KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÔ TUYẾN DWDM (có code)

48 603 3
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÔ TUYẾN DWDM (có code)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÔ TUYẾN DWDM (có code) KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÔ TUYẾN DWDM (có code) KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÔ TUYẾN DWDM (có code) KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÔ TUYẾN DWDM (có code)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÔ TUYẾN DWDM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu Gaussian trắng cộng CW Continuous Wave Sóng liên tục DWDM Dense Wavelength Division Ghép kênh phân chia theo bước Multiplexing sóng mật độ cao EDFA Erbium Doped Fiber Amplifier FSO Free Space Optical Communication Truyền thông quang vô tuyến IM/DD Intensity Modulation-Direct Điều chế cường độ-Trải phổ Detection trực tiếp LOS Line of sight Thẳng hàng NRZ Non Return To Zero Không trở OSNR Optical Signal-To-Noise Ratio Tỷ số tín hiệu tạp quang PRBS Pseudo Random Binary Sequence Chuỗi bit nhị phân ngẫu nhiên QPSK Quadrature Phase Shift Keying Điều chế pha cầu phương RF Radio Requency Tần số vô tuyến RZ Return To Zero Trở WDM sóng Wavelength Division Multiplexing Sợi khuếch đại pha tạp Ecbi Ghép kênh phân chia theo bước ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 5/47 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 ngày nay, thơng tin quang đóng vai trò ngành mũi nhọn lĩnh vực viễn thông Các hệ thống thông tin liên lạc phát triển dựa công nghệ ngành thông tin quang thể khả to lớn việc truyền tải dịch vụ viễn thông ngày phong phú từ nhu cầu truy cập internet, truyền hình kỹ thuật số, giao dịch trực tuyến, livestream,… Cơng nghệ ghép kênh phân chia theo bước sóng mật độ cao (DWDM – Dense Wavelength Division Multiplexing) dùng bước sóng khác mật độ cao ghép lại với để truyền sợi quang Hệ thống DWDM ngày sử dụng phổ biến phương thức truyền dẫn quang truyền thông quang vô tuyến FSO Truyền thông quang vô tuyến FSO cơng nghệ truyền dẫn tín hiệu quang qua môi trường vô tuyến (không gian tự do) Truyền thông quang vô tuyến xem giải pháp hứa hẹn thay cho kết nối vô tuyến băng rộng nhờ ưu điểm mà có bao gồm: Triển khai nhanh, trọng lượng thiết bị nhẹ, truyền thơng dung lượng cao, chi phí thấp, khơng u cầu cấp phép tần số Trong truyền dẫn quang vô tuyến việc sử dụng kỹ thuật điều chế đưa nhằm tăng hiệu suất kênh truyền, truyền dẫn liệu tốc độ cao FSO sử dụng kỹ thuật điều chế trực tiếp IM/DD cho hiệu suất kênh truyền không cao, bị ảnh hưởng nhiễu loạn kênh truyền fading… Khi sử dụng kỹ thuật điều chế coherent có tính linh hoạt sử dụng với loại điều chế biên độ, tần số pha Giải pháp đưa ứng dụng cơng nghệ ghép kênh theo bước sóng DWDM kết hợp với kỹ thuật điều chế QPSK, phương pháp điều chế coherent nhằm tăng hiệu suất kênh truyền, với kỹ thuật ghép kênh DWDM cho phép nhiều bước sóng truyền qua hệ thống quang vơ tuyến tăng dung lượng kênh truyền Giải pháp đáp ứng ứng dụng cho việc truyền dẫn liệu tốc độ cao Từ em định chọn đề tài “ Kỹ thuật điều chế QPSK cho hệ thống thông tin quang vô tuyến DWDM” KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 6/47 Cấu trúc luận văn trình bày chi tiết ba chương: + Chương 2: Tổng quan truyền thông quang vô tuyến FSO Chương giới thiệu khái quát công nghệ quang vô tuyến, đặc điểm hệ thống mơ hình hệ thống quang vơ tuyến FSO Các thách thức ứng dụng hệ thống FSO + Chương 3: Kỹ thuật điều chế QPSK DWDM FSO Chương tập trung tìm hiểu kỹ thuật điều chế coherent mà trọng tâm QPSK Qua cho ta thấy ảnh hưởng mơi trường FSO có tác động đến chất lượng thu máy thu + Chương 4: Mô kết Ở chương này, ta mô mơ hình hệ thống DWDM FSO sử dụng kỹ thuật tách sóng trực tiếp IM/DD dùng kỹ thuật điều chế QPSK phần mềm Optisystem Từ kết ta so sánh khả truyền dẫn môi trường quang vô tuyến FSO kỹ thuật điều chế với kỹ thuật điều chế khác KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 7/47 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG QUANG VƠ TUYẾN FSO 1.1 Giới thiệu Từ lâu, cơng nghệ FSO xuất thay khả thi mặt thương mại cho tần số vô tuyến (RF) hệ thống khơng dây sóng millimetre độ tin cậy triển khai nhanh mạng số liệu mạng thoại RF kỹ thuật mạng khơng dây sóng millimetre cung cấp tốc độ liệu từ 10Mbps (điểm tới đa điểm) lên tới vài trăm Mbps (điểm tới điểm) Tuy vậy, cơng nghệ FSO có số hạn chế việc thâm nhập thị trường có nghẽn phổ tần, cấp phát giấy phép nhiễu từ băng tần khơng giấy phép 1.2 Mơ hình hệ thống quang vô tuyền FSO 1.1.1 Những nguyên tắc FSO FSO truyền tín hiệu hai điểm Nó sử dụng xạ quang học tín hiệu sóng mang xun qua kênh truyền ngẫu nhiên Dữ liệu truyền điều chế dựa cường độ, pha tần số sóng mang quang Một tuyến FSO thiết kế dựa tầm nhìn thẳng (LOS) Vì vậy, phát thu phải trực tiếp nhìn thấy mà khơng có cản trở chúng để tuyến truyền thông thiết lập Kênh truyền môi trường truyền kết hợp không gian tự do, nước biển khơng khí Một hệ thống truyền thơng FSO thực hai dạng Dạng thông thường hiển thị hình 2.1 tuyến truyền điểm - điểm song công với hai thu phát tương tự đặt hai đầu cuối tuyến Dạng thứ hai hiển thị hình 2.2 dạng đơn cơng Đầu phát tạo sóng liên tục (CW) chùm tia laser đến đầu phản xạ Đầu phản xạ điều chế chùm tia CW với liệu đầu vào phản xạ lại đầu phát Đầu phát nhận tín hiệu phản xạ khơi phục lại liệu KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 8/47 Hình 2.1: Mô hình hệ thống quang song công Hình 2.2: Mô hình hệ thống quang đơn công 1.1.2 Sơ đồ khối hệ thống FSO Sơ đồ khối tuyến quang vô tuyến mặt đất thơng thường miêu tả hình 2.3 Hệ thống FSO bao gồm ba phần: Bộ phát, kênh truyền thu Hình 2.3: Sơ đồ khối tuyến quang vô tuyến mặt đất +Bộ phát: Bộ phát có nhiệm vụ chủ yếu điều chế liệu nguồn với tần số sóng mang quang sau truyền qua khơng khí đến thu Bảng 2.1: Các loại nguồn phát quang sử dụng hệ thống FSO Bước sóng (nm) ~850 Loại Bề mặt cạnh phát Ghi Rẻ sẵn sàng sử dụng (CD lasers) KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 9/47 tia laser ~1300/ ~1550 ~10.000 Fabry-Perot, laser phân bố phản hồi Laser tầng lượng tử Hệ thống làm mát không hoạt động Mật độ công suất thấp Độ tin cậy đến ̴ 10Gbps Thời gian hoạt động lâu Điều kiện an toàn mắt thấp Mật độ cơng suất cao 50 lần (100mW/cm2) Thích hợp với EDFA Tốc độ cao, lên đến ̴ 40Gbps Độ dốc 0,03-0,2 W/A Đắt tiền Rất nhanh nhạy cảm Đặc tính truyền dẫn điều kiện sương mù tốt Các thành phần khơng có sẵn Khơng thể xâm nhập qua kính Rẻ Gần hồng ngoại LED Mạch điều khiển đơn giản Công suất tốc độ liệu thấp Trong dãy bước sóng 700-10000 nm có nhiều cửa sổ truyền mà hầu hết suốt với suy hao nhỏ 0.2 dB/km Phần lớn hệ thống FSO thiết kế để hoạt động mức phổ tần 780-850 nm 1520-1600 nm Phổ tần 780-850 nm sử dụng rộng rãi thiết bị thành phần sẵn có khoảng bước sóng có mức chi phí thấp Phổ tần 1550 nm thích hợp để sử dụng có số lý sau: • Khả tương thích với cửa sổ bước sóng mạng ghép kênh phân chia đa bước sóng thứ ba • An tồn với mắt (cơng suất truyền khoảng 50 lần bước sóng 1550 nm 850 nm) • Giảm lượng mặt trời, tán xạ sương mù mây Do đó, bước sóng 1550 nm lượng cơng suất đáng kể truyền xuyên qua suy giảm mây Tuy nhiên, hạn chế bước sóng 1550 nm giảm nhẹ độ nhạy thu, thành phần chi phí cao yêu cầu kết hợp chặt chẽ + Bộ thu quang: Bộ thu giúp khơi phục lại liệu từ tín hiệu quang nhận đường truyền Bộ thu quang bao gồm thành phần sau: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 10/47 • Thấu kính thu: Thu thập tập trung xạ quang nhận vào tách sóng quang, ý độ thấu kính nhận lớn để thu thập nhiều xạ không tương quan tập trung xạ trung bình lên tách sóng quang, nhiên độ rộng đồng nghĩa với nhận nhiều xạ (tiếng ồn) • Bộ lọc tín hiệu quang: Lọc bỏ số lượng lớn xạ • Bộ tách sóng quang: PIN APD dùng để chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện Các tách sóng quang thường sử dụng hệ thống thơng tin laser tóm tắt bảng 2.2 • Bộ tiền xử lý tách sóng/ mạch định: có nhiệm vụ khuếch đại, lọc xử lý tín hiệu để đảm bảo thực việc khơi phục liệu xác Bảng 2.2: Các tách sóng quang sử dụng hệ thống FSO Bước sóng Vật liệu Đáp ứng Độ nhạy Độ lợi 300 – 1100 0,5 -34dBm@155Mbps 300 – 1100 0,5 -26dBm@1.25 Gbps InGaAs PIN 1000 - 1700 0,9 -46dBm@155Mbps Silicon APD 400 – 1000 77 -52dBm@155Mbps 150 InGaAs APD Quantum-well và 1000 - 1700 -33dBm @1.25 Gbps 10 Quatum-dot ~10,000 (nm) Silicon PIN Silicon PIN- với khuếch đại thơng tin detectors • Bộ xử lý tách sóng phân thành hai loại sau: o Bộ tách sóng quang trực tiếp: loại thu phát tức thời cường độ hay công suất xạ quang va chạm lên tách sóng quang Tín hiệu tách sóng quang tỉ lệ với cơng KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 34/47 hình quang vơ tuyến FSO thực tế Suy hao đường truyền vô tuyến xem xét, công suất dao động nội sử dụng giá trị lớn 10dBm • Sơ đồ phát QPSK: Hình 4.2 Sơ đồ điều chế quang QPSK • Sơ đồ thu QPSK: Hình 4.3 Sơ đồ giải điều chế quang QPSK • Thông số thiết lập kênh truyền FSO: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 35/47 Hình 4.4 Thông số thiết lập kênh truyền FSO 1.8 Mô đánh giá kết • Sử dụng thu phát sóng trực tiếp IM/DD dùng kiểu điều chế RZ: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 36/47 Hình 4.5 Kết mô BER RZ dùng 32 kênh sử dụng PIN thu Với điều chế RZ có cơng suất ngõ vào 10dBm khoảng cách đạt khoảng gần 614 km • Sử dụng thu phát sóng trực tiếp IM/DD dùng kiểu điều chế NRZ: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 37/47 Hình 4.6 Kết mô BER NRZ dùng 32 kênh sử dụng PIN thu Với cơng suất ngõ vào 10dBm khoảng cách đạt khoảng gần 798 km • Sử dụng kiểu điều chế quang coherent QPSK: Với công suất ngõ vào 10dBm, ta thấy hình ảnh bên quang phổ nguồn phát quang điều chế QPSK kênh hệ thống với công suất phát khoảng 9.02dBm bước sóng 1550nm ( 193.1 THz) KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 38/47 Hình 4.7 Phổ tín hiệu sử dụng điều chế QPSK kênh Còn hình ảnh phổ tín hiệu quang 32 kênh sau qua ghép kênh để truyền với công suất phát 9,02dBm bước song 1550nm (193.1 THz) KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 39/47 Hình 4.8 Phổ tín hiệu phát sử dụng điều chế QPSK 32 kênh Ở hình minh họa 4.9 đây, ta thấy phổ tín hiệu thu sau qua đường truyền 1360km cơng suất nhận giảm xuống khoảng -53dBm KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 40/47 Hình 4.9 Phổ tín hiệu thu sử dụng điều chế QPSK 32 kênh Hệ thống mô từ kỹ thuật điều chế quang coherent QPSK từ cơng suất nguồn phát 10dBm Hình 4.8 thể phổ quang điều chế QPSK nguồn phát với 32 kênh truyền từ mơ hình cài đặt Trong hình 4.9 kết hợp nhiều tín hiệu quang thu qua kênh truyền vô tuyến phổ quang thu sau kết hợp thu Mức công suất nhận thu bị giảm khoảng -53dBm khoảng cách 1360km • Đây kết mô Q-factor giản đồ mắt tín hiệu điều chế QPSK dùng 32 kênh khoảng cách 1360km KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 41/47 Hình 4.10 Kết mơ Q-factor giản đồ mắt tín hiệu điều chế QPSK dùng 32 kênh khoảnh cách 1360km KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 42/47 Hình 4.11 Đồ thị đo BER tín hiệu điều chế QPSK dùng 32 kênh khoảnh cách 1360km KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 43/47 Hình 4.12 Giản đồ mắt tín hiệu điều chế QPSK dùng 32 kênh khoảnh cách 1360km Đây giá trị tốt hàm Q-factor mô thời gian mơ phía thu tín hiệu méo dạng nhận Từ ta kết luận rằng: Nếu so sánh với kỹ thuật điều chế trực tiếp IM/DD (NRZ RZ) kỹ thuật điều chế quang coherent QPSK khơng đạt khoảnh cách truyền xa Cả kĩ thuật thử nghiệm hệ thống DWDM quang vô tuyến FSO Đây kết đạt từ việc thông tin truyền kĩ thuật chứa pha sóng mang chịu KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 44/47 biến động từ mơi trường khí tốt kỹ thuật điều chế trực tiếp IM/DD 1.9 Tổng kết Kết mô đưa kết luận chất lượng hệ thống DWDM sử dụng kỹ thuật điều chế khác Kỹ thuật điều chế quang coherent QPSK cho thấy ưu điểm vượt trội so với kỹ thuật thu phát sóng trực tiếp IM/DD dùng điều chế RZ NRZ qua môi trường vô tuyến FSO Với công suất ngõ vào 10dBm kỹ thuật điều chế quang coherent QPSK đạt khoảnh cách truyền 1360Km, NRZ 798Km RZ thấp với 614Km Đây điều chứng minh kỹ thuật điều chế quang coherent QPSK đáp ứng số lượng kênh truyền nhiều hơn, cung cấp tốc độ truyền liệu cao CHƯƠNG KẾT LUẬN KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 45/47 1.10 Các kết đạt Thông qua đề tài “Kỹ Thuật Điều Chế QPSK Trong Hệ Thống DWDM”, em trình bày khái quát định nghĩa, đặc điểm mơ hình cơng nghệ truyền thơng quang vơ tuyến FSO Đồng thời, em trình bày kỹ thuật điều chế quang coherent QPSK Qua kết mô cho ta thấy việc sử dụng kỹ thuật điều chế QPSK DWDM FSO có hiệu suất khả truyền dẫn tốt so với kỹ thuật điều chế DWDM FSO sử dụng thu phát sóng trực tiếp IM/DD dùng điều chế RZ NRZ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] TS.Lê Quốc Cường, Ths.Đỗ Văn Việt Em, Ths.Phạm Quốc Hợp (2009), Kỹ thuật thông tin quang 1, Học viện cơng nghệ Bưu viễn thơng [2] TS Lê Quốc Cường, THS Đỗ Văn Việt Em, THS.Phạm Quốc Hợp (2009), Hệ thống thông tin quang, nhà xuất thông tin truyền thông [3] Ths.Đỗ Văn Việt Em (2007), Kỹ thuật thông tin quang 2, Học viện cơng nghệ Bưu viễn thơng Tiếng Anh: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 46/47 [1] E.Ciaramella, Y Arimoto, G Contestabile, M Presi, A D Errico,V Guarino, and M Matsumoto, "1.28 Terabitls (32x40 Gbitls) WDM Transmission System for Free Space Optical Communications," IEEE Journal on selected Areas in Communications, Vol 27, No 9, pp 16391645, December 2009 [2] Bach T Vu, Ngoc T Dang, Truong C Thang, and Anh T Pham, " Bit Error Rate Analysis of Rectangular QAM/FSO Systems Using an APD Receiver Over Atmospheric Turbulence Channels," Optical Society of America, Vol 5, No 5/ May 2013 [3] B Patnaik and P K Sahu, "Design and study of high bit-rate freespace optical communication system employing QPSK modulation," Int J Signal and Imaging Systems Engineering (in press) [4] S M Haas and H Shapiro, "Capacity of wireless optical communications," IEEE Journal on Selected Areas in Communications, Vol 21, October, pp.1346-13 57, 2003 [5] D.A Luong, T.C Thang, A.T Pham "Effect of Avalanche Photodiode and Thermal Noises on the Performance of Binary Phase-shift Keyingsubcarrierintensity Modulation/free-space Optical Systems over Turbulence Channels", IET Communications, Vol 7, No 8, May 2013, pp 738 – 744 [6] Bach T Vu, Ngoc T Dang, Truong C Thang, and Anh T Pham "Bit Error Rate Analysis of Rectangular QAM/FSO Systems Using an APD Receiver Over Atmospheric Turbulence Channels," Optical Society of America, Vol 5, No 5/May 2013 [7] A Belmonte and M Kahn, "Capacity of coherent free-space optical links using diversity-combining techniques," Opt Express, vol 17, no 15, pp 12601-12611, July 2009 [8] Ghassemloogy, Communications, Popoola(2010),Terrestrial OpticalCommunications Free-Space Research Northumbria University, Newcastle upon Tyne, UK KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM Group, Optical NCRlab, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 47/47 [9] Murat Uysal, Jing Li (Tiffany) "Achievable Information Rate for Outdoor Free Space Optical Communication with Intensity Modulation and Direct Detection," Dept of Electrical & Computer Engineering Lehigh University, University of Waterloo [10] Nataraju, Laxmiprasad "Design And Simulation Of QPSK Modulator For Optic Inter Satellite Communication," International Journal of Scientific & Technology Research, Vol3 August 2014 [11] Karim Kemih, Yacine Yaiche,"Optimization of Transmitter Aperture International by Genetic Journal of Algorithm Electrical, in Optical Robotics, Satellite," Electronics and Communications Engineering Vol:1 No:9, 2007 [12] Govind P Agrawal , Fiber-Optic Communications Systems, Third Edition, Vol 10, pp 478- 510, 2002 [13] Vincent W S Chan, Fellow, “Free-Space Optical Communications,” IEEE, Fellow, OSA [14] Tejbir Singh Hanzra, Gurpartap Singh " Performance of Free Space Optical Communication System with BPSK and QPSK Modulation," IOSR Journal of Electronics and Communication Engineering, Vol 1, pp 38- 43, May 2012 [15] Sushank Chaudhary, Preety Bansal, Manisha Lumb " Effect of Beam Divergence on WDM-FSO Transmission System," International Journal of Computer Applications, Vol 93 – No 1, May 2014 [16] Milica I Petković1, Goran T Đorđević1, Dejan N Milić1, Bata V Vasić1, " BER Analysis of IM/DD FSO System with APD Receiver Over Gamma-Gamma Turbulence," Serbian Journal of Electrical Engineering, Vol 11, No 1, February 2014 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 48/47 PHỤ LỤC A KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ... heterodyne 1.6 Kỹ thuật điều chế QPSK FSO 1.1.6 Mơ hình điều chế QPSK FSO Trong môi trường quang vô tuyến FSO kỹ thuật điều chế QPSK thể hình 3.3[3]: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN... ứng ứng dụng cho việc truyền dẫn liệu tốc độ cao Từ em định chọn đề tài “ Kỹ thuật điều chế QPSK cho hệ thống thông tin quang vô tuyến DWDM KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG HỆ THỐNG DWDM ĐỒ ÁN TỐT... tất 1.1.7 Mơ hình điều chế QPSK DWDM FSO Mơ hình điều chế QPSK DWDM FSO mô tả sau: Hình 3.4: Sơ đồ khối điều chế QPSK DWDM FSO Kỹ thuật điều chế QPSK DWDM kênh truyền quang vô tuyến thiết kế gồm

Ngày đăng: 23/02/2018, 19:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG QUANG VÔ TUYẾN FSO

    • 1.1 Giới thiệu

    • 1.2 Mô hình hệ thống quang vô tuyền FSO

      • 1.1.1 Những nguyên tắc cơ bản của FSO

      • 1.1.2 Sơ đồ khối của hệ thống FSO

      • 1.1.3 Kênh truyền không khí

      • 1.3 Mô hình hệ thống quang vô tuyến DWDM FSO

      • 1.4 Các ứng dụng của hệ thống quang vô tuyến FSO

      • CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK TRONG DWDM FSO

        • 1.5 Kỹ thuật điều chế quang coherent

          • 1.1.4 Giới thiệu kỹ thuật điều chế quang coherent

          • 1.1.5 Cấu trúc hệ thống thông tin quang coherent

          • 1.6 Kỹ thuật điều chế QPSK trong FSO

            • 1.1.6 Mô hình điều chế QPSK trong FSO

            • 1.1.7 Mô hình điều chế QPSK trong DWDM FSO

            • Các tham số của hệ thống quang vô tuyến DWDM FSO:

              • 1.1.8 Chất lượng truyền dẫn của kỹ thuật điều chế QPSK trong FSO

              • CHƯƠNG 4. MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ

                • 1.7 Mô hình hệ thống DWDM FSO sử dụng kỹ thuật điều chế QPSK

                • 1.8 Mô phỏng và đánh giá kết quả

                • 1.9 Tổng kết

                • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN

                  • 1.10 Các kết quả đã đạt được

                    • Thông qua đề tài “Kỹ Thuật Điều Chế QPSK Trong Hệ Thống DWDM”, em đã trình bày khái quát định nghĩa, các đặc điểm và mô hình của công nghệ truyền thông quang vô tuyến FSO.

                    • Đồng thời, em cũng đã trình bày về kỹ thuật điều chế quang coherent QPSK. Qua kết quả mô phỏng cho ta thấy việc sử dụng kỹ thuật điều chế QPSK trong DWDM FSO có hiệu suất và khả năng truyền dẫn tốt hơn so với kỹ thuật điều chế DWDM FSO sử dụng thu phát sóng trực tiếp IM/DD dùng điều chế RZ và NRZ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan