ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG TRONG UNG THƯ 2.. ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG TRONG UNG THƯ 1.. Phần 1: ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ Sinh lý đau Thụ thể cảm nhận đau... 17 NSAIDs THUỐC GIẢM Đ
Trang 2Ung thư là một loại bệnh do
sự phát triển không bình thường của tế bào, không tuân theo cơ chế kiểm soát
và phát triển của cơ thể
Trang 3ĐAU
Trang 5– Đau vừa/đau nặng (lúc phỏng vấn): 33%
– Đau vừa/đau nặng (luôn luôn): 31%
– Đau vừa/đau nặng ả/h đến h/động hàng ngày: 38%
– Trong số BN báo cáo đau:
• Giảm đau một phần do dùng thuốc: 40%
• Không dùng thuốc giảm đau: 59%
Nghiên cứu các BN ung thư tại Hà Nội (2004)
Trang 6có được điều trị đầy đủ không?
Đánh giá thực trạng CSGN ở Việt Nam (2005):
BN đau được điều trị thuốc giảm đau: 70%
BN vẫn còn đau mặc dù được điều trị
Bất cứ đau nào Đau trung bình/đau nặng
– BN đau nặng được dùng morphin: 7%
Trang 7Tại sao đau thường không được điều trị?
• Không dự đoán được đau.
• Nghi ngờ về việc kêu đau của
BN
• Ngại kê đơn các thuốc opioid.
• Không dự trù thuốc giảm đau morphin dạng uống và tiêm.
• Hết thuốc morphin dạng uống và tiêm.
Ngại không dám kêu đau vì:
• Sẽ không cải thiện được nhiều
• Sợ uống thuốc giảm đau.
Trang 8Nhóm 5 - Lớp CH17
Trang 92 ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG TRONG UNG THƯ
2 ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG TRONG UNG THƯ
1 ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ
NỘI DUNG NỘI DUNG
1 Đại cương về giảm đau trong ung thư
2 Điều trị đau bằng thuốc
3 Điều trị đau bằng phương pháp khác
1 Nôn, buồn nôn
2 Táo bón
3 Các triệu chứng khác
Trang 10ĐAU là gì?
“Đau là một cảm giác khó chịu, có tính chất cảm tính, đi kèm với những tổn thương có thật / tiềm tàng của các
tổ chức, hoặc được mô tả là có những tổn thương đó”
Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tê
Trang 11Phần 1: ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ
Sinh lý đau
Thụ thể cảm nhận đau
Trang 12Có xét nghiệm nào xác định đau?
– Đau luôn là cảm tính của BN
– Chẩn đoán duy nhất của đau là mô tả của BN và tiền sử bệnh
– KHÔNG có xét nghiệm nào đặc hiệu cho đau.
Pharmacotherapy - 7th
Trang 15THUỐC GIẢM ĐAU
Trang 16Giảm đau
Đau dai dẳng hoặc tăng lên 3 ĐAU
Trang 1717
NSAIDs
THUỐC GIẢM ĐAU NGOẠI VI (GĐ KHÔNG OPIOID)
Phần 1: ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ WHO Bậc 1: Thuốc giảm đau không opioid
Trang 18 Acetaminophen (paracetamol)
Liều khởi đầu 500-1000 mg/lần,
6 giờ/lần
Vị trí, cơ chế tác dụng chưa rõ
Tác dụng chống viêm yếu
Nhiễm độc gan nếu dùng > 4 g/24 h
• Nguy cơ tăng lên ở những người có bệnh gan, nghiện rượu nặng
WHO Bậc 1: Thuốc giảm đau không opioid
Trang 19Các thuốc chống viêm không steroid - NSAID (ví dụ:
ibuprofen, diclofenac)
Ức chế men cyclooxygenase (COX)
Hiệu quả trong đau xương, đau do viêm
Thay đổi theo từng cá thể, nhìn chung không NSAID nào tác dụng tốt hơn NSAID nào
Tác dụng phụ: Suy thận, loét dạ dày ruột, xuất huyết
Thận trọng trong: Suy thận/gan, bệnh lý đông máu, suy giảm chức năng
tiểu cầu
Phần 1: ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ WHO Bậc 1: Thuốc giảm đau không opioid
Trang 20T T
1
Acid salicylic Acid acetyl salicylic Methyl salicylat
Diflunisal Osalazin Salsalat
2 Pyrazolon
(d/c acid enolic)
Phenylbutazon Noramidopyrin Metamizol
3 Oxicam
(d/c acid enolic)
Meloxicam Piroxicam Tenoxicam Inoxicam
4
Acid acetic Indometacin Diclofenac Tolmetin
Etodolac Ketorolac Sulindac
5 Fenamat
(acid anthranilic)
Acid mefenamic Meclofenamat
6
Acid propionic Fenoprofen Flubiprofen Oxaprozin
Ibuprofen Ketoprofen Naproxen
7 Hợp chất không acid Nabumeton
8 Anilin Acetaminophen Phenacetin
9 Chọn lọc COX 2 Celecoxib Rofecoxib Etoricoxib
THUỐC GIẢM ĐAU NGOẠI VI (GĐ KHÔNG OPIOID)
Trang 21Tên quốc tế
t1/2 (h)
THUỐC GIẢM ĐAU NGOẠI VI (GĐ KHÔNG OPIOID)
Phần 1: ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ
Trang 22 Định nghĩa
Các thuốc hỗ trợ là những thuốc không opioid giúp giảm đau
Giúp giảm số lượng cần sử dụng của NSAIDs hoặc các thuốc opioid
Có ích nhất cho:
Đau do bệnh lý thần kinh, đau xương và đau do co thắt cơ
WHO Bậc 1: ± Thuốc hỗ trợ
Trang 23Chống động kinh Carbamazepin
Phenytoin, Gabapentin Natri valproat
Đau thần kinh: đau nhói, đau bỏng rát
Chống trầm cảm 3 vòng (TCA) Amitriptylin, Imipramin
Desipramin
Đau thần kinh
An thần Diazepam
Clonazepam
Đau thần kinh, co cứng cơ
Giãn cơ xương Baclofen, Diazepam Dantrolen Co cứng cơ
Corticoid Dexamethason
Prednisolon
Chèn ép thần kinh, phù nề các mô, tăng áp lực sọ não
Chống loạn nhịp Mexiletin
THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ĐAU
Phần 1: ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ
Trang 24Được khuyến cáo cho đau nhe:
Codein:
Liều khởi đầu 30 - 60 mg, 3 - 4 giờ/lần
Liều tối đa 360 mg/ngày
Tramadon
Dextropropoxyphen (không khuyến cáo)
Chú ý: Nhiều BN đau vừa không được giảm đau thoả đáng bằng codein nên dùng morphin
WHO Bậc 2: Opioid yếu ± NSAID ± Thuốc hỗ trợ
Trang 25Phần 1: ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ WHO Bậc 2: Opioid yếu ± NSAID ± Thuốc hỗ trợ
Trang 26 Morphin: đường uống
Bắt đầu với 5 mg u ống (đối với những BN không có tiền sử dùng opioids)
• đánh giá lại sau 30 phút
Cho liều cứ 4 giờ/lần
Điều chỉnh liều:
• Đau nặng/không kiểm soát được 50 - 100%/liều
Gấp đôi liều thường xuyên trước ngủ tối có thể giúp:
• Ngủ được
• Tránh bị thức giấc do đau
WHO Bậc 3: Opioid mạnh ± NSAID ± Thuốc hỗ trợ
Trang 27 Morphin: tiêm dưới da hoặc tiêm tĩnh mạch
liều khởi đầu 2 - 5 mg tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm dưới da
liều lớn 3 - 4 giờ/lần
Hiệu quả cao nhất đạt được sau 15 - 20 phút
Truyền liên tục
• dễ thực hiện
• kiểm soát đau nhiều hơn
Phần 1: ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ WHO Bậc 3: Opioid mạnh ± NSAID ± Thuốc hỗ trợ
Trang 28Tên quốc tế Đường dùng Liều tương đương (mg) t1/2 (h) T/g tác dụng (h)
Trang 29Phần 1: ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ
Một số phương pháp giảm đau khác
Trang 302 ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG TRONG UNG THƯ
2 ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG TRONG UNG THƯ
1 ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ
1 Đại cương về giảm đau trong ung thư
2 Điều trị đau bằng thuốc
3 Điều trị đau bằng phương pháp khác
1 Nôn, buồn nôn
2 Táo bón
3 Các triệu chứng khác
Trang 31Phần 2: ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG
NÔN, BUỒN NÔN
Do thuốc NSAIDS Bắt đầu sử dụng thuốc chống nôn kèm theo thuốc Opioid
1,5 - 5 mg haloperidol x 2 - 3 lần/ngày.
5 - 10 mg prochlorperazin (Stemetil) x 2 - 3 lần/ngày.
Thuốc Opioids (60%) Thiethyperazin (Torecan) 10 mg, đặt hậu môn hay tiêm
2 lần/ngày.
Hóa trị liệu và xạ trị liệu Ondansetron 4 mg x 2 lần/ngày.
Domperidon (Motilium) 10 mg x 3 lần/ngày.
10 mg metoclopramid lên đến 3 lần/ngày.
Cyclizin 25 - 50 mg x 3 lần/ngày.
Tăng áp lực nội sọ Dexamethason 4 - 8 mg x 2 - 3 lần/ngày.
Prochlorperazin 5 - 25 mg x 3 lần/ngày.
Trướng bụng đầy hơi (do TDP của thuốc hoặc do
suy giảm chức năng gan)
Metoclopramid 10 mg x 3 lần/ngày – Steroids.
Domperidon (Motilium) 10 mg x 3 lần/ngày.
Cisaprid (Prepulsid) 5 - 10 mg x 3 lần/ngày.
Trang 32TÁO BÓN
Trang 33Phần 2: ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG
CỔ CHƯỚNG
Trang 34KHÓ THỞ
Trang 35Phần 2: ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG
SUY NHƯỢC, KÉM ĂN
Trang 36Nhóm 5 - Lớp CH17