tìm hiểu về tác giả nguyễn tuân

35 780 0
tìm hiểu về tác giả nguyễn tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Nguyễn Tuân đại thụ rừng đầu nguồn văn chương Việt Nam kỉ XX Ơng bậc thầy nghệ thuật ngơn từ Việt Nam, người mở khả cho Tiếng Việt Là tác gia lớn văn học Việt Nam với phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc Nói đến ơng, người ta nghĩ đến nghiệp sáng tác đồ sộ, mực tài hoa độc đáo Nhà văn cống hiến cho nước nhà nghiệp văn học với phong cách riêng biệt không lẫn với bút Ông coi ba nhà văn sớm có tác phẩm buổi đầu độc lập dân tộc Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân phong cách tài hoa, uyên bác Nó thể từ ngữ, hình tượng nghệ thuật văn ơng Ngơn ngữ Nguyễn Tn có đầy đủ màu sắc, âm hình tượng Với vốn hiểu biết phong phú nhiều lĩnh vực, lực thẩm mỹ sắc sảo lối viết tài hoa Những viết ông để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp lòng độc giả Đối với Nguyễn Tuân, ngơn từ khơng chất liệu mà cịn văn chương nhà văn có ý thức “lạ hóa” nó, để tạo dấu ấn độc đáo cho đồng thời lơi người đọc Chính ơng xem bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt NỘI DUNG Tác giả Nguyễn Tuân 1.1 Tiểu sử - người 1.1.1 Tiểu sử Nguyễn Tuân sinh (10-7-1910) phố Hàng Bạc, Hà Nội Gia đình có truyền thống Nho học Nhưng lúc Nho học thất thế, nhường chỗ cho Tây học Cả hệ vốn gắn bó với cửa Khổng sân Trình dưng trở nên lỗi thời trước xã hội giao thời Tây - Tàu nhố nhăng; sinh tư tưởng bất đắc chí (trong có cụ Tú Hải Văn, thân sinh Nguyễn Tuân) Bối cảnh xã hội, khơng khí gia đình đặc biệt ghi lại dấu ấn sâu sắc cá tính, tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân Là trí thức giàu tinh thần dân tộc, Nguyễn Tuân phải trải qua năm tháng vô khổ sở, có lúc bế tắc, tuyệt vọng Năm 1929, bị đuổi học không vào làm việc cơng sở tồn cõi Ðơng Dương (vì tham gia bãi khóa chống giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam, trường trung học Nam Ðịnh) Cùng nhóm bạn, vượt biên giới sang Lào; bị bắt Thái Lan, đưa giam Thanh Hóa Hơn năm sau, tù Ði trái phép vào Sài Gịn, đến Vinh bị bắt bị quản thúc Thanh Hóa Kể từ đây, Nguyễn Tuân lâm vào tình trạng khủng hoảng tinh thần sâu sắc Ông lao vào đường ăn chơi trụy lạc, thành kẻ “đại bất đắc chí”, người “hư hỏng hoàn toàn” Năm 1938, tham gia vào đoàn làm phim “Cánh đồng ma”, quay Hồng Kông Từ 1942 đến 1945, ngày bế tắc, suy sụp, có ý định tự sát Cách mạng tháng Tám cứu sống đời trang viết Nguyễn Tuân Ông hân hoan chào đón đổi đời lịch sử, tự “lột xác” chân thành đứng vào hàng ngũ nhà văn Cách mạng Năm 1950, vào Ðảng Cộng sản Ðông Dương Từ 1948-1958, tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam Luôn hăng hái tham gia vào hai kháng chiến Tiếp tục nhiều, có mặt tuyến lửa ác liệt, dùng văn chương ngợi ca đất nước nhân dân đánh giặc Nguyễn Tuân hoạt động nhiều lĩnh vực: viết văn, làm báo, diễn kịch… lĩnh vực ông say sưa thể “Tơi” Trong số nhà văn kinh qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ, Nguyễn Tuân người đến với cách mạng sớm Nguyễn Tuân ngày 287-1987 Hà Nội Năm 1996 ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) 1.1.2 Con người Nguyễn Tuân trí thức dân tộc mực tài hoa, uyên bác Ông am tường Hán học lẫn Tây học, đặc biệt, có lịng say mê thiết tha tiếng Việt Rất mực đề cao tâm gìn giữ nhân cách nghệ sĩ, nên Nguyễn Tuân căm ghét thói xấu xa đê tiện, rởm đời, vơ văn hóa Ðọc văn ơng, người đọc khơng có khối cảm thẩm mỹ từ nghệ thuật ngơn từ mà bồi dưỡng thêm tri thức nhạc, họa, điêu khắc, kiến trúc, lịch sử, địa lý, điện ảnh,… Thực tế chứng tỏ Nguyễn Tuân tài phong phú, có lực nhiều lĩnh vực nghệ thuật Ðời viết văn nửa kỷ Nguyễn Tuân trình lao động nghệ thuật thật nghiêm túc Về sau, đỉnh cao nghề nghiệp, ông không tỏ lơi lỏng, hời hợt; mà ngược lại, nghiêm khắc với Ðây nhà văn “suốt đời tìm Ðẹp, Thật” (Nguyễn Ðình Thi), tự nhận người “sinh để thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa” Trước Cách mạng tháng Tám, bối cảnh nước mất, xã hội đảo điên “lộn tùng phèo” thứ quan niệm, giá trị, Nguyễn Tuân đứng hẳn phía dân tộc truyền thống dũng cảm chống lại sức công phá lối sống xu thời Sáng tác ông thời kỳ dồn sức chủ yếu vào việc phục lại giá trị văn hóa thuộc lĩnh vực tinh thần xã hội Trên trang viết Nguyễn Tuân, “vẻ đẹp xưa” sống dậy niềm xót xa tiếc nuối khôn nguôi Dù điều kiện không cho phép nhà văn bộc lộ trực tiếp tâm u hoài dân, với nước, người đọc cảm nhận lòng chân thành mực thủy chung Ông ghé vai vào chống chọi, hàn gắn, xếp lại với kỳ vọng gìn giữ giá trị thiêng liêng vốn hun đúc nên Quốc hồn, Quốc túy Việt Nam Nếu ví trang sách chắn hữu hiệu nhà văn Nguyễn Tuân – giai đoạn trước 1945 – người cảm tử quân chiến đấu với ác, tử thủ thành trì Chân – Thiện – Mỹ Từ sau 1945, Nguyễn Tuân viết đặn, tỏ sâu sắc tư tưởng nghệ thuật Nhà văn có dịp nhiều, vừa vừa mở lịng đón nhận sắc sống giây phút sinh sôi Nếu trước bộc lộ tâm yêu nước thương dân cách kín đáo, người tài hoa uyên bác tháo củi sổ lồng, phát huy hết sở trường, cất cao lời ngợi ca đất nước người Việt Nam thời đại Nếu trước Cách mạng tháng Tám, quan niệm Ðẹp Nguyễn Tuân đậm màu sắc chủ quan, “khơng bà với ln lý thời đại” đây, có hài hịa cần thiết Bởi Ðẹp hữu thực tại, đời sống mn màu Nhân Dân; cầm lên tay mà nâng niu ngắm nghía Hồi cổ khơng cịn mang ý nghĩa níu kéo dĩ vãng mà nâng lên thành ý thức góp mặt dĩ vãng 1.2 Sự nghiệp Tác phẩm tiêu biểu: - Trước 1945: Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1939), Ngọn đèn dầu lạc (1939), Thiếu quê hương (1940), Tàn đèn dầu lạc (1941), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Tùy bút I (1941), Tùy bút II (1943), Tóc Chị Hồi (1943), Nguyễn (1945) - Sau 1945: Chùa Ðàn (1946), Ðường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Thắng càn (1963), Tùy bút kháng chiến hịa bình (Tập I/1955, tập II/1956), Sơng Ðà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), Ký (1976), Hương vị cảnh sắc đất nước (1978), Tuyển tập Nguyễn Tn (1994) Q trình sáng tác đề tài chính: Sự nghiệp văn chương Nguyễn Tuân nhà văn thành công từ tác phẩm đầu tay Ông thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn thực trào phúng Nhưng đến đầu năm 1938, ông nhận sở trường thành cơng xuất sắc với tác phẩm: “Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua ” Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài: “chủ nghĩa xê dịch”, vẻ đẹp “vang bóng thời”, “đời sống truỵ lạc” Nguyễn Tuân tìm đến lí thuyết “chủ nghĩa xê dịch” tâm trạng bất mãn bất lực trước thời Nhưng viết “chủ nghĩa xê dịch”, Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ lịng gắn bó tha thiết ông cảnh sắc phong vị đất nước mà ông ghi lại ngịi bút đầy trìu mến, u thương tài hoa (Một chuyến đi) Không tin tưởng tương lai, Nguyễn Tuân tìm vẻ đẹp q khứ cịn “Vang bóng thời” Ơng mơ tả vẻ đẹp riêng thời xưa với phong tục đẹp, thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh tao nhã Tất thể thông qua người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chí, thua khơng chịu làm lành với xã hội thực dân (như Huấn Cao “Chữ người tử tù”) Nguyễn Tuân hay viết đề tài đời sống truỵ lạc Ở tác phẩm này, người ta thường thấy có nhân vật “tơi” hoang mang bế tắc Trong tình trạng khủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy vút lên từ đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khát giới tinh khiết, cao (Chiếc lư đồng mắt cua) Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ngòi bút phục vụ chiến đấu dân tộc, Nguyễn Tn ln ln có ý thức phục vụ cương vị nhà văn, đồng thời muốn phát huy cá tính phong cách độc đáo Ơng đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo đầy nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động chiến đấu sản xuất 1.3 Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thâu tóm chữ “ngơng” Thể phong cách này, trang viết Nguyễn Tuân muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác Và vật miêu tả dù ăn uống, quan sát chủ yếu phương diện văn hóa, mĩ thuật Trước Cách mạng tháng Tám, ơng tìm đẹp thời xưa cịn vương sót lại ơng gọi Vang bóng thời Sau Cách mạng, ông không đối lập khứ, tương lai Văn Nguyễn Tuân vậy, vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung đại Nguyễn Tuân học theo “chủ nghĩa xê dịch” Vì ơng nhà văn tính cách phi thường, tình cảm, cảm giác mãnh liệt, phong cảnh tuyệt mĩ, gió, bão, núi cao, rừng thiêng, thác ghềnh dội… Nguyễn Tuân người yêu thiên nhiên tha thiết Ông có nhiều phát tinh tế độc đáo núi sơng cỏ đất nước Phong cách tự phóng túng ý thức sâu sắc cá nhân khiến Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút điều tất yếu Ơng cịn có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có thay đổi quan trọng Ông tiếp cận giới, người thiên phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, ơng cịn tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ nhân dân đại chúng Còn giọng khinh bạc chủ yếu để ném vào kẻ thù dân tộc hay mặt tiêu cực xã hội 2.1 Nghệ thuật ngôn từ Khái niệm Nghệ thuật ngôn từ (hay nghệ thuật ngơn từ) loại hình nghệ thuật lấy ngơn từ làm chất liệu, đối sánh với loại hình nghệ thuật có chất liệu khác.1 Trong phần này, vấn đề cần ý trước hết đòi hỏi người nghiên cứu phải phân biệt hai khái niệm “Nghệ thuật ngôn từ” “Ngôn từ nghệ thuật” “Ngôn từ nghệ thuật” kết biện pháp tu từ quy tắc tổ chức lời văn, nhằm góp phần bộc lộ giá trị tư tưởng – thẩm mỹ tác phẩm cụ thể.2 Như vậy, nói đến ngơn từ, “ngơn từ nghệ thuật” sau bàn Lý luận văn học (tập I), NXB Đại học Sư Phạm, 2002, tr.184 (trích lại) Lý luận văn học (tập I), NXB Đại học Sư Phạm, 2002, tr.184 (trích lại) đến phẩm chất nghệ thuật nó, cịn “nghệ thuật ngơn từ” đề cập thuộc tính mặt chất liệu để làm nên đặc trưng văn học mà thơi 2.2 Đặc trưng 2.2.1 Tính hình tượng - gián tiếp Chất liệu tất loại hình nghệ thuật bản, đơn thuần, chưa mang tính tổng hợp hội họa, âm nhạc, vũ đạo,… đường nét, màu sắc, âm thanh, tiết tấu hay hình thể…đều vật chất, vật thể, với trạng thái chúng có tính hình tượng - trực tiếp, có nghĩa cơng chúng trực tiếp nghe nhìn hình tượng loại hình nghệ thuật Sau nghe nhìn xong, công chúng thỏa sức tưởng tượng thêm, vốn có hình ảnh trực quan ban đầu Trái lại, ngôn từ vật chất hay vật thể, mà kí hiệu chúng mà thơi hình tượng mà thơ văn xây dựng nên khơng thể nghe nhìn cách trực quan Hình tượng văn chương khơng tác động trực tiếp vào giác quan chúng ta, dù thị giác hay thính giác Người thưởng thức tác phẩm văn chương gọi độc giả người thưởng thức tác phẩm nghệ thuật thường gọi khán giả, loại người dùng mắt Chỉ bởi, văn chương không trực tiếp nhìn, ngắm hình tượng mắt Các hình tượng văn chương lên óc người thưởng thức trí tưởng tượng Người đọc phá vỡ ý nghĩa từ, câu để liên tưởng với biểu tượng đối tượng miêu tả, nhờ vào trí tưởng tượng mà người đọc dường tái tạo đối tượng miêu tả mà văn Như khơng sờ thấy, nghe thấy, nhìn thấy trực tiếp tượng văn chương Các hình tượng văn chương thiếu tính trực quan, chúng phi vật thể Ðộc giả dường phải vận dụng quan cảm giác để tiếp nhận hình tượng văn chương 2.2.2 Tính tư trực tiếp Lời nói tư gắn chặt với Khơng thể tư mà khơng có lời nói lời nói tư Vì vậy, nói văn chương miêu tả ngơn từ đồng thời phải nói văn chương miêu tả tư tưởng Văn chương vừa vẽ lên chân dung tư tưởng người Văn chương ngành nghệ thuật tái tạo trình tư người Mỗi người văn chương nhà tư tưởng; họ người biết suy nghĩ, cảm xúc, có ý thức mà cịn có ý thức người - họ có ý kiến định trước vận mệnh đời Đây ưu đặc thù văn chương Nghệ thuật gắn liền với tư tưởng Nhưng loại hình nghệ thuật khác biểu tư tưởng người cách gián tiếp Qua tranh, nhạc khơng tìm tư tưởng cụ thể mà đoán định tranh tượng người Các nghệ thuật khơng dựng lên người tư Trong văn chương, trình tư người thể cách trực tiếp Người đọc tiếp xúc trực tiếp qua lời thoại nhân vật lời nói thầm nhân vật - ý tưởng chưa nên lời 2.2.3 Tính vơ cực hai chiều không – thời gian Chất liệu ngôn từ hình tượng văn chương làm cho tính chất khơng gian thời gian hình tượng văn chương có đặc trưng riêng Người ta phân chia giới nghệ thuật làm loại chủ yếu: nghệ thuật thời gian nghệ thuật khơng gian Loại hình nghệ thuật mà hình tượng chiếm khoảng không gian bất động loại nghệ thuật không gian, loại nghệ thuật chiếm lĩnh đối tượng mà phần nằm bên cạnh Loại nghệ thuật mà hình tượng diễn theo thứ tự trước sau chiếm khoảng thời gian định nghệ thuật thời gian, chiếm lĩnh đối tượng mà phận xuất thời gian 2.2.3.1 Nghệ thuật thời gian Ðứng phương diện thời gian, người ta xếp văn chương vào loại nghệ thuật thời gian Chính đặc trưng chất liệu ngơn từ qui định tính chất thời gian hình tượng văn chương Lời nói âm phát tiếng theo thời gian Hình tượng văn chương có khả to lớn việc chiếm lĩnh đối tượng mà phận xuất theo thời gian Văn chương chủ yếu tái trình đời sống, vật tượng nối tiếp thời gian Có loạt nghệ thuật thời gian, nghệ thuật thời gian - văn chương có tính đặc thù Tính đặc thù chỗ, văn chương, thời gian thể uyển chuyển, biến hóa khơn lường nhà văn ép mỏng lại kéo căng thời gian tùy theo yêu cầu nghệ thuật định Thời gian văn chương không thiết thể thật, trực tiếp thời gian sâu khấu trùng khít với thời gian miêu tả Trong văn chương thời gian nhiều khoảng khắc nhà văn đặc tả tỉ mỉ có lời bình phẩm kéo dài hàng trang sách 2.2.3.2 Nghệ thuật không gian Người ta xếp văn chương vào hàng nghệ thuật thời gian, đứng góc độ mà xét văn chương cịn nghệ thuật không gian - loại nghệ thuật không gian đặc biệt Khơng gian nghệ thuật văn chương có tính đặc thù Tính đặc thù đặc thù chất liệu xây dựng hình tượng - ngơn từ, quy định Các lời nói tác phẩm văn chương diễn lúc mà theo trật tự trước sau lời nói từ từ tiếp sau từ Có lợi mặt thời gian, quảng tính thời gian lời nói trở ngại cho văn chương miêu tả không gian Không gian văn chương hẹp rộng: vật, người, phòng v.v cơng trường, chiến trường Nói chung, khơng gian văn chương khơng bị hạn chế 2.2.4 Tính vạn tính phổ thơng 2.2.4.1 Tính vạn 3.3 Kết hợp ngơn ngữ nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác Thời trẻ, Nguyễn Tuân theo gia đình làm ăn sinh sống nhiều nơi, thời gian lâu tỉnh miền Trung: Khánh Hòa, Phú Yên, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh, Thanh Hóa Chính thế, ơng có vốn kiến thức am hiểu sâu rộng nhiều lĩnh vực vùng miền đất nước Với vốn hiểu biết phong phú nhiều lĩnh vực, với lực thẩm mĩ sắc sảo lối viết tài hoa, viết ông để lại ấn tượng tốt đẹp lòng độc giả Với Nguyễn Tuân, ngôn từ không chất liệu mà cịn văn chương nhà văn có ý thức “lạ hóa” nó, để tạo dấu ấn độc đáo cho đồng thời lơi người đọc Có lòng yêu say tiếng mẹ đẻ hiểu biết sâu sắc biến đổi từ ngữ Nguyễn Tuân trở thành phù thủy ngôn từ với hàng trăm phép biến hóa mà phép biến hóa có cơng dụng khác biệt đời, nhà văn thừa nhận ông “người viết văn tiếng Việt” “nhà văn” hay danh hiệu cao quý khác Trong tùy bút “Sông Đà” - ông dùng hết tài năng, sử dụng vốn từ ngữ phong phú tung trang giấy để tái bạo, dội dịng sơng vẻ đẹp trữ tình “một cố nhân lâu ngày lặp lại” Bằng hiểu biết, kiến thức rộng rãi cùa mình, Nguyễn Tuân dùng từ ngữ nhiều lĩnh vực để tái hết tất góc độ khác dịng sơng Có nhà văn trở thành nhà điện ảnh với ngôn ngữ điện ảnh với thước phim màu xoay tít, máy lia ngược contre - ploneéc lên mặt giếng mà thành giếng ” Người lái đò sông Đà; ông sử dụng kiến thức võ thuật để dựng thạch trận dịng sơng “đánh khp quật vu hồi”, “bám lấy thuyền đô vật túm thắt lưng ơng đị địi lật ngửa ra”…; kiến thức thể thao miêu tả chiến đấu “các luồng sống chặng ba lại bọn đá hậu vệ thác” Cịn có từ ngữ ô tô “sang số nhấn ga” Ngồi ra, miêu tả dịng sơng Đà, Nguyễn Tn đứng vai trò nhiều nhà khoa học: người chun nghiên cứu lịch sử biết dịng sơng thời Pháp thuộc có “cái tên Tây lếu láo”; nhà trị biết “châu Quỳnh Nhai giải phóng trước tiên Tây Bắc”, trở thành “cơ sở bàn đạp Tây Bắc” xuyên vào lòng địch Bên cạnh đó, Nguyễn Tuân trở thành nhà địa lí đưa ta với thượng nguồn sơng Đà Cảnh Đơng tỉnh Vân Nam sau chan hịa vào sơng Hồng, chảy đất Việt 500 số tổng chiều dài 883 nghìn thước mét, kể xác, cụ thể “những thác, ga nước sông Đà từ Vạn n xi” Khơng Nguyễn Tn cịn huy động hiểu biết môn nghệ thuật gần gũi với văn chương hội họa “con sông Đà tn dài” ; điêu khắc “có chỗ vách đá thành chẹt lịng sơng Đà yết hầu” , lĩnh vực xa với văn chương, Nguyễn Tuân hiểu biết sử dụng linh hoạt qua tái sơng Đà nhiều góc độ khác Nhờ hiểu biết này, sơng Đà lên thật sinh động cụ thể, thật dội, cứng cỏi võ thuật thật bay bổng hội họa, văn chương Nguyễn Tuân vươn tới văn chương chuẩn mực: trữ tình, sâu lắng mà xác, khoa học Trong trình làm sống dậy dịng sơng Đà, Nguyễn Tn khơng thể người biết, mà ham hiểu biết, say sưa khám phá lĩnh vực mẻ sống Trong Lịch sử văn học, có lẽ chẳng có đủ kì cơng nhà văn đất Thăng Long lần bay qua dịng sơng Đà để hạ bút viết câu: “đã nhìn say sưa mây mùa xn hay sơng Đà độ thu về” Những từ ngữ mang đặc trưng lĩnh vực tập trung thể dịng sơng Đà Với cách sử dụng từ ngữ thế, nhà văn đưa nhiều lĩnh vực tưởng xa với văn chương trở nên gần gũi tập trung thể hình tượng văn học Nguyễn Tuân mệnh danh nhà văn tài hoa uyên bác Nguồn tri thức khổng lồ ông lịch sử, khoa học, địa lí, sinh học… thường tuôn trào dạt tác phẩm Với “Người lái đị sơng Đà”, tác giả đưa ta đến với miền q hương Tổ quốc Vị trí sơng Đà, lịch sử sông Đà Nguyễn Tuân giới thiệu trang viết đầy tính “uyên bác” Nhiều địa danh tác giả nhắc đến tác phẩm Tà Mường Vát, Sơn La, Hát Loóng… Tất cả, tất chứng tỏ hiểu biết rộng sâu tác giả viết sơng Đà… Ngồi ra, tác phẩm ký “Cô Tô” nhà văn sử dụng vốn hiểu biết, kiến thức sâu rộng lĩnh vực: hội họa, địa lí,… để từ sử dụng từ ngữ miêu tả, khắc họa bật vẻ đẹp Cô Tô Nguyễn Tuân vận dụng am hiểu gam màu thể qua từ ngữ màu sắc vẽ nên họa tuyệt đẹp đảo Cô Tô Như cảnh mặt trời mọc biển tranh màu sắc rực rỡ: “xanh mượt, lam biếc, đỏ, hồng, bạc” để miêu tả bầu trời, nước biển, núi đảo, bãi cát loạt tính từ màu sắc, ánh sáng: “bầu trời trẻo, sáng sủa, sáng; núi xanh mượt, nước biển lam biếc, cát lại vàng giòn, chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng, ang gốm màu da lươn, nước biển Cô Tô chiều xanh màu xanh ngọc bích,trời vàng vàng mặt màu da đồng” Ở góc độ nhà địa lí, cho thấy ơng trau dồi cho vốn kiến thức địa lí rộng để từ đưa vào trang văn gửi đến độc giả Đầu tiên am hiểu địa danh thể qua từ ngữ địa danh như: Vĩnh Thực, Cái Chiên, Núi Miều, Núi Tụi, Thoi Xanh, Tơ Bắc, đèo Đầu Chó, đảo Thanh Ln (tức đảo Cô Tô mẹ),… Và hiểu biết thời tiết nhờ vào dấu hiệu thay đổi mặt biển “Mặt biển lặng lờ láng mềm dầu mỡ chảy tràn tới tận cuống mây chân giời Nó gợi gợi chảo khổng lồ nước xuýt vịt béo sôi giấu khói, trơng qua dễ lầm với nồi canh nguội Có tí sóng dội lên phía chân vịt tàu, sóng xơng thêm ong ong oi oi lên mặt tàu”, “Bầu trời tắt gió trưa đặc sánh Thấy nghẹn thở Trời vàng vàng mặt màu da đồng” để biết “rất ngày mai bão vào thấu tới quần đảo rồi” Bên cạnh đó, ơng đưa dự đốn thời tiết: “Thế gió phải cấp 8”, “Kính bị thứ gió cấp 11 ép, vỡ tung”… “Phở” hiểu biết Nguyễn Tuân văn hóa ẩm thực, lịch sử người Việt Qua việc sử dụng ngôn từ dung dị thể đặc trưng riêng biệt Phở Sự hiểu biết tường tận cách đặt tên cho tên hàng phở, hiệu phở: “Tên người bán phở thường dùng tiếng, lấy tên cúng cơm người chủ tên mà đặt làm tên gánh, tên hiệu, ví dụ phở Phúc, phở Lộc, phở Thọ, phở Trưởng ca, phở Tư … Có tên tật nguyền thân thể người bán phở cảm tình quần chúng thân mật nhắc lại thành tên hiệu : phở Gù, phở Lắp, phở Sứt …”, cách nấu phở nguyên liệu bắt buộc phải có để có tơ phở ngon tác giả sử dụng từ ngữ để miêu tả cách xác: “đã phở phải thịt bị”, Có thể thấy Phở có nhắc đến kiện, việc xảy lịch sử Nguyễn Tuân tái lại từ ngữ cách xác: “Trong năm đói 1945, đáy nồi nước phở thời đại, Hải phịng Hà nội, có thùng phở có bàn tay trẻ con: lại chuyện khác” 3.4 Ngơn từ mang “khẩu khí dân dã” Có thể hiểu “khẩu khí dân dã” dùng để từ, câu, từ ngữ mang tính chất mộc mạc, chất phác người quê, nơi thôn dã bộc lộ khí phách người tốt qua lời nói Đọc tùy bút Nguyễn Tuân, trang viết ông, người ta thường bắt gặp điều thú vị, nhà văn trải lên mặt giấy lượng tri thức phong phú, đa dạng, xác nhiều nghành khoa học, nghệ thuật nhiều nhiều lĩnh vực khác phong phú, đa dạng, xác nhiều ngành khoa học, nghệ thuật nhiều lĩnh vực khác thông qua liên tưởng vô độc đáo với vốn ngôn ngữ từ phong phú linh hoạt Trong mạnh ngôn từ Nguyễn Tuân, phải đặc biệt ý đến câu văn ông Câu đơn vị lời nói, ăn nên đọi nói nên lời - gắn với tầm vóc văn hóa đặc điểm nhân cách người phát ngôn Câu văn Nguyễn Tuân thể rõ nét người văn hóa, lĩnh nghệ thuật ơng Có số người nhấn mạnh đến lời văn cầu kì, kênh kiệu, trau chuốt ngơn từ hình thức ơng người yêu ngôn ngữ dung dị đời thường người Việt Tuy nhiên, khơng phải mà làm tính giá trị tác phẩm ông mà độc đáo tài tình Nguyễn Tuân khéo léo vận dụng chúng hoàn cảnh định Nhiều tùy bút Nguyễn Tuân cung cấp cho người đọc kiến thức đa dạng nhiều mặt mặt lịch sử, địa lý, hội họa, ẩm thực Trong văn chương Việt Nam có nhiều nhà văn viết ăn Từ thời tiền chiến sau, Thạch Lam với Hà Nội 36 phố phường, Tơ Hồi với Chuyện kể Hà Nội, Nam Cao với Trẻ khơng biết ăn thịt chó Nguyễn Tuân với Phở miền Bắc Nguyễn Tuân thời Vang bóng thời, ăn uống văn điển hình ăn uống cầu kỳ, ăn kẹo nhân đá (Hương Cuội), uống trà Tàu (Chén Trà Sương) Sau năm 1945, “miếng ngon” văn Nguyễn Tuân trở nên bình dân, dân dã, Phở, Cốm, Giị lụa Dĩ nhiên khơng phải trước 1945 Nguyễn Tn chưa ăn cốm, giị lụa Ơng ăn nhiều, ăn kỹ, chẳng qua thời văn ơng chưa chịu “hiện thực” lĩnh vực ăn uống Điển hình cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân mảng ẩm thực Tùy Bút Phở (1957) ơng thể ngơn ngữ khí dân giã Nguyễn Tuân sau 1945 Trích từ Tùy bút Phở Nguyễn Tuân “Phở có quy luật Như tên hàng phở, hiệu phở Tên người bán phở thường dùng tiếng, lấy tên cúng cơm người chủ tên mà đặt làm tên gánh, tên hiệu, ví dụ phở Phúc, phở Lộc, phở Thọ, phở Trưởng ca, phở Tư, Có tên tật nguyền thân thể người bán phở cảm tình quần chúng thân mật nhắc lại thành tên hiệu: phở Gù, phở Lắp, phở Sứt, khuyết điểm hình thù chuyển thành uy tín nghề bán miếng chín mà lưu danh thời cửa miệng người sành.” Qua đoạn trích ta thấy Nguyên Tuân có am hiểu sâu sắc phong tục, thói quen người Việt Nam lấy tên người bán phở hay đặc điểm nhận dạng người bán để đặt tên cho qn phở Đó xem nét đặc trưng phổ biến người Việt mà đến cịn sử dụng điều Nguyễn Tn có quan sát tinh tế, lâu dài để đúc kết cho luận điểm Trong Tùy bút Phở, thấy Nguyễn Tuân thật khéo léo việc vận dụng từ ngữ, câu chữ, lời ăn tiếng nói ngơn ngữ đời thường “cái đầu gà, cẳng giò gầy, cổ, xương mỏ ác…” để thể tác phẩm khiến cho người đọc dễ cảm nhận tiếp thu Nguyễn Tuân trực tiếp phát ngơn nhiều lời chữ mang khí tự nhiên thoải mái Đặc biệt tình nhà vănn ln có cách nói phù hợp, khơng chung chung, tạo khơng khí cần thiết cho ý đồ nghệ thuật mình, điều tạo nên nét độc đáo cho người đọc lẫn tác giả Nguyễn Tuân câu văn mang tính chất mộc mạc, chất phác người quê, nơi thôn dã bộc lộ khí phách người tốt qua lời nói “A men! Giời ôi giời! Sống đây! Nổi lên mồi lửa cho cháy mẹ thứ làng An Nam ngột ngạt đó.” Bên cạnh ơng thể giọng cởi mở thân tình: “Chỗ mò tới Lắm lúc ăn mặc thật sang, lúc mẹ ngộ.” Khơng lời nói, phát ngơn cịn mang giọng điệu cởi mở, đời thường mà nhẹ nhàng, sống động “Thuốc phiện làm cho Đinh lạnh tiền làm cho Đinh dài hẳn người Hun đốt cịn mà chả” Ông thể chất lời ăn tiếng nói đậm chất đặc Việt Nam tiết kiệm lời nói rõ tình thái phát ngơn, có nhiều câu tưởng chừng nghe ngữ điệu Có câu nơm na suồng sã lời buộc miệng tự nhiên, lời văn, thêm bớt thay chữ lời chia sẽ, bộc bạch thân tình 3.5 Khả biến hóa, sáng tạo nhiều từ ngữ Ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Tuân, đặc biệt thể loại tùy bút ơng thường giàu hình ảnh, chất thơ Trong “tùy bút” tác giả thường dùng hàng loạt từ ngữ khác nhau, diễn đạt lên mong muốn Với văn phong tài hoa uyên bác bậc thầy việc sáng tạo sử dụng ngôn từ độc đáo ơng nhà văn có khả biến hóa đầy sáng tạo nhiều từ ngữ Ông viết hành vi sáng tạo văn hóa trang trọng Đã nói đến sáng tạo dù lĩnh vực phải có mới, không trùng lặp Đặc biệt với Nguyễn Tuân ngôn từ ông không trùng lặp, ông sợ trùng lặp văn chương, sợ giẫm đạp lên người giẫm đạp lên Vì mà phong cách ông ổn định Với vốn liếng ngơn từ nghệ thuật giàu có, cầm bút lên, nhiều cách khác nhau, Nguyễn Tuân không chịu bng câu chữ thơng thường Ơng khơng chịu diễn đạt vật ý nghĩ ta quen biết hiển nhiên mà ln tìm cách nói, cách biểu đạt lạ Vì vậy, văn Nguyễn Tuân in đậm dấu ấn chủ quan Nguyễn Tuân thường dùng hàng loạt từ đồng nghĩa để vừa đặc tả, xoáy sâu, vừa tô đậm ấn tượng vật, tượng sống Nguyễn Tuân có lượng từ đồng nghĩa vô phong phú đa dạng Khơng ơng cịn người việc biết sử dụng có ý thức sử dụng chúng Từ đồng nghĩa trang văn ông có hai loại, loại có sẵn kho tàng ngôn ngữ dân tộc loại ông tự chế tạo riêng cho ơng “xài” Chính loại khơng “xài” ngồi ông in đấm dấu ấn sâu sắc Nguyễn Tn Ơng khơng chịu dùng từ mà người khác dùng q nhiều Ơng khơng viết “một phần tư kỉ” mà ơng viết “một góc tư kỉ” Người ta dùng “hút thuốc” ông bảo “ăn thuốc” hay “thắp điếu thuốc” Có nhiều từ đồng nghĩa ơng sáng tạo ra, ví dụ tác phẩm (Tờ hoa) để hạt cát chẳng may lọt vào bụng trai, ông dùng “hạt đau, hạt bụi biển, hạt xâm lăng; bụi bặm khách quan nơi rốn biển, hạt buốt sắc, khối tình con,…” để cà vạt, ông dùng hàng loạt cách gọi khác nhau: “đám cà vạt tơ, cung nhân bị bỏ rơi, , gảo lụa màu, thân tơ óng ả, kiếp tơ tằm nhuộm thắm,…” Viết đời sống giang hồ, bên cạnh từ “đời phiêu lưu, đời trôi dạt, đời lông lang bang, đời bồng bềnh, đời lang thang, đời lãng du,…” ơng cịn sáng chế cách nói khác lạ hơn: “lăn vỏ trê lục địa, mài mòn thân thể đất địa cầu, nếm cơm thiên hạ, chợ lục địa, …” Ông gọi bọn phi công Mỹ “vân phỉ, cướp trời, giặc trời, giặc lái, thằng bay, dây tù tội, lũ tù dây, quỷ sống,…” Ngay từ đồng nghĩa có sẵn, ơng dùng lúc, chỗ Với từ “chết” chẳng hạn, trẻ con, ơng dùng “em rồi”, người già “cụ tơi về”, “ơng nằm xuống”, nhà sư “tịch”, người có dịa vị “hết lộc”, tránh nói chết buồn dùng “trăm tuổi”, chết mà thỏa đáng dùng “ăn xơi nghe kèn”, “việc hai mươi năm”… Nhưng với đứa trai ơng viết “Lãng hỏng rồi”, Ba Nhỡ (Chùa đàn) chết, ông viết “kẻ hết làm người”… Những dẫn chứng văn chương Nguyễn Tuân cho thấy ông nhà văn vô phong phú, đầy sáng tạo biến hóa ngơn từ Sau Cách mạng, Nguyễn Tn có tìm tịi độc đáo thể cảm nghĩ sáng khỏe khoắn Nguyễn Tn có lối mơ tả cảnh vật liên tưởng chuyển đổi cảm giác tinh tế Có từ cảm giác chuyển sang tâm trạng: “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử, hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” (Sông Đà), “Mùa đông năm 1967, da trời Hà Nội thấp xanh ngắt niềm cảnh giác” (Hà Nội đánh Mỹ giỏi)… Câu văn Nguyễn Tuân có nhiều kiểu kiến trúc đa dạng Ông nghệ sĩ ngôn từ biết trọng tới âm điệu, nhịp điệu câu văn xi Ơng thường nói, người làm nghề viết phải biết tạo câu văn có khớp xương biết co duỗi nhịp nhàng Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú mà ông cần cù tích lũy với lịng u say mê tiếng mẹ đẻ Mà khơng phải tích lũy từ sẵn có Ơng ln ln có ý thức sáng tạo từ cách dùng từ Vốn từ vựng người viết văn nước cá Từ giàu có, người viết thả sức tung hồnh Đọc Nguyễn Tn, thấy ơng cá vùng vẫy thoải mái hồ sâu nước cá Vốn từ vựng ấy, trước Cách mạng tháng Tám, ông thường dùng để chơi ngông với đời đưa cách nói ối ăm kỳ cục cốt để trêu ghẹo thiên hạ, đổ tràn mặt giấy để phơ tài, khoe chữ Thì sau Cách mạng tháng Tám, ông dùng vốn từ ngữ để ngợi ca Tổ quốc, ngợi ca nhân dân để đánh địch Nói chung, vốn từ ngữ Nguyễn Tuân thường bộc lộ đầy đủ “trữ lượng” hai trường hợp: ông tập trung sâu vào điểm mà mô tả, nhu cầu tránh trùng lặp buộc ông phải tung tất từ đồng nghĩa có vốn liếng (từ sẵn có nhiều khơng đủ, ơng phải sáng tạo cách diễn đạt đồng nghĩa khác nhau) Hai có tượng lạ, độc đáo thú vị đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ ông, cảm hứng khơi dậy mãnh liệt - nhiều bốc lên say sưa, chếnh chống - ơng ném hết vốn từ ngữ để chạy đua với tạo vật muôn màu muôn vẻ Những chạy đua căng thẳng mà hào hứng thường tạo trang tài hoa Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân cách sử dụng động từ hóa danh tính từ Nguyễn Tn dùng động từ giỏi Ông sợ bị mắc bệnh “bại liệt động từ”, câu văn ơng thường “vận động tạo hình”, “co duỗi thoải mái” Tuy vậy, dùng vốn động từ thơng thường ơng cảm thấy chưa đủ, chưa độc đáo, nhiều trường hợp ơng sử dụng danh từ, tính từ động từ (động từ hóa danh, tính từ) để sáng tạo từ mới, cách nói Thơng thường người ta nói: ném bom, thả bom, trút bom, quẳng bom, bỏ bom, rải bom Có nghĩa bom danh từ, bổ nghĩa trực tiếp cho động từ ném, thả, trút, quẳng, bỏ, rải Nguyễn Tn khơng dùng Ơng viết: “Kẻ cướp NíchXơn bom vào tiếng hát ả đào dân tộc ấy” “NíchXơn vừa B52 vào tiếng hát cổ truyền Hà Nội” Cũng kiểu cấu tạo từ thế, ông viết : “Tơnxtơi hành văn xác”, “Tsêkhốp tha thiết với người”, “Sông Đà xanh ve lên”, “Cứ lần tới Trà Cổ lòng lại gió lên”… Nguyễn Tuân với so sánh độc đáo Đọc Nguyễn Tuân thấy ông dùng phép so sánh thật linh hoạt kì diệu Những so sánh ông vừa làm người đọc hứng khởi, bất ngờ, vừa thấy người viết công phu sáng tạo, khác đời Đây kiểu so sánh Nguyễn Tuân: “đã có lần tơi nhìn sơng Đà cố nhân”; “Vui chiêm bao đứt quãng”, “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử, hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi thơ” (Sơng Đà) Những so sánh thấy xuất văn Nguyễn Tuân cao Tuy nhiên, chất Nguyễn Tuân bộc lộ đậm đặc qua kiểu so sánh này: “Phút long trọng hoa quỳnh lúc bà mẹ rặn đẻ, cố phá màng hoa mà buột cánh Cánh lẩy bẩy tiếng thơ ngập ngừng thảo, phân vân chưa biết hình vừa lòng nhà thơ chưa Hoa Quỳnh nở thật mệt nhọc, tưởng đến long hết rễ chậu Quỳnh run run loạng choạng đêm điện” (Trang hoa), “Ông thử roi vào mặt trống, uốn hai đầu xuống, thân roi ưỡn ngửa lên như lúc người đàn bà tránh hôn bạo…” (Đới roi)… Khi cần đặc tả để khắc vào tâm trí người đọc hình ảnh vật, ơng dùng so sánh liên tiếp, tới tấp, triệt để gây nên ấn tượng mạnh Đây ông miêu tả tiếng đàn Bá Nhỡ đánh hầu chủ ấp Mê Thảo (Chùa đàn): “Tiếng đàn hậm hực chừng khơng hết vào khơng gian Nó tâm khơng tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng thở than cảnh ngộ vô tri Nó niềm vang rội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cữ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó lê thê nấm mồ vô danh hiu hiu cỏ vàng so le Nó oan uổng ngàn đời sống âm Nó khốn nạn, khốn đốn tơ phím Nó chuyện vướng vít đời ” Những so sánh dồn dập, thúc ép tình cảm làm cho người đọc nửa kỷ sau thấy ấm ức, tức tưởi ngột ngạt, căng thẳng muốn vỡ tung Những so sánh thế, phi Nguyễn Tuân ra, thật khó có người viết Nguyễn Tuân lối diễn đạt lạ, nhiều người đọc Nguyễn Tuân cho văn ông cầu kỳ, chí rắc rối cách nghĩ, cách viết Trước cách mạng, Nguyễn Tuân nhận xét: “Ngôn ngữ Nguyễn lủng cà lủng củng, dấm dẳn đấm vào họng Đọc lên nghĩa tối lời ông sấm Trạng Nguyễn lập ngôn cách bướng bỉnh đời ngu không bướng bỉnh được” (Đôi tri kỷ gượng) Như cách viết thực hành vi phản ứng xã hội đương thời Một mặt thái độ thù ghét nhàm chán, quẩn quanh, tù túng, lặp lặp lại sống cũ, mặt khác day dứt, thúc ép tâm lý sáng tạo Mới lạ cách nói, cách viết ln hấp dẫn ơng, trở thành nét đậm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Bằng lệch chuẩn so với cách viết thông thường, ông tạo giọng điệu độc đáo, riêng biệt Nhiều ý văn ơng khơng có cách diễn đạt mà người đọc thấy hấp dẫn Ví ơng viết “Chưa thấy sông Đà đen thực dân Pháp đè ngửa sông ta mà phết vào đồ lai chữ” (Người lái đị sơng Đà) Kiểu diễn đạt thực mạng lại cho người đọc nhiều điều, khối cảm cách nói lạ Những câu văn tả vẻ đẹp trân châu nơi đáy bể đọc lên không câu thơ văn xuôi văn học Việt Nam đại: “Vỏ trân châu xanh hồng huyền ảo, nhìn thấy ưa thấy lộng lên thảm kịch sinh vật nằm rốn biển mà không chịu ngi lịng tương tư nguồn sáng cội gốc bị trần sóng đỉnh đầu bẻ gãy hết tia chói Màu vẻ lịng trai thật kiều diễm màu vàng cầu vồng bắc lên từ giới đáy biển hồi bão ánh trời” (Kí Cơ Tô) Qua dẫn chứng trên, ta thấy tất tài ba nghệ thuật tạo nên phong cách riêng biệt Nguyễn Tuân Những đóng góp to lớn ơng cho văn học Việt Nam trước mà sau cách mạng khiến tất phải ngưỡng mộ Với người nghệ sĩ viết thành cơng, mà người cần phải sáng tạo, phải đem lại họ không trùng lặp hay trộn lẫn vào Là bậc thầy nghệ thuật ngôn từ, tài Nguyễn Tuân đánh giá cao với khả biến hóa, sáng tạo nhiều từ ngữ Điều khơng phủ nhận KẾT LUẬN Trong văn học đại Việt Nam, Nguyễn Tuân bút phức tạp nhất, có phong cách rõ nét, ổn định Mọi phương diện tác phẩm ông, ngôn ngữ, in đậm dấu ấn phong cách riêng biệt Nói đến Nguyễn Tn, hồn tồn nói đến bậc thầy nghệ thuật ngơn từ Không vận dụng từ ngữ quen thuộc, ông ln ln có ý thức tạo từ mới, cách dùng mới, lạ mà riêng Nguyễn Tuân làm Rất nhiều từ ngữ tưởng đơn nghĩa cũ mịn, vào tay ơng, trở nên dồi sức biểu hiện, biến hóa liên tục dậy hết sắc màu – “Màu sắc Nguyễn Tuân” Nguyễn Tuân sở hữu kho tàng ngôn ngữ phong phú độc đáo Toàn gia tài q giá đó, ơng dồn để sáng tạo nghệ thuật, trước hết sáng tạo ngơn từ Dù nhìn góc độ thấy ngịi bút Nguyễn Tn tập trung lạ hóa cách viết mình, cố gắng để tạo nên vẻ đẹp chưa có Với Nguyễn Tuân, ngôn từ vừa phương tiện truyền đạt tư tưởng, vừa cảm hứng để ơng sáng tạo Vì thế, với Nguyễn Tn, tiếng Việt “khối vng ru-bích” đa mặt Và bàn tay người nghệ sĩ ngơn từ họ Nguyễn khối ru – bích dù khái thác mặt có nét nghĩa riêng, nét nghĩa tìm tịi tỉ mỉ, nét nghĩa riêng Nguyễn Tuân “Nếu tác giả khơng có lối nói riêng người khơng nhà văn học được” (Tsêkhơp) Nhìn lại hành trình sáng tác Nguyễn Tuân, lúc trang viết ông trở thành tài liệu vô giá cho hệ nhà văn trẻ Việt Nam, tất trường tồn in cho tài thực thụ - bậc thầy nghệ thuật ngôn từ độc đáo MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Tác giả Nguyễn Tuân 1.1 Tiểu sử - người .3 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Con người .4 1.2 Sự nghiệp 1.3 Phong cách nghệ thuật Nghệ thuật ngôn từ .8 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc trưng .9 2.2.1 Tính hình tượng - gián tiếp 2.2.2 Tính tư trực tiếp 10 2.2.3 Tính vơ cực hai chiều không – thời gian .10 a Nghệ thuật thời gian 11 b Nghệ thuật không gian .11 2.2.4 Tính vạn tính phổ thơng .12 a Tính vạn .12 b Tính phổ thơng 12 Nguyễn Tuân – bậc thầy nghệ thuật ngôn từ 13 3.1 Từ ngữ chân thực với lượng thông tin phong phú, đa dạng, xác .13 3.2 Giàu chất trữ tình thơ mộng .17 3.3 Kết hợp ngôn ngữ nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác .21 3.4 Ngơn từ mang “khẩu khí dân dã” .25 3.5 Khả biến hóa, sáng tạo nhiều từ ngữ 27 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu sách: Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, 2002 Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng Tháng 8, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập II, NXB Văn học, 1982 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB Đại học Sư phạm, 2002  Tài liệu internet: Nguyễn Tuân (11/8/2016), https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB %85n_Tu%C3%A2n Ngày truy cập: 12/11/2016 Nguyễn Tuân – bậc thầy sử dụng tiếng việt(7/7/2010), http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Nguyen-Tuan Bac-thay-su-dung-ngon-ngu-tiengViet/20107/2092.vnplus Ngày truy cập: 12/11/2016 Tùy bút Phở Nguyễn Tuân (12/11/2012), http://ngonhanoi.com.vn/index.php/vi/mon-ngon/100-tuy-but-pho-cua-nguyen4 tuan Ngày truy cập: 13/11/2016 Trích Cơ Tơ tập Ký Nguyễn Tuân (NXB Văn Học, VN, 1986), http://tukyonline.com/blog/?p=651 Ngày truy cập 13/11/22016 DANH SÁCH NHÓM 4: Lê Thị Thu Ba Đinh Lê Thúy Hằng Đỗ Thị Ngọc Ly Đào Thị Kim Liên Nguyễn Thị Lý Phạm Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Bích Thủy Cao Thị Anh Tuấn Nguyễn Thị Diệu Trang 10.Nguyễn Thị Phương Trâm 11.Phạm Thị Bích Vân ... sử sông Đà Nguyễn Tuân giới thiệu trang viết đầy tính “uyên bác” Nhiều địa danh tác giả nhắc đến tác phẩm Tà Mường Vát, Sơn La, Hát Loóng… Tất cả, tất chứng tỏ hiểu biết rộng sâu tác giả viết sơng... thế, phi Nguyễn Tuân ra, thật khó có người viết Nguyễn Tuân lối diễn đạt lạ, nhiều người đọc Nguyễn Tuân cho văn ông cầu kỳ, chí rắc rối cách nghĩ, cách viết Trước cách mạng, Nguyễn Tuân nhận... Đọc tác phẩm Nguyễn Tuân ta thấy hấp dẫn trang viết chân thực với lượng thơng tin phong phú, đa dạng, xác Với nhiều năm kinh nghiệm nhà báo, bác Tuân có vốn sống, vốn hiểu biết sâu rộng Nguyễn Tuân

Ngày đăng: 12/01/2018, 19:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. Tác giả Nguyễn Tuân

  • 1.1. Tiểu sử - con người

    • 1.1.1. Tiểu sử

    • 1.1.2. Con người

    • 1.2. Sự nghiệp

    • 1.3. Phong cách nghệ thuật

    • 2. Nghệ thuật ngôn từ

      • 2.1. Khái niệm

      • 2.2. Đặc trưng

        • 2.2.1. Tính hình tượng - gián tiếp

        • 2.2.2. Tính tư duy trực tiếp

        • 2.2.3. Tính vô cực hai chiều về không – thời gian

        • 2.2.3.1. Nghệ thuật thời gian

        • 2.2.3.2. Nghệ thuật không gian

        • 2.2.4. Tính vạn năng và tính phổ thông

        • 2.2.4.1. Tính vạn năng

        • 2.2.4.2. Tính phổ thông

        • 3. Nguyễn Tuân – bậc thầy của nghệ thuật ngôn từ

          • 3.1. Từ ngữ chân thực với lượng thông tin phong phú, đa dạng, chính xác

          • 3.2. Giàu chất trữ tình thơ mộng

          • 3.3. Kết hợp ngôn ngữ của nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau

          • 3.4. Ngôn từ mang “khẩu khí dân dã”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan