Giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng tại học viện tư pháp – định hướng đến năm 2022

131 87 3
Giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng tại học viện tư pháp – định hướng đến năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH – NGUYỄN MAI HƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001-2008 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI HỌC VIỆN TƯ PHÁP – ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HẢI PHÒNG, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI HỌC VIỆN TƯ PHÁP – ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.NGUYỄN VĂN THANH HẢI PHÒNG - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Thanh – người thầy bảo, hướng dẫn tận tình bổ sung góp ý, giúp tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Dân lập Hải Phòng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích q trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn cán lãnh đạo giảng viên học viện tư pháp bạn bè lớp tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả nhiều trình tìm hiểu thơng tin, thu thập số liệu để hồn thành luận văn thời hạn Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày … tháng…năm Học viên cao học MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU .1 Chương .9 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI HỌC VIỆN TƯ PHÁPTỪ NAY TỚI NĂM 2022 1.1 Khái quát giảng viên giảng dạy bậc đại học 1.1.1 Khái niêm, phân loại giảng viên giảng dạy bậc đại học 1.1.2 Đặc điểm vai trò giảng viên giảng dạy bậc đại học 13 1.2 Tổng quan giảng viên thỉnh giảng chất lượng giảng viên thỉnh giảng 14 1.2.1 Giảng viên thỉnh giảng .14 1.2.2 Vấn đề chất lượng giảng viên thỉnh giảng bậc đại học .16 1.3 Cơ sở lý thuyết để định hướng xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng 24 1.3.1 Nội dung, vai trò thể chế quản lý đội ngũ giảng viên thỉnh giảng 24 1.3.2 Nội dung, vai trị mơi trường điều kiện đảm bảo chất lượng giảng viên thỉnh giảng sở đào tạo .29 1.3.3 Nội dung, vai trò tăng cường lực hội nhập phát triển hài hòa giảng viên thỉnh giảng .30 1.3.4 Vị trí pháp lý nghề nghiệp giảng viên thỉnh giảng sở đào tạo 33 1.4 Kết luận chương nhiệm vụ chương 34 Chương 36 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨGIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI HỌC VIỆN TƯ PHÁP 36 2.1 Tổng quan Học viện Tư pháp 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .36 2.1.2Chức năng, nhiệm vụ 37 2.1.3Cơ cấu tổ chức 39 2.1.4Quy mô ngành nghề đào tạo 40 2.1.5 Đặc điểm đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp .42 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp 45 2.2.1 Thực trạng phẩm chất, đạo đức, lối sống giảng viên thỉnh giảng 45 2.2.2 Thực trạng lực giảng dạy giảng viên thỉnh giảng 48 2.2.3 Thực trạng lực nghiên cứu khoa học .56 2.3 Thực trạng thực giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp 58 2.3.1 Thực trạng thể chế quản lý đảm bảo chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp 58 2.3.2 Thực trạng xây dựng phát triển môi trường đảm bảo chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp 60 2.3.3 Thực trạng tăng cường lực hội nhập phát triển hài hòa giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp 68 2.4 Đánh giá chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp 68 2.4.1 Ưu điểm 68 2.4.2 Hạn chế 69 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .69 2.5 Kết luận chương nhiệm vụ chương 70 Chương 72 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI HỌC VIỆN TƯ PHÁP 72 3.1 Định hướng việc nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp từ đến năm 2022 72 3.1.1 Nhiệm vụ dài hạn .72 3.1.2 Nhiệm vụ đến năm 2022 73 3.1.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp 73 3.1.4 Định hướng nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp 74 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp từ tới năm 2022 80 3.2.1 Giải pháp xây dựng thể chế quản lý đảm bảo chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp .80 3.2.2 Giải pháp xây dựng phát triển môi trường đảm bảo chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp 90 3.2.3 Giải pháp tăng cường lực hội nhập phát triển hài hòa giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp 96 3.3 Kết luận chương .104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận .106 Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo CN Cử nhân GS Giáo sư GVTG Giảng viên thỉnh giảng PGS Phó giáo sư Ths Thạc sĩ TS Tiến sĩ DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng học viên Học viện tư pháptrong giai đoạn từ năm 2012 đến 2016 41 Bảng 2.2: Số lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện tư phápgiai đoạn 2014 -2016 42 Bảng 3: Cơ cấu giảng viên thỉnh giảng Học viên tư pháptheo giới tính .43 Bảng 2.4: Cơ cấu giảng viên thỉnh giảng Học viên tư pháp theo độ tuổi năm 2016 45 Bảng 2.5: Kết khảo sát thực trạng tinh thần trách nhiệmcủa giảng viên thỉnh giảng Học viện tư pháp .46 Bảng 2.6: Trình độ chuyên môn giảng viên thỉnh giảngHọc viện tư pháp 49 Bảng 2.7: Giảng viên thỉnh giảng có chứng nghiệp vụ sư phạm Học viện Tư pháp tính đến ngày 31/12/2016 50 Bảng 2.8: Mức độ đáp ứng trình độ chun mơn nghiệp vụsư phạm giảng viên thỉnh giảng Học viện tư pháp .51 Bảng 2.9: Kết khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy củagiảng viên thỉnh giảng 53 Bảng 2.10: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học Giảng viên thỉnh giảng 55 Bảng 2.11: Số lượng báo khoa học giảng viên thỉnh giảng năm 201656 Bảng 2.12: Tình hình tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp năm 2016 57 Bảng 2.13: Một số chế độ thưởng phúc lợi giảng viên thỉnh giảng hữu Học viện năm 2016 .62 Bảng 2.14: Thực trạng quản lý việc thực kế hoạch vàchương trình giảng dạy giảng viên thỉnh giảng 64 Bảng 2.15: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra-đánh giá kết học tập sinh viên 67 Bảng 3.1: Dự kiến kế hoạch triển khai, thực giải pháp 87 Bảng 3.2: Dự tốn chi phí thực giải pháp 89 Bảng 3.3: Dự kiến triển khai, thực giải pháp 93 Bảng 3.4: Dự kiến triển khai, thực giải pháp .101 Bảng 3.5: Dự kiến kinh phí thực giải pháp 103 Bảng 3.6: Tổng hợp lợi ích giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp .105 Luận văn cao học Khoa QTKD – Trường ĐHDL Hải Phòng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Học viện Tư pháp sở giáo dục đào tạo nghề Luật, trực thuộc Bộ Tư pháp, trải qua gần 20 năm xây dựng trưởng thành Từ thành lập (năm 1998) đến nay, chất lượng đội ngũ giảng viên nói chung giảng viên thỉnh giảng nói riêng ln vấn đề thời ngày có tính định, thời điểm nay, mà Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2083/2013 CP việc“Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp” Trong bối cảnh Học viện có 47 giảng viên hữu đóng góp đội ngũ giảng viên thỉnh giảng tất yếu mang tính định đến chất lượng giảng dạy học tập nhà trường Bên cạnh đó, với định hướng tầm nhìn đến năm 2022 tăng cường thêm nhiệm vụ mơ hình đào tạo Cử nhân luật định hướng ứng dụng nghề nghiệp cho thấy cần thiết phải có tham gia tích cực đơng đảo đội ngũ giảng viên thỉnh giảng hệ thống đào tạo Học viện Tư pháp Do đó, việc phân tích tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp – Định hướng đến năm 2022 cấp thiết giai đoạn Luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết việc nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng học viện tư pháp Đặc biệt, Luận văn sâu vào phân tích sở lý thuyết để định hướng xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng thể sở: (1) Nội dung, vai trò thể chế quản lý đội ngũ giảng viên thỉnh giảng; (2) Nội dung, vai trị mơi trường điều kiện đảm bảo chất lượng giảng viên thỉnh giảng sở đào tạo; (3) Nội dung, vai trò tăng cường lực hội nhập phát triển hài hòa giảng viên thỉnh giảng; (4) Vị trí pháp lý nghề nghiệp giảng viên thỉnh giảng sở đào tạo Trên sở lý thuyết chương 1, Luận văn sâu vào phân tích thực trạng chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Những ưu điểm chất lượng giảng viên thỉnh giảng giảng viên thỉnh giảng Học viện người có phẩm chất trị, đạo đức tốt, nhiệt tình, trách nhiệm với công HV Nguyễn Mai Hương – Lớp MB 02 – Khóa (2015-2017) Page 106 Luận văn cao học Khoa QTKD – Trường ĐHDL Hải Phịng việc, ln tận tình hướng dẫn, bảo học viên trình học tập; Có trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm; có lực nghiên cứu khoa Bên cạnh đó, chất lượng thỉnh giảng Học viện Tư pháp nhiều hạn chế cụ thể như: Một số giảng viên thỉnh giảng cịn tượng lên lớp khơng giờ, không thực giảng dạy theo đề cương môn học, khả bao quát giảng viên hạn chế; Vẫn tồn phận giảng viên thỉnh giảng cử nhân; Trình độ ngoại ngữ tin học cịn hạn chế; Ít tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học Những nguyên nhân gây nên hạn chế phải kể đến: Học viện Tư pháp chưa xây dựng thể chế riêng dành cho đối tượng giảng viên thỉnh giảng; Chính sách lương thưởng, phúc lơị chưa cao; Công tác đánh giá, ghi danh chưa quan tâm; Học viện chưa xây dựng khung lực cho đội ngũ giảng viên thỉnh giảng; Cơng tác bồi dưỡng cịn nhiều hạn chế Căn sở lý thuyết chương thực trạng chương 2, tác giả đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Giải pháp 1: Giải pháp xây dựng thể chế quản lý đảm bảo chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp; Giải pháp 2: Giải pháp xây dựng phát triển môi trường đảm bảo chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp; Giải pháp 3: Giải pháp tăng cường lực hội nhập phát triển hài hòa giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Việc thực đồng giải pháp mang lại lợi ích to lớn với đối tượng Đối với đội ngũ giảng viên thỉnh giảng việc thực giải pháp tạo tảng pháp lý văn hóa tổ chức để hài hịa hóa địa vị pháp lý giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp quyền lợi, trách nhiệm, điều kiện, hội, môi trường, động lực cống hiến vinh danhcho đóng góp nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường Đồng thời cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Trên sở tạo điều kiện động lực để đội ngũ giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường gắn bó giảng viên thỉnh giảng với học viện HV Nguyễn Mai Hương – Lớp MB 02 – Khóa (2015-2017) Page 107 Luận văn cao học Khoa QTKD – Trường ĐHDL Hải Phòng Đối với Học viện, việc thực giải pháp giúp cho Học viện xây dựng chiến lược hoạch định hệ thống sách phù hợp minh bạch chế độ làm việc, đặc thù nghề nghiệp, đãi ngộ, vinh danh đội ngũ giảng viên thỉnh giảng có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả, chất lượng sản phẩm đào tạo Từ đó, nâng cao danh tiếng uy tín Học viện Đối với học viên, việc thực giải pháp giúp học viên tiếp cận với chương trình đào tạo có chất lượng theo hướng chuẩn hóa quốc tế Tạo tảng sở kiến thức vững trường Do nhận thức thời gian thực đề tài hạn chế đề tài không riêng người làm luận văn mà so với chuyên gia, nguồn tài liệu chưa thật đầy đủ, nên tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết q trình làm đề tài Các biện pháp thực có tính chất định hướng cần điều chỉnh, bổ sung nhiều áp dụng vào thực tế Khuyến nghị Qua phân tích đánh giá thực trạng chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp, đề tài luận văn xin đưa số khuyến nghị sau: Một là, Chính phủ cần hồn thiện thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng để làm sở để xây dựng thể chế quản lý riêng cho trường Đại học Hai là, phòng tổ chức cán cần phải có phối hợp chặt chẽ với khoa, mơn phận khác có liên quan để xây dựng hoàn thiện thể chế quản lý riêng Học viện Tư pháp Ba là, khoa, môn cần phải nghiêm túc thực việc xây dựng khung lực dành cho phận giảng viên thỉnh giảng Bốn là, phịng tài kế tốn cần phải chuẩn bị dự trù kinh phí để thực giải pháp đề án đề xuất giải pháp Do thời gian có hạn đặc biệt việc thu thập số liệu khó khăn luận văn cịn hạn chế, mong nhận góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, quý thầy cô bạn bè HV Nguyễn Mai Hương – Lớp MB 02 – Khóa (2015-2017) Page 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái Lâm Bá Hòa (2010), Nghiên cứu khoa học – Yêu cầu bắt buộc đội ngũ giảng viên trường đại học, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số [2] Hoàng Anh (2013), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ ChíMinh [3] Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hứng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ban hành ngày 04 tháng 11 năm2013 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, ban hành ngày 01 tháng 11 năm2007 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành ngày 15 tháng 08 năm2007 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định đạo đức nhà giáo, kèm theo Quyết định số16/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 16 tháng năm 2008 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 44/2011/TT-BGDĐT quy định chế độ thỉnh giảng sở giáo dục, ngày 10 tháng 10 năm 2011 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT Quy định chế độ làm việc giảng viên, ngày 31 tháng 12 năm 2014 [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Thông tư số 24/2015/TT-BGDĐT Quy định chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học, ban hành ngày 23 tháng 09 năm 2015 [10] Chính phủ (2014), Nghị định 40/2014/NĐ-CP Quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học công nghệ, ban hành ngày 12 tháng 05 năm2014 [11] Nguyễn Văn Đệ (2009), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học giáodục [12] Bùi Thị Hằng (2015), Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài Quản trị kinh doanh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Lao động xã hội [13] Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng [14] Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học – Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN [15] Nguyễn Tuấn Hưng (2017), Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường Đại học – từ thực tiễn trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn thạc sỹ quản lý cơng, Học viện hành quốc gia [16] Hoàng Phê (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học [17] Quốc hội (2005), Luật số 38/2005/QH11 Luật Giáo dục, ban hành kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm2005 [18] Học viện tư pháp (2013), Báo cáo Tổng kết công tác năm học 20122013 phương hướng nhiệm vụ năm học2013-2014 [19] Học viện tư pháp (2014), Báo cáo Tổng kết công tác năm học 20132014 phương hướng nhiệm vụ năm học2014-2015 [20] Học viện tư pháp (2015), Báo cáo Tổng kết công tác năm học 20142015 phương hướng nhiệm vụ năm học2015-2016 [21] Học viện tư pháp (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm học 20152016 phương hướng nhiệm vụ năm học2016-2017 [22] Học viện tư pháp (2017), Báo cáo Tổng kết công tác năm học 20162017 phương hướng nhiệm vụ năm học2017-2018 [23] Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học số 28/2012, trang 110-116 [24] Nguyễn Thị Nga (2014), Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Hịa Bình [25] Quốc hội (2005), Luật giáo dục [26] Quốc hội (2009), Luật giáo dục sửa đổi 2009 [27] Quốc Hội (2012), Luật Giáo dục đại học, ban hành theo Quyết định số08/2012/QH13, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm2012 [28] Quốc Hội (2013), Luật Khoa học công nghệ kèm theo Quyết định 29/2015/QH13, ban hành ngày 08 tháng 06 năm2013 [29] Nguyễn Danh Tuấn (2013), “Giảng viên – “chìa khóa” mở cánh cửa chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số tháng 11/ 2013, trang 36-38 [30] Lê Xuân Tình (2015), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học chất lượng cao Đại học quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế dự báo Số 4/2014 [31] Vũ Xuân Thái (1999), Gốc nghĩa từ Việt thông dụng, NXB Văn hóa Thơng tin [32] Nguyễn Thị Tuyết (2008), Tiêu chí đánh giá giảng viên, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, số 24 [33] Trần Thị Hồng Vân (2012), Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên trường Cao đẳng phương Đông, Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học ĐàNẵng [34] Trần Mai Ước (2013), “Nghiên cứu khoa học giảng viên – Yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học giai đoạn nay”, http://www.yersin.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1- PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG CỦA HỌC VIÊN Tôi Nguyễn Mai Hương, học viên trường Đại học Dân lập Hải Phịng Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp – Định hướng đến năm 2022” Xin cám ơn học viên nhận lời tham gia vấn Cũng xin lưu ý thông tin trung thực cung cấp quan điểm hay sai tất có giá trị cho nghiên cứu Thông tin mà học viên cung cấp tơi sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật hồn tồn.Tơi mong nhận hợp tác học viên Chân thành cám ơn hợp tác học viên ! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Xin học viên vui lịng cho biết thơng tin cá nhân Họ Tên………………………………………………………………… Lớp………………………………………………………… Chuyên ngành…………………………………………………………… Khóa………………………………………………… II ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỚI CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI HỌC VIỆN TƯ PHÁP Đánh giá học viên tinh thần trách nhiệm giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Nội dung Lên lớp Đảm bảo giảng dạy theo đề cương môn học Thực giảng dạy theo thời khóa Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng biểu, đủ số qui định Nhiệt tình có trách nhiệm Bao quát người học lớp Đạo đức, lối sống, thái độ thân thiện, mực với ngườihọc Quan tâm đến tiến người học kiến thức, kỹ năng, thái độ Công kiểm tra, đánh giá Đánh giá học viên trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Trình độ chun mơn Trình độ nghiệp vụ sư phạm Trình độ ngoại ngữ Vận dụng phương pháp giảng dạy đại Kỹ sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện dạy học Mức độ đáp ứng giảng viên thỉnh giảng tham giagiảng dạy Đánh giá học viên hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Nội dung Thường xuyên Đôi Không Chuẩn bị kỹ giảng trước lênlớp Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực Sử dụng nhuần nhuyễn phương tiện dạy học Thay đổi phương pháp giảng dạy học viên không hứng thúhọc Trao đổi với học viên phương pháp học tập Yêu cầu hướng dẫn học viên tìm khai thác tài liệu tham khảo ngồi giáo trình, kiểm tra việc đọc tài liệu học viên Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảocủa học viên Lấy ý kiến phản hồi học viên kết thúc môn học để rút kinh nghiệm sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnhphương pháp dạy học Đánh giá học viên phương pháp dạy học phương tiện dạy học giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Nội dung Thuyết trình, diễn giải Thuyết trình giảng viên kết hợp với nêu vấn đề để học viên thảo luận Làm việc theo nhóm, đóng Thường xun Đơi Khơng vai theo tình huống, thực hành nghiệp vụ… Sử dụng phương tiện dạy học mơ hình trình chiếu giảng (Máy tính,máychiếu …) Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 2- PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG CỦA QUẢN LÝ, GIẢNG VIÊN CƠ HỮU, GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG Tôi Nguyễn Mai Hương, Thầy/Cô trường Đại học Dân lập Hải Phịng Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp – Định hướng đến năm 2022” Xin cám ơn Thầy/Cô nhận lời tham gia vấn Cũng xin lưu ý thông tin trung thực cung cấp khơng có quan điểm hay sai tất có giá trị cho nghiên cứu Thông tin mà Thầy/Cô cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật hồn tồn.Tơi mong nhận hợp tác Thầy/Cô Chân thành cám ơn hợp tác Thầy/Cô ! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết thơng tin cá nhân Họ Tên………………………………………………………………… Lớp………………………………………………………… Chuyên ngành…………………………………………………………… Khóa………………………………………………… II ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỚI CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI HỌC VIỆN TƯ PHÁP Đánh giá Thầy/Cô tinh thần trách nhiệm giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Nội dung Lên lớp Đảm bảo giảng dạy theo đề cương môn học Thực giảng dạy theo thời khóa Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng biểu, đủ số qui định Nhiệt tình có trách nhiệm Bao quát người học lớp Đạo đức, lối sống, thái độ thân thiện, mực với ngườihọc Quan tâm đến tiến người học kiến thức, kỹ năng, thái độ Công kiểm tra, đánh giá Đánh giá Thầy/Cơ trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Trình độ chun mơn Trình độ nghiệp vụ sư phạm Trình độ ngoại ngữ Vận dụng phương pháp giảng dạy đại Kỹ sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện dạy học Mức độ đáp ứng giảng viên thỉnh giảng tham giagiảng dạy Đánh giá Thầy/Cô hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Nội dung Thường xuyên Đôi Không Chuẩn bị kỹ giảng trước lênlớp Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực Sử dụng nhuần nhuyễn phương tiện dạy học Thay đổi phương pháp giảng dạy Thầy/Cô không hứng thúhọc Trao đổi với Thầy/Cô phương pháp học tập u cầu hướng dẫn Thầy/Cơ tìm khai thác tài liệu tham khảo ngồi giáo trình, kiểm tra việc đọc tài liệu Thầy/Cô Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảocủa Thầy/Cô Lấy ý kiến phản hồi Thầy/Cô kết thúc môn học để rút kinh nghiệm sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnhphương pháp dạy học Đánh giá Thầy/Cô phương pháp dạy học phương tiện dạy học giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Nội dung Thuyết trình, diễn giải Thuyết trình giảng viên kết hợp với nêu vấn đề để Thầy/Cơ thảo luận Làm việc theo nhóm, đóng Thường xun Đơi Khơng vai theo tình huống, thực hành nghiệp vụ… Sử dụng phương tiện dạy học mơ hình trình chiếu giảng (Máy tính,máychiếu …) Đánh giá Thầy/Cô quản lý việc thực kế hoạch chương trình giảng dạycủa giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Chỉ đạo khoa tổ chức chi tiết hoá kế hoạch quy định thực chương trình giảng dạy Thường xuyên theo dõi việc thực chương trình giảng dạy mơn học giảng viên thỉnh giảng Đánh giá việc thực tiến độ giảng dạy giảng viên thỉnh giảng qua sổ lên lớp Quản lý nề nếp lên lớp giảng viên thỉnh giảng Sử dụng kết thực nề nếp đánh giá, xếp loại chất lượng giảng viên thỉnh giảng Đánh giá Thầy/Cô quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viêncủa giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Nội dung 1.Giảng viên thỉnh giảng thực nghiêm quy chế KT-ĐG, thi học kỳ, thi hết môn Tốt Khá Trung bình Yếu Quản lý việc đổi cách thức KTĐG giảng viên thỉnh giảng Quản lý trình chấm điểm lớp, chấm KT trả KTĐG giảng viên thỉnh giảng Tổ chức tra, giám sát thi học kỳ, thi hết mơn Cơng bằng, xác KT- ĐG giảng viên thỉnh giảng Phân tích kết quả, phân loại học tập củahọc viên Xin chân thành cảm ơn! ... 72 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI HỌC VIỆN TƯ PHÁP 72 3.1 Định hướng việc nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp từ đến năm 2022. .. chất lượng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp 2.3 Thực trạng thực giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp 2.4 Đánh giá chất lượng giảng viên thỉnh giảng. .. việc nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp từ tới năm 2022 Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp Chương 3: Định hướng giải pháp nâng

Ngày đăng: 01/03/2018, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan