý khơng học hơn; chi với cô? Ngay đến việc làm thơ, viết chữ, khơng phải phận chị em mình, mà phận bọn trai Người trai đọc sách phải hiểu nghĩa lý để giúp nước trị dân Bây không thấy người nữa, đọc sách họ hư hỏng nhiêu Đó sách làm hư hỏng họ, tiếc họ bơi nhọ sách Bởi khơng cày, bn hơn” Tiết bảo Thoa phê phán cách nghiêm khắc bọn đàn ông đọc sách, HLM, lối phê phán thấy, có lẽ có bảo Ngọc có giọng lưỡi Nhưng điều đáng tiêc người ta tán dương tính chống đối nhân vật Bảo Ngọc lại vơ tình để Tiết Bảo Thoa có nhận định giới đàn ơng cách sâu sắc Tiết Bảo Thoa mặt khuyến khích Giả Bảo Ngọc đọc sách tiến thân, mặt cho đàn ông trai đọc sách hư hỏng, điều mâu thuẩn hay sao?Tiết bảo Thoa Giả Bảo ngọc phê phán người đọc sách, quan điểm, tư tưởng hai người lại khác Trước tiên, loại sách họ muốn đọc khơng giống nhau, Bảo Ngọc ngoan cố sợ đọc sách văn chương khoa cử, sách văn chương muốn nói “tứ thư” “ngũ kinh” hồi thứ ba, Bảo Ngọc nói với Thám Xuân: “Trừ tứ thư ngũ kinh ra, phần nhiều bịa cả” Hoặc hồi thứ 19 Tập Nhân nói với Bảo Ngọc: “Những người đọc sách để tìm đường tiến thủ, cậu đặt tên riêng cho họ "con mọt ăn lộc” Cậu lại nói, trừ chữ "minh minh đức” ra, khơng sách nữa, tồn ý nghĩ nhảm nhí người trước biên chép ra.”Hoặc hồi thứ 36 nói ý bảo Ngọc: “trừ tứ thư đem loại sách khác đốt đi!” Bảo Ngọc khơng thích đọc sách khơng thích đọc loại sách gọi “đứng đắn” theo quan điểm gia trưởng áp đặt, Bảo Ngọc thích đọc loại sách gọi “tạp học bàng thư” tức sách bách tính viết ra, khơng có tính chất quy phạm, ràng buộc Điều tương phản với Bảo Thoa, theo Bảo Thoa sách cần đọc phải sách đứng đắn, tức “chính kinh”, sách có ích, gọi thi, từ “Tây sương” “Tỳ bà”hay “Nguyên nhân bách chủng” sách nhảm, loại sách vơ bổ mà làm thay đổi tâm tính người, điều đáng sợ Theo lời phê phán đàn ơng đọc sách nói tiết Bảo thoa, nàng khơng có ý phủ nhận việc đọc loại sách đứng đắn nàng cho đọc sách tốt vấn đề đàn ông đọc sách hay, không nắm “nghĩa lý sách” “bơi nhọ sách” Tiếp đến mục đích đọc sách Bảo Ngọc Bảo Thoa khơng giống Bảo Ngọc ghét thứ văn chương khoa cử, chàng vốn không theo đường cố đọc sách để thi cử, thăng quan tiến chức theo quy định gia đình, chàng coi thường cơng danh phú q, chí khơng thể tiếp nạp loại người làm quan Giả Vũ Thôn Tiết Bảo Thoa lại khác, nàng cho rằng, mục đích việc đọc sách phải hiểu nghĩa lý , cần phải “giúp nước trị dân” Nàng phản đối Bảo Ngọc đọc loại sách “Tạp học bàng thư” nàng sợ ngồi thay đổi tâm tính, vơ dụng khoa cử nàng mong Bảo Ngọc lưu ý đến sách Khổng Mạnh , dốc lòng vào chuyện kinh bang tế thế, tương lai làm quan giúp nước trị dân, làm nên đại Xét hướng sống Bảo Thoa Bảo Ngọc có đối lập gay gắt Cho nên Đại Ngọc không khuyên Bảo Ngọc luận bàn chuyện học, chuyện làm quan giúp nước trị dân lại Bảo Ngọc mến yêu thâm tình nàng Bảo thoa thông minh xinh đẹp mà bị coi “con mọt ăn lộc” Tuy xuất phát điểm mục đích phê phán đàn ơng đọc sách Tiết Bảo Thoa Giả Bảo Ngọc có khác chất, không thán phục tài năng, học vấn, hiểu biết Tiết bảo Thoa Nàng gay gắt không thấy người đàn ơng đọc sách hiểu nghĩa lý, đọc sách để giúp nước trị dân, đọc sách hư hỏng, điều chứng tỏ nàng tỉnh táo mà có nhận thức sâu sắc giới đàn ông, rõ ràng nàng người đàn bà có đầu óc, có lý trí thời đại IV:VÌ SAO CHỌN NHÂN VẬT TIẾT BẢO THOA LIÊN HỆ THỰC TẾ CHỌN HÌNH ẢNH VÀ LIÊN HỆ TẠI LỚP QUA SLIDE PHẦN CUỐI CÙNG TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.sachhayonline.com/tua-sach/hong-lau-mong/hoi-42/2237 2https://www.youtube.com/watch?v=gzHiU1hrEA0&feature=share 3http://coccoc.com/search#query=NH%C3%82N+V%E1%BA %ACT+TRONG+H%E1%BB%92NG+L%C3%82U+M%E1%BB %98N 4http://soi.today/?p=196804 5https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93ng_l%C3%A2u_m %E1%BB%99ng 6http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-bi-kich-con-nguoi-ca-nhantrong-tieu-thuyet-hong-lau-mong-cua-tao-tuyet-can-cao-ngac-72489/ 7http://tailieu.vn/tag/nhan-vat-trong-hong-lau-mong.html ... thành Hồng lâu mộng (Giấc mộng lầu son) thống văn Hồng lâu mộng phức tạp đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu văn học chuyên Hồng lâu mộng gọi Hồng học Công chúng văn học phổ cập tiếp cận với Hồng. .. Hồng lâu mộng chủ yếu qua Trình Trình Vĩ Nguyên Cao Ngạc đồng xuất hai lần vào năm 1791, 1792, gồm 120 hồi Kể từ đó, Hồng lâu mộng in lưu truyền rộng rãi II:TÓM TẮT TÁC PHẨM HỒNG LÂU MỘNG Tác phẩm. .. chịu".Tào Tuyết Cần dồn tồn trí lực để tạo nên kiệt tác Hồng lâu mộng mười năm cuối đời Tác phẩm ông sửa chữa lần cảnh khốn, thê thảm Khi ơng sống tác phẩm chưa hồn thành khơng cơng bố Sau ơng qua