Tóm tắt nội dung bài giảng Học sinh sẽ lần lượt diễn lại 4 câu chuyện về Thái sư Trần Thủ Độ trong mỗi câu chuyện thông quahành động, lời nói sẽ được tái hiện lại tích cách, con người củ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT NGUYỄN NGỌC THĂNG
BÀI DỰ THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH CHO HỌC SINH
TÊN BÀI GIẢNG
BÀI HỌC VỀ LIÊM CHÍNH QUA CHÂN DUNG
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
Họ và tên người thực hiện: Lê Thị Ngọc Hưng Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Ngọc Thăng Thuộc tổ chuyên môn: Ngữ văn
Trang 2- Rèn luyện được nhân cách, đạo đức qua những câu chuyện về Thái sư Trần Thủ Độ.
- Vận dụng nội dung giáo dục với thực tiễn
- Biết điều chỉnh bản thân qua bài học
3 Tư tưởng tình cảm
- Gíao dục nhân cách đạo đức của học sinh qua chân dung lịch sử
- Kính trọng, yêu mến những tính cách tốt đẹp và cao cả của con người thời xưa
II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
1 Chuẩn bị
- Giáo viên: Đã chuẩn bị phần kịch bản
- Hoc sinh: Phần kịch bản đã học thuộc
2 Hình thức tổ chức
- Sân khấu hóa một tác phẩm văn học được diễn lại.( trong chương trình ngữ văn 10- tập 1)
- GV phân vai cho HS theo nội dung kịch bản được tái hiện
- GV là người đóng vai trò là người khái quát, chốt lại ý nghiã giáo dục cũng là người đưa ra lời nhận xéthoặc phản biện cùng với một HS khác trong vai khán giả
3 Tóm tắt nội dung bài giảng
Học sinh sẽ lần lượt diễn lại 4 câu chuyện về Thái sư Trần Thủ Độ trong mỗi câu chuyện thông quahành động, lời nói sẽ được tái hiện lại tích cách, con người của Trần Thủ Độ giáo viên nhận xét tổng kết qua
đó học sinh sẽ tự nhận ra ý nghĩa giáo dục liêm chính thông qua nhân vật với những bài học rất gần gũi trongđời sống gắn liền với việc tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống và hình thành nhân cách của học sinh ngàynay
4 Hiệu quả sau buổi học
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài cảm nhận về nhân vật Trần Thủ Độ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp: Tổ chức lớp, chia lớp theo hình thức của buổi hoạt động ngoài giờ.
2 Giới thiệu bài mới.
Qua“ Đại Việt sử kí toàn thư” chúng ta đã thấy được chân dung của Trần Quốc Tuấn, tiết học nàychúng ta sẽ biết thêm về Thái sư Trần Thủ Độ một nhân vật có nhiều ý kiến khác nhau trong lịch sử qua vởkịch ngắn với những câu chuyện về Thái Sư Trần Thủ Độ
3 Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Trang 3HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG GV Hoạt động 1: Tìm hiểu bài học về tính thẳng
thắn, trung thực biết phục thiện
* Tổ chức thực hiện 1: HS diễn theo phân vai
cảnh 1 “Xử người hặc tội”
- HS1: vai người hặc
- HS2: vai Trần Thủ Độ
- HS3: Người dẫn chuyện
HS3: Người dẫn chuyện nói:
Giáp tí, năm thứ bảy
Mùa Xuân tháng giêng
Thái sư Trần Thủ Độ chết( 71 tuổi) ; truy tặng
thượng phụ Thái sư Trung Vũ Đại Vương
Thủ Độ tuy không có học vấn, nhưng tài lược
hơn người, làm quan triều Lí được mọi người
suy tôn Thái Tông lấy được thiên hạ, đều là
nhờ mưu sức của Thủ Độ cả, cho nên nước nhà
phải nhờ cậy, quyền hơn cả vua Bấy giờ có
người hặc, vào ra mắt Thái Tông, khóc nói
rằng
HS1: người hặc nói
- Bệ hạ trẻ thơ mà Thủ Độ quyền hơn cả vua,
đối với xã tắc sẽ ra sao?
Vua lập tức xa giá đến nhà Thủ Độ và đem
người hặc đó đi theo vua đem lời của người
hặc nói tất cả cho Thủ Độ biết Thủ Độ trả lời
HS2: Trần Thủ Độ nói
- Đúng như lời người ấy nói
Rồi lấy tiền lụa thưởng cho anh ta
* Mục tiêu 1 : Giúp HS rèn luyện đạo đức qua
câu chuyện thể hiện nhân cách của Trần Thủ
Độ
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài học về lối sống chí
công vô tư.
* Tổ chức thực hiện 2: HS diễn theo phân vai
- Dám thẳng thắn chỉ ra những hành vi sai trái củamột cá nhân nào đó khi họ làm sai mà điển hình làtrong phạm vi lớp học
- Hiện nay thì việc học sinh gian lận trong thi cửcũng còn rất nhiều qua chân dung của Trần Thủ Độgiáo dục cho học sinh tính trung thực trong cuộcsống mà trong thực đầu tiên là trong thi cử
- Đồng thời giáo dục học sinh biết được khi mình
có những hành vi sai trái phải biết nhận lỗi và cótrách nhiệm với những hành vi sai trái đó
Thẳng thắn, trung thực biết phục thiện là nhữngphẩm chất quan trọng cần có ở người học sinh nógiúp các em hòan thiện về nhân cách và lối sống cóđược tích cách này các em sẽ được mọi người yêumến
II Bài học về lối sống chí công vô tư.
Chí công vô tư, nghiêm minh thực hiện đúng phápluật, không thiên vị người thân, khuyến khíchnhững người giữ nghiêm phép nước, dù làm ảnhhưởng đến người thân của mình Qua đó giáo dụccho học sinh chúng ta
- Giáo dục cho học sinh có quan niệm sống đúng
Trang 4HS4: Người dẫn chuyện nói :
Linh Từ Quốc Mẫu có lần ngồi kiệu qua thềm
cấm, người quân hiệu ngăn lại không cho đi Về
nhà, khóc bảo Thủ Độ rằng:
HS3: Linh Từ Quốc Mẫu nói :
- Mụ này là vợ ông mà bọn kia khinh nhờn đến
thế
HS4: Người dẫn chuyện nói :
Thủ Độ cả giận, sai đi bắt Người quân hiệu kia
chắc mình bị chết Khi đến nơi Thủ Độ vặn hỏi
trước mặt Anh ta đem sự thực trả lời
- HS1: vai tên quân hiệu
Bẩm thái sư con chỉ biết đó là thềm cấm bất cứ
ai cũng không được vào
HS2: Trần Thủ Độ nói :
- Người ở chức thấp mà biết giữ phép như thế,
ta còn trách gì nữa?
HS4: Người dẫn chuyện nói :
Bèn lấy tiền lụa ban thưởng cho anh ta rồi cho
về
* Mục tiêu 2 : Hình thành lối sống và quan
niệm sống cho học sinh
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài học về chống tệ
nạn hối lộ đồng thời sống có lí tưởng, ước mơ
của thanh niên ngày nay.
* Tổ chức thực hiện 3: HS diễn theo phân vai
cảnh 3 « Cái giá của chức câu đương ».
- HS1: vai người xin chức câu đương
- HS2: vai Trần Thủ Độ
- HS3: Người dẫn chuyện
- HS4: Khán giả
HS3: Người dẫn chuyện nói :
Thủ Độ trình duyệt sổ hộ khẩu, Quốc Mẫu xin
một người làm chức câu đương Thủ Độ gật đầu
và biên lấy tên của người đó Khi xét duyệt đến
xã nọ, hỏi rằng tên kia đâu Người kia mừng,
chạy đến Thủ Độ nói:
HS2: Trần Thủ Độ nói :
- Ngươi vì có công chúa xin cho được làm câu
đương, không ví như người câu đương khác
được, phải chặt một ngón chân để phân biệt
HS3: Người dẫn chuyện nói :
Tên kia kêu van xin thôi, hồi lâu mới tha cho; từ
ấy về sau không ai dám tới nhà thăm riêng nữa
đắn; sống có ý thức, có trách nhiệm
- Giúp học sinh thấy được những việc làm sai trái
và dám chỉ ra những việc làm sai trái đó Tránh việc
sợ ảnh hưởng liên lụy bản thân mà không dám chỉ
ra cái sai của người khác đó là lối sống ích kỉ chỉnghĩ đến cái lợi của bản thân
- Giáo dục học sinh sống phải biết thực hiện đúngpháp luật ( ví dụ về an toàn giao thông, thực hiệntốt nội quy nhà trường,…)
Qua nhân cách của Trần Thủ Độ: Lối sống chícông vô tư, liêm chính thực hiện đúng pháp luật,giúp học sinh tự rèn luyện bản thân, trao dồi nhâncách điều đó sẽ làm cho mọi người kính trọng
III Bài học về chống tệ nạn hối lộ đồng thời sống
có lí tưởng, ước mơ
Một lần nữa Trần Thủ Độ chứng tỏ sự chí công vô
tư, kiên quyết trừ trị nạn chạy chức, chạy quyền đútlót, hối lộ, dựa dẫm thân thích, giữ công bằng chopháp luật Qua đây ta giáo dục cho học sinh thấyđược
- Sự sai trái của việc chạy chức, chạy quyền đút lót,hối lộ một mặt mất đi sự công bằng, tính nghiêmminh của pháp luật và công lí mặt khác còn thiệthại đến bản thân và phải nhận thấy đó là hành vihoàn toàn sai trái không nên làm
- Giáo dục học sinh biết làm việc gì cũng phải dựavào năng lực bản thân, cố gắng học tập trao dồi trithức đừng dựa dẫm vào người thân hay các mốiquan hệ thân thích nào để có được chức quyền hoặcdựa vào đó để tiến thân
- Rèn luyện cho học sinh tính chăm chỉ siêng năngtrong học tập, thường xuyên trao dồi về đạo đức,phẩm chất, năng lực và tính cách để tự hoàn thiệnmình hơn
- Từ đó giúp các em hiểu hơn về ước mơ và lítưởng sống của thanh niên ngày nay: Giúp các emhình thành ước mơ trong tương lai trên con đườnglập nghiệp bằng tri thức của mình và hình thành ở
Trang 5* Mục tiêu 3 : Giúp học sinh nhìn nhận vấn đề
theo quan điểm cá nhân và giúp các em có ước
mơ lí tưởng sống
Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài học về trách
nhiệm của người công dân đối với đất nước.
* Tổ chức thực hiện 4: HS diễn theo phân vai
cảnh 4 « An Quốc hay thần »?
- HS1: vai nhà vua
- HS2: vai Trần Thủ Độ
- HS3: Người dẫn chuyện
HS3: Người dẫn chuyện nói:
Thái Tông từng muốn cho người anh của Trần
- An Quốc là anh thần, nếu là hiền thì thần xin
nghỉ việc, còn như cho thần là hiền hơn An
Quốc thì không nên cử An Quốc Nếu anh em
cùng làm tướng thì việc trong triều sẽ ra sao?
IV Bài học về tinh thần trách nhiệm của người công dân đối với đất nước.
Ông nghĩ đến quốc gia là trọng, có tầm nhìn xatrông rộng, lo lắng sự ổn định của triều đình Qua
đó giáo dục cho học sinh ý thức được
- Trách nhiệm của một công dân đối với đất nước:làm việc gì cũng biết suy nghĩ đến lợi ích chung củamọi người, luôn đặt lợi ích quốc gia dân tộc lênhàng đầu Đấu tranh chống lại những đối tượng cónhững hành vi sai trái ảnh hưởng đến quốc gia dântộc, những tư tưởng xuyên tạc ảnh hưởng đến conđường xây dựng chủ nghĩa của nước ta
- Trách nhiệm của một học sinh trong các mốiquan hệ
+ Với nhà trường: Giáo dục cho học sinh ý thứcđược trường học và lớp học là “ngôi nhà thân thiện”phải có trách nhiệm vây dựng chung ví dụ như xâydựng trường lớp xanh, sạch, đẹp; có ý thức bảo vệtài sản chung trong nhà trường,
+ Với bạn bè: Giúp học sinh thấy được vai trò củabạn bè trong đời sống và trong học tập nhưngkhông đồng nghĩa với việc “kết bè kết phái” hay
“băng nhóm”gây ảnh hưởng việc mất đoàn kếttrong lớp mà nghiêm trọng hơn là gây ra những sailầm đáng tiếc từ các em
Tầm quan trọng của cá nhân trong việc pháttriển đất nước, ý thức được trách nhiệm bản thântrong các mối quan hệ từ đó ra dức học tập trao dồitri thức, hình thành ý thức sống có trách nhiệm
IV CỦNG CỐ
- Xem lại tính cách nhân vật Trần Thủ Độ qua các câu chuyện
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài cảm nhận về nhân vật Trần Thủ Độ
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG THPT NGUYỄN NGỌC THĂNG
Phước Long, ngày tháng 4 năm 201
Trang 6BÀI DỰ THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH CHO HỌC SINH
TÊN BÀI GIẢNG SỐ 1 TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG LỚP 10 – NHỮNG BÀI HỌC GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH VÀ Ý NGHĨA ĐỊNH HƯỚNG TÍCH CỰC ĐỐI VỚI
VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
Literature GRADE 10 LESSONS INTEGRITY EDUCATION ORIENTATION AND POSITIVE
-IMPLICATIONS FOR STUDENT ETHICAL TRAINING
Họ và tên người thực hiện: Tổ bộ môn Văn Năm học: 2011-2012 Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Ngọc Thăng
Địa chỉ: Ấp 7, Phước Long, Giồng Trôm, Bến Tre
Đối tượng, phạm vi: Học sinh lớp 10 và những tác phẩm văn chương tiêu biểu có liên quan đến bài giảng trong chương trình Ngữ Văn 10
Trang 7BÀI GIẢNG GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH
(Hoạt động ngoài giờ lên lớp)
TÊN BÀI GIẢNG:
TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG LỚP 10 – NHỮNG BÀI HỌC GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH VÀ Ý NGHĨA ĐỊNH HƯỚNG TÍCH CỰC ĐỐI VỚI
VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
1 Mục tiêu cần đạt của bài giảng:
1.1 Về kiến thức: giúp học sinh
Nắm bắt được những bài học giáo dục liêm chính qua một số tác phẩm văn học trong chương trìnhNgữ Văn lớp 10 (Văn học dân gian, Văn học trung đại) như: tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, sống giản
dị tiết kiệm, chuộng lẽ phải, không thỏa hiệp với hành vi hối lộ để trục lợi cho bản thân, …
1.2 Về kỹ năng sống: giúp học sinh
- Biết phân biệt giữa sống liêm chính và không liêm chính
- Biết tự rèn luyện nhân cách và đạo đức để bản thân sống liêm chính
- Vận dụng được bài học liêm chính trong thực tế đời sống, học tập, lao động, … để trở thành một học sinh – thanh niên tốt
- Biết đấu tranh chống lại những hành vi chưa liêm chính
1.3 Về thái độ:
Học sinh có hứng thú với bài học, thấy được sự cần thiết và giá trị giáo dục của bài học, quyết tâm trởthành một con người liêm chính
2 Cách đánh giá hiệu quả hoạt động
- Học sinh viết bài thu hoạch và 100% học sinh tự rút ra được bài học cho mình
- Học sinh biết xử lí tốt tình huống trong thực tế
- Tập thể học sinh có sự tiến bộ về đạo đức: không vi phạm nội quy nhà trường, biết sống trách nhiệmhơn, không gây mất đoàn kết nội bộ, không gian lận trong thi cử, …
3 Chuẩn bị:
3.1 Về phía học sinh:
- Đọc lại một số tác phẩm: Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày, Tỏ lòng, Cảnh ngày hè,
Nhàn.
- Chuẩn bị tiểu phẩm: sân khấu hóa lại văn bản “Tam đại con gà”
- Suy nghĩ phương án cho tình huống: Nếu em là Bao Công em sẽ xử lại vụ án Nhưng nó phải bằng
hai mày như thế nào
3.2 Về phía giáo viên:
Trao đổi trước với lớp về những hoạt động sẽ được thực hiện trong bài dạy
Chuẩn bị một số tình huống trong thực tế mà học sinh có thể gặp phải
Chuẩn bị nội dung cho học sinh viết thu hoạch
4 Tiến trình các bước thực hiện
4.1 Ổn định tổ chức lớp (Bố trí lớp học hình chữ U)
4.2 Cử thư kí, Hội đồng phản biện trong đó GV làm người phản biện thứ nhất
4.3 Giới thiệu bài học:
Thực tế gần đây cho thấy, nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam là những người giàu nhiệt huyết và lítưởng nhất Nhưng bên cạnh đó, tuổi trẻ do nhiều bồng bột và chưa được giáo dục đến nơi đến chốn nên vẫncòn không ít thanh niên sẵn sàng thỏa hiệp với cái xấu để trục lợi cho bản thân Hơn nữa, mặc dầu biết cămghét sự giả dối, thiếu trung thực, tham nhũng, hối lộ, sự vô cảm, … nhưng trong một tình huống nhất định,
họ vẫn thực hiện những hành vi ấy Sự tuột dốc về mặt đạo đức của thanh niên có ảnh hưởng xấu đến sự phát
Trang 8triển của đất nước Cần phải gióng lên hồi chuông cảnh báo Ngay từ bây giờ, điều cấp thiết nhất là phải giáodục thanh niên thấu hiểu, tin yêu giá trị của bài học liêm chính.
4.4 Nội dung bài học:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài học về tính trách
nhiệm qua hai tác phẩm: Tỏ lòng, Cảnh ngày
hè
-Mục tiêu 1: Nhận ra bài học về tính trách
nhiệm
-Tổ chức thực hiện:
+GV: Trong những tác phẩm dưới đây, tác
phẩm nào thể hiện được tính trách nhiệm của
con người: Nhàn, Tỏ lòng, Cảnh ngày hè, Độc
Tiểu Thanh kí, Cảm xúc mùa thu?
+HS: Dựa theo nhận định của mình mà trả
lời ->GV nhận xét, đưa ra đáp án
+GV: Em hãy thuyết trình về nội dung tính
trách nhiệm của hai bài Tỏ lòng, Cảnh ngày
+GV: Học tập theo gương người xưa, em hãy
rút ra bài học về tính trách nhiệm cho mình?
+HS:Chia 4 nhóm thảo luận lần lượt theo
gợi ý về tính trách nhiệm đối với cộng đồng,
nhà trường, gia đình và bản thân
->Đại diện từng nhóm trình bày, thư kí tổng
hợp, GV nhận xét, khích lệ, chốt ý
-Mục tiêu 3: Học sinh biết phê phán thói vô
trách nhiệm
-Tổ chức thực hiện:
+GV: Nếu sống vô trách nhiệm thì gây hậu quả
gì? Hãy chỉ ra một vài biểu hiện?
+HS: Trả lời dựa trên những gì đã chứng
kiến hoặc nghe thấy ->GV nhận xét, chốt ý
Ví dụ: Cần phê phán những hành vi như: trốn
lao động, thoái thác trách nhiệm khi làm điều
I/ BÀI HỌC VỀ TÍNH TRÁCH NHIỆM
-Tỏ lòng và Cảnh ngày hè mang đến cho người
đọc bài học về tính trách nhiệm của con người
+ Trách nhiệm của một công dân đối với đấtnước: kiên cường bảo vệ và giữ gìn từng tấc đất quê hương, sẳn sàng chiến đấu, hi sinh cho
sự nghiệp cứu nước, lập công đền nợ nước (Tỏ
lòng), canh cánh một tấm lòng yêu nước, lo
cho dân (Cảnh ngày hè)
+ Trách nhiệm với chính bản thân: không chấp nhận lối sống tầm thường, ích kỉ, cá nhân,phân đấu trở thành người có ích, sống có lí
tưởng (Tỏ lòng)
-Tính trách nhiệm của một học sinh +Đối với cộng đồng: tham gia những hoạt động vì lợi ích cộng đồng, giúp đỡ những người gặp khó khăn tùy sức mình, … +Đối với nhà trường: tuân thủ tốt nội qui nhàtrường, chia sẻ với tập thể những công việc chung, …
+Đối với gia đình: đỡ đần cha mẹ công việc nhà, góp phần xây dựng kinh tế gia đình, … +Đối với bản thân: chăm chỉ học tập để mau tiến bộ, thường xuyên trau dồi đạo đức, không dựa dẫm vào người khác, có lập trường, …-Tính trách nhiệm rất cần thiết cho học sinh
Nếu sống vô trách nhiệm thì làm việc gì cũng thất bại, không ai tin tưởng giao nhiệm vụ, bản thân chậm tiến bộ, …
Trang 9sai trái, không tham gia bất kì hoạt động nào
của lớp, học tập theo kiểu “nước chảy bèo trôi”
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài học về tính trung
thực, giản dị, chống nạn hối lộ qua ba tác
phẩm: Tam đại con gà, Nhàn, Nhưng nó phải
bằng hai mày
-Mục tiêu 1: Học sinh biết khinh ghét lối sống
giả dối để luôn luôn sống trung thực
-Tổ chức thực hiện:
+HS: Diễn lại tiểu phẩm Tam đại con gà gồm
các vai: thầy đồ, học trò, thổ công, chủ nhà
theo văn bản trong sách giáo khoa (có thể sáng
tạo thêm miễn là hợp lí)
+GV: Nhận xét thành công hạn chế của
các em Sau đó đặt ra vấn đề để các em suy
nghĩ: Truyện phê phán thói hư tật xấu nào của
con người? Hậu quả của nó ra sao?
+HS: Suy nghĩ và trả lời ->GV nhận xét
+GV: Trên thực tế, có nhiều bạn học sinh
vì muốn đạt điểm cao mà sẵn sàng gian lận
trong thi cử (chép lén bài của bạn, sử dụng
“phao”, …) trong khi bản thân rất lười học
hoặc học kém Em suy nghĩ gì về những hành
động trên? Em khuyên nhủ và giúp đỡ những
bạn ấy như thế nào?
+HS: Suy nghĩ và trả lời ->GV nhận xét,
chốt lại bài học về tính trung thực
-Mục tiêu 2: Xây dựng ở học sinh lối sống
giản dị, không tham lam, chống nạn hối lộ
-Tổ chức thực hiện:
+GV: Hãy so sánh hai tác phẩm Nhưng nó
phải bằng hai mày (Văn học dân gian) và
Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) để chỉ ra sự khác
nhau về thái độ của con người đối với đồng
tiền? Em chọn quan niệm nào làm phương
châm sống cho mình? Vì sao?
+HS: Suy nghĩ và trả lời ->GV nhận xét,
định hướng cho HS suy nghĩ đúng đắn
+GV: Nếu em là Bao Công, em sẽ xử lại vụ
án trong Nhưng nó phải bằng hai mày như thế
nào?
+HS: Nếu không đưa ra được cách xử thì ít
nhất cũng phải nói được mục đích xử lại là gì
(vì đây là một tình huồng khó)
+GV: Nếu có cách trả lời hợp lí thì động
viên, khích lệ bằng hình thức nào đó -> GV có
thể đưa ra hình thức xử của Bao Công cốt làm
II/ BÀI HỌC VỀ TÍNH TRUNG THỰC, GIẢN DỊ, CHỐNG NẠN HỐI LỘ
-Về tính trung thực:
+Nhân dân ta từ xưa đã lên tiếng châm biếm,phê phán sự giả dối, thiếu trung thực của con
người.Truyện cười Tam đại con gà chế giễu
những người dốt nát, không chịu học hỏi lại khéo che đậy, giấu diếm nó, đến khi cái dốt lộ
ra thì thành trò cười cho thiên hạ
+Trong đời sống học đường ngày nay, trong học tập, thi cử, … chúng ta nên đẩy lùi nạn gian lận, thiếu trung thực vì nó ảnh hưởng xấu đến quá trình học tập và tương lai của các bạn học sinh Cần giúp những học sinh ấy nhận ra đúng hạn chế của mình, khiêm tốn, siêng năng học hỏi Sau đó, giúp họ lấp đi những lỗ hỏng kiến thức để tiến bộ từ từ
=>Tính trung thực cần thiết cả trong học tập, đời sống, quan hệ xã hội Nếu sống gian dối, giả trá, lường gạt thì chỉ thiệt hại cho bản thân,
tự đẩy mình vào bi kịch
-Về lối sống giản dị và chống nạn hối lộ:
+Tác phẩm Nhưng nó phải bằng hai mày là
lời chỉ trích nghiêm khắc của quần chúng bình dân về tình trạng quan lại tham lam nhận hối lộlàm mất đi sự công bằng, nghiêm minh của luậtpháp, còn người dân thì đút lót để giành công lí
về phía mình.->quan niệm đồng tiền là cán cân công lí->quan niệm sai lầm
+Bài thơ Nhàn đề cao cách sống giản dị,
bình dân, không cầu xa hoa, không bon chen tranh giành địa vị, lợi lộc, biết khinh phú quý
và cuộc sống giả tạo -> quan niệm nhân cách con người cao hơn mọi thứ vật chất->quan niệm đúng đắn
Trang 10nổi bật ý: trừng trị bọn tham quan, giữ nghiêm
minh của luật pháp, giúp dân nghèo không còn
suy nghĩ sai lệch nữa
+GV: Từ những câu chuyện trên, em rút ra
được bài học gì cho mình?
+HS: Nêu lên cảm nhận của bản thân
*Hoạt động 3:
Mục tiêu Tổng kết bài học
-Tổ chức thực hiện:
+GV: Đưa học sinh vào tình huống thực tế
Nếu các em xử lí tốt thì xem như bài học đã
thành công Ví dụ: Trên đường đi học, em gặp
một bé gái vì mải rong chơi ngoài đường nên
bất cẩn bị tai nạn giao thông Lúc đó, em
chứng kiến tai nạn ấy và thấy tài xế gây tai
nạn đã bỏ chạy, cũng không có cha mẹ bé gái
ở đó Em sẽ làm gì trong khi nếu dừng lại cứu
bé gái em sẽ bị trễ giờ kiểm tra một tiết với lại
bé gái kia là một người dưng.
+HS: Suy nghĩ và trả lời ->GV khuyến
khích hành động dừng lại cứu bé gái của học
sinh đó vì nó thể hiện được trách nhiệm đối với
cộng đồng cũng như lẽ sống tình thương của
con người
+GV: Tổng kết và nhận xét tiết học
=>Bài học về liêm chính còn yêu cầu chúng ta phải biết sống giản dị (tức là một lối sống trongsạch, thanh cao), không tham lam, không thỏa hiệp với hành vi hối lộ nhằm trục lợi cho bản thân
4.5 Củng cố bài học:
GV cho học sinh viết thu hoạch với vấn đề:
Em sẽ đặt ra cho mình những hành động gì để thực hiện bài học liêm chính về tinh thần trách nhiệm,
tính trung thực, lối sống giản dị và không thỏa hiệp với cái xấu?
Trang 11TÓM TẮT
Bài giảng tập trung khai thác những khía cạnh giáo dục liêm chính của những tác phẩm văn chươngtrong chương trình Ngữ Văn 10 Hầu hết chúng đều mang đến những bài học thiết thực, gần gũi nhất cho họcsinh trung học phổ thông Bài giảng chia thành 3 hoạt động chính Thứ nhất là tìm hiểu bài học về tinh thầntrách nhiệm Thứ hai là tìm hiểu bài học về tính trung thực, sống giản dị, không thỏa hiệp với nạn hối lộ đểtrục lợi cho bản thân Cuối cùng là trang bị cho học sinh kĩ năng xử lí tình huống trong thực tế Để đảm bảocác em nắm chắc hơn bài học, giáo viên cho học sinh làm một bài thu hoạch Mục đích của bài thu hoạch này
là giúp các em có thể đề ra cho mình kế hoạch hành động để thực hiện bài học liêm chính Mục tiêu cao nhấtcủa bài giảng là giúp học sinh hình dung được thế nào là sống liêm chính, ý nghĩa của nó đối với việc rènluyện đạo đức của bản thân học sinh
Trường THPT Nguyễn Ngọc Thăng
Bài tham dự tích hợp liêm chính trong môn GDCD
BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
( NGHĨA VỤ VÀ LƯƠNG TÂM )
Lời nói đầu :
Việc cung cấp tri thức cho một người thì tương đối dễ dàng nhưng để hình thành nhân cách cho HS
là vấn đề không đơn giản, phải một quá trình giáo dục lâu dài, còn cần có thời gian để xem xét , nhận địnhcách ứng xử và trưởng thành của mỗi cá nhân trong cuộc sống mới đi đến kết luận chung
Đặc biệt với học sinh cấp 3, những thế hệ trẻ đang từng bước trưởng thành và dần bước những bướcchân tự lập vào cuộc sống, những hạt nhân có thể thúc đẩy hoặc cản trở quá trình phát triển của đất nước( Bởi vì đây là lứa tuổi có những đổi thay về về tâm sinh lý và nhận thức dần chính chắn nhưng trước cám
dỗ cuộc sống đời thường, tâm tánh rất dễ xao động , suy nghĩ sai hành động sẽ sai đó là điều tất nhiên khôngthể chối cãi )
Khi rời trường THPT tương lai của các em sẽ đi theo nhiều ngã rẽ khác nhau của cuộc đời nhưng dù ởvai trò cương vị nào thì việc giữ gìn nhân cách đạo đức là điều không thể thiếu nhất là bản tánh chân thật
và thẳng thắn của mỗi con người như Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “ Người không liêm sẽ khôngbằng súc vật ”…Hơn lúc nào hết, trong giai đoạn hiện nay trước sự biến đổi đa dạng, phong phú của cuộcsống nhân cách con người rất dễ chao đảo thì việc giáo dục tính liêm khiết là rất cần thiết và có vai trò hếtsức quan trọng thông qua mỗi bài giảng bằng sự tác động thường xuyên của ý tưởng giáo viên đã góp phầnnào ngăn ngừa, hạn chế sự sa đà nhân cách và đạo đức học sinh và cũng đây là mục tiêu chính mà chúng tacần bàn