TIỂU LUẬN ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU VÀ CÁC TRIỆU CHỨNG TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ

17 255 3
TIỂU LUẬN ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU VÀ CÁC TRIỆU CHỨNG  TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MƠN HĨA DƯỢC TIỂU LUẬN ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU CÁC TRIỆU CHỨNG TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ HỌC VIÊN: LƯU PHƯƠNG ÁNH LỚP: CH16 MÃ HỌC VIÊN: CH16007 HÀ NỘI 4/2013 I ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ Định nghĩa Ung thư loại bệnh phát triển không bình thường tế bào, khơng tn theo chế kiểm soát phát triển thể Ung thư tập hợp nhiều dạng bệnh ung thư khác nên triệu chứng ung thư đa dạng khác tùy thể bệnh ung thư Triệu chứng ung thư phân làm ba nhóm chính: - Triệu chứng chỗ: khối u bất thường hay phù nề, chảy máu, đau và/hoặc loét - Chèn ép vào mơ xung quanh gây triệu chứng vàng da Triệu chứng di (lan tràn): hạch bạch huyết lớn lên, ho, ho máu, gan to, đau xương, gãy xương xương bị tổn thương triệu chứng thần kinh - Đau gặp ung thư giai đoạn tiến triển Triệu chứng toàn thân: sụt cân, chán ăn suy mòn, tiết nhiều mồ (đổ mồ trộm), thiếu máu hội chứng cận u đặc hiệu, tình trạng đặc biệt gây ung thư hoạt động, chẳng hạn huyết khối hay thay đổi nội tiết Đau triệu chứng lâm sàng bệnh ung thư, ung thư xâm lấn phá huỷ tổ chức xung quanh, dây thần kinh, người bệnh chết đau, suy kiệt Một số khối u gây đau nhức sớm u thần kinh, ung thư xương, u não Đa số bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối bị đau đớn, 60-80% bị đau nặng Nhiều bệnh nhân ung thư bày tỏ cảm giác không sợ chết dằn vặt đau đớn Đau ung thư đau mãn tính, dai dẳng, có kéo dài vài tháng đến vài năm khơng có biện pháp kiềm chế Hiện có nhiều biện pháp giảm đau, kiểm sốt 90% đau đớn ung thư Tuy nhiên, khảo sát Mỹ có 40% đau đớn ung thư điều trị mức Ở nước phát triển nước ta việc điều trị giảm đau bước đầu, chưa quan tâm mức Định nghĩa đau: “Kinh nghiệm có cảm giác hay xúc động tâm lý không thoải mái kèm theo tổn thương mô thực thể hay tiềm ẩn” (An unpleasant sensory and emotional experience associated with actual or potential tissue damage, or described in terms of such damage) - International Association for the Study of Pain (IASP) Tính chất đau: Cecile Saundeno (1978) nêu khái niệm đau toàn diện: thể xác, tinh thần, xã hội, tâm linh: - Đau cấp tính/ mạn tính - Mức độ: đau ít, trung bình, dội - Cảm giác đau chịu tác động nhiều yếu tố: tăng lên lo lắng, trầm cảm, cô đơn; đau giảm nhờ vào giải trí, âm nhạc, thư giản, tình thân hữu… Nguyên nhân: đau chấn thương, bệnh lành tính/ ác tính (bệnh ung thư) Cơ chế đau ung thư Đau xuất ung thư xâm lấn vào xương, thần kinh, phần mềm, tạng, đặc biệt ung thư vú, tiền liệt tuyến, phổi, thận, hắc tố Khi có loét u, viêm xung quanh u đau tăng lên Đôi đau biện pháp điều trị ung thư như: đau sau mổ ví dụ mổ lồng ngực, đau viêm bị xạ trị gây viêm da cấp, có gây loét da , đau viêm rễ thần kinh, điều trị hoá chất ( ví dụ Vincistin, cisplatin, paclitaxel vv ) Đau tạng khối u chèn ép bít tắc thường hay gặp tạng rỗng dày, tắc ruột, niệu quản Đau tạng đỡ dùng thuốc chống đau thơng thường Trong trường hợp không đỡ phải điều trị chống chèn ép, bít tắc phẫu thuật, xạ trị Đau nguồn gốc thần kinh gọi đau loạn cảm hay đau lạc đường dẫn truyền vào trung tâm thường gặp chấn thương thần kinh ngoại vi Loại đautiệu chứng bỏng rát, cắn xé da thịt, hay phối hợp với loạn cảm tăng cảm Loại đau phải dùng thuốc chống co thắt, chống âu sầu, thuốc tê biện pháp phẫu thuật thần kinh cắt đau Cảm giác đau bệnh nhân ung thư chịu tác động nhiều yếu tố tâm lý lo lắng, hoảng hốt, yếu tố xã hội Vì cần phải đánh giá đau bối cảnh chung gọi đau tổng thể Cơ chế đau ung thư: - Do cảm thụ thần kinh ngoại biên (Nociceptive pain): Khi có kích thích điểm cảm thụ đau thần kinh ngoại biên, qua số chất trung gian bradykinin, serotonin, histamine, prostaglandin… luồng xung động dẫn truyền đến tủy sống theo dây thần kinh C nhỏ A delta (Nơrôn 1) Các chất dẫn truyền thần kinh glutamate, ATP tiếp tục chuyển tải kích thích ngoại biên lên đồi thị.(Nơrôn 2) Xung động thần kinh tiếp tục chuyển tải đến vỏ não để nhận định chất, cường độ đau… xác định phản ứng đối phó (Nơrơn 3) - Có nguồn gốc thần kinh (Neuropathic pain): Cảm giác đau bất thường tượng xâm lấn hay chèn ép đến thần kinh ngoại biên hay trung ương Đau có nguồn gốc thần kinh thường kéo dài lâu ngày, đau có cảm giác tê rần, rát bỏng, dao đâm điện giật Một số nguyên nhân gây đau có yếu tố thần kinh thường gặp: phẫu thuật, đoạn chi, tổn thương tủy sống, bệnh nhiễm trùng (Herpes, Phong, Tabes…), độc tính Vincristine, Cisplatinum, Chì, Arsenic… bệnh phối hợp (viêm xương khớp) - Đau hỗn hợp (mixed pain): Do chế trên, xảy nhiều vị trí quan, đau liên tục, dội, ảnh hưởng rõ rệt đến sinh hoạt đời sống, bệnh diễn tiến nặng chấn thương nặng, bệnh ung thư tiến xa Các phương pháp đánh giá mức độ đau Đau cảm giác chủ quan mà chưa có biện pháp chẩn đốn chưa có phương pháp để đo đếm Thầy thuốc cần phải thực thông cảm với bệnh nhân, phải dành thời gian lắng nghe, phải tin đau đớn thực sự, đảm bảo cho bệnh nhân khống chế đau đớn Một số phương pháp đánh giá đau sau: - Dựa vào hình nét mặt, dáng để bệnh nhân đánh giá mức đau đớn người bệnh - Dựa hoàn toàn vào chủ quan bệnh nhân qua hỏi thời gian đau ngày, không đau, hoạt động hàng ngày ảnh hưởng dến đau tác dụng phụ thuốc sử dụng - Dựa vào quan sát khách quan thầy thuốc: phải quan sát thiếu yên tĩnh, ngủ, ăn, liệt giường, phàn nàn người nhà, yêu cầu dùng thuốc bệnh nhân - Dựa vào cảm giác chủ quan người bệnh quan sát khách quan thầy thuốc Phương pháp dùng phổ biến Thăm dò diễn biến đau đớn: bao gồm đánh giá mức độ ( đau nhẹ, đau vừ đau nặng ), vị trí, hướng lan đau, thời gian đau thăm hoạt động sinh hoạt hàng ngày ngủ, ăn, hoạt động giao tiếp Cần lượng hoá mức độ đau mức độ ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày thang điểm từ 0-10 Đánh giá mức độ đau: Đau nhẹ: 1- thuốc giảm đau bậc ± thuốc hỗ trợ Đau vừa: 4- thuốc giảm đau bậc ± thuốc hỗ trợ Dữ dội : 7-10 thuốc giảm đau bậc ± thuốc hỗ trợ Thăm dò hiệu giảm đau lý liệu pháp thuốc: Cùng với tác dụng thuốc Đồng thời, cần xác định thời gian tối đa giảm đau liệu lượng loại thuốc thích hợp Để đánh giá đau chi tiết thường dựa vào câu hỏi thang 10 điểm nhóm nghiên cứu Madison Các nguyên tắc điều trị đau thuốc Bước nắm bắt bệnh sử chi tiết, khám xét bệnh nhân cẩn thận để xác định nguồn gốc đau, mức độ đau: - Do ung thư gây ra, có liên quan đến ung thư, điều trị ung thư hay rối loạn khác - Do phận nhận cảm đau, bệnh thần kinh hai Điều trị bắt đầu giải thích tỉ mỉ thực phương pháp kết hợp thể chất với tâm lý người bệnh Các phương pháp điều trị có dùng thuốc khơng dùng thuốc: - Dùng thuốc có tác dụng giảm đau ung thư phải dùng liều, khoảng thời gian - Đường uống đường ưa chuộng dùng thuốc giảm đau, bao gồm morphine - Đối với đau kéo dài, thuốc nên dùng đặn theo khoảng thời khoảng thời gian thiết dùng cần Bảng 1: Liều thuốc tương dương so với 10mg Morphine loại tiêm Thời Tên thuốc Liều thuốc(mg) Tiêm thuốc(mg) Codeine* 180 60 3-4 Meperidine (Demerol) 300 100 Morphine 45 10 3-4 Morphine (time-release) (MS Contin) 90-120 (giờ) 8-12 Hydrocodone (Vicodin, etc) 30 10 3-4 Oxycodone (Percodan, etc) 30 10 3-4 Oxycodone (time-release) (Oxycontin) 60 8-12 Methadone (Dolophine) 20 10 6-8 Hydromorphone (Dilaudid) 7,5 1,5 3-4 Levorphanol (Levodromoran) 6-8 Oxymorphone (Numorphan) 1 3-4 (* không dùng liều cao gây nhiều tác dụng phụ) gian uống Điều trị chống đau theo bậc thang: trừ bệnh nhân đau nặng, điều trị ban đầu thường dùng thuốc khơng có opioid điều chỉnh liều, cần thiết tăng đến liều lớn nhất: - Nếu dùng thuốc khơng có opioid khơng đủ để giảm đau lâu có nên sử dụng thuốc có opioid kết hợp với thuốc khơng có opioid - Nếu dùng thuốc có opioid cho trường hợp đau nhẹ đến đau vừa (ví dụ: Codein) khơng đủ để giảm đau thơi gian dài hơn, nên dùng thuốc có opioid dùng cho trường hợp đau vừa đến đau nặng thay (ví dụ: Morphine) Đối với cá thể: liều liều có tác dụng giảm đau Liều uống morphine phạm vi 5mg đến liều lớn 1.000mg Các thuốc dùng cho điều trị hỗ trợ nên dùng định, có tác dụng hiệp đồng với thuốc giảm đau hay tác dụng đối ngược Ví dụ thuốc an thần Seduxen tác làm tăng tác dụng thuốc giảm đau loại khơng phải steroid Ngồi dùng thuốc điều trị tác dụng phụ thuốc giảm đau gây táo bón morphine, viêm dày thuốc giảm đau steroid Đối với đau bệnh nhân thần kinh nên dùng thuốc chống trầm cảm tricyclic phối hợp thuốc chống co giật Quan tâm đến chi tiết: cần theo dõi đáp ứng người bệnh, thay đổi liều điều trị, thuốc khác biện pháp điều trị khác với điều trị để đảm bảo thu hiệu cao mà tác dụng phụ lại hạn chế mức thấp Đánh giá điều trị đau ung thư có kết có phối hợp với phương pháp điều trị khác phẫu thuật, xạ trị, hoá chất, corticoides tâm lý Các thuốc điều trị ung thu - Mục tiêu: Kiểm soát đau, giúp người bệnh dễ chịu, trì sinh hoạt thường ngày Được chết trạng thái tương đối đau khơng đau đớn  Thuốc chống đau (Analgesics) Bậc 1: Aspirine, Acetaminophen, Kháng viêm không steroids (NSAIDS) Aspirin 650mg 4-6giờ 6000mg/ngày Acetaminophen 650mg 4-6giờ 6000mg/ngày Ibuprofen 400mg 4-6giờ 2400mg/ngày Diclofenac 50mg 4-6giờ 150mg/ngày Naproxen 250mg Piroxicam 10mg Celecoxib 100mg Rofecoxib 25mg Bậc : Aspirin 9-12giờ 1250mg/ngày 12-24giờ 20mg/ngày 12 400mg/ngày 12-24 50mg/ngày + Codein Acetaminophen + Propoxyphen Bậc : Opioids Morphine uống 30mg tiêm 10mg thời gian dùng - Morphine LA 30mg 9-12 Hydromorphone 7,5mg Hydrocodone 30mg Methadone 20mg 10mg 6- Meperidine 300mg 75mg 3- 1,5mg 3- 3- Fentanyl TTS 72  Thuốc hỗ trợ chống đau (Co-analgesic adjuvants): - Tăng hiệu lực kiểm soát đau - Giảm liều thuốc chống đau opioids - Giảm thiểu triệu chứng kèm/ung thư giai đoạn cuối: chán ăn, buồn nôn, mệt mỏi, ngủ gật… Chống trầm cảm (Antidepressants): Amitriptyline, Imipramine 25mg/buổi tối Chống co giật (Anticonvulsants): Carbamazepine, Phenytoin, Valproic acid, Gabapentin Thuốc gây tê chỗ ( local anesthetics): Lidocain dùng để phong bế chỗ Corticosteroid: Prednisone: 30 – 60 mg/uống/ngày Dexamethasone : – 16 mg/uống/ngày Cơ chế: chưa rõ Cải thiện: giảm đau, ăn ngon, dễ chịu hơn, bớt mệt mỏi… Các phương pháp chống đau khác Xạ trị chống đau: xạ trị biện pháp chống đau có hiệu với ung thư, đặc biệt ung thư khu trú chỗ Xạ trị vừa có tác dụng giảm đau u, vừa có tác dụng chống chèn ép, chống bít tắc (ung thư xương, di ung thư vào xương ) Với liều 30 Gy Cobalt khống chế 80% loại đau xương Xạ trị chống đau bao gồm xạ trị ngoài, xạ trị xạ trị toàn thân Hiệu xạ trị cao rẻ tiền, tác dụng khơng mong muốn Hố chất chống đau: có tác dụng khống chế triệu chứng đau, có hiệu phá huỷ tế bào ung thư giảm bớt chèn ép Sử dụng liều hoá chất thường thấp so với liều điều trị triệt dùng đơn hoá chất đa hoá chất phối hợp Thơng thường dùng hố chất có tác dụng phụ ít, dễ sử dụng (5Fu, Cyclophosphamide dạng uống ) Thuốc tái tạo xương: sử dụng trường hợp ung thư di vào xương có phá huỷ vào xương (Ví dụ: Aredia với ung thư vú, ung thư tiền liệt tuyến di vào xương) Phẫu thuật triệu chứng: với trường hợp ung thư gây biến chứng mà khơng khả điều trị triệt để, lúc phẫu thuật phương pháp giải nhanh nhất, hiệu (Ví dụ: mở thơng đại tràng ung thư đại tràng bị tắc ruột ) II CÁC TRIỆU CHỨNG TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Mặc dù kiểm soát triệu chứng không cách điều trị trực tiếp lên ung thư, xem yếu tố quan trọng định chất lượng sống bệnh nhân, giữ vai trò quan trọng định áp dụng điều trị khác bệnh nhân Mặc dù thầy thuốc thực hành điều trị kiểm sốt đau, buồn nơn, nơn, tiêu chảy, xuất huyết vấn đề thường gặp khác bệnh nhân ung thư, chuyên khoa săn sóc tạm thời (palliative care) xuất để đáp ứng nhu cầu kiểm soát triệu chứng nhóm bệnh nhân Nơn buồn nôn Nôn buồn nôn kéo dài triệu chứng gây khó chịu thường gặp ung thư giai đoạn cuối Có thể có nhiều nguyên nhân gây buồn nôn Các nguyên nhân thường gặp: - Do sử dụng số thuốc chống ung thư, morphin để điều trị giảm đau - Dạ dày chướng hơi, bị chèn ép khối u bị kích thích - Tắt ruột, bệnh lý gan - Kích thích tâm lý gây nôn Để điều trị nôn không nên dùng loại thuốc quen thuộc mà phải tìm nguyên nhân gây nôn lựa chọn thuốc điều trị cho phù hợp Bảng 2: Sự chọn lựa thuốc tùy theo nguyên nhân Nguyên nhân Điều trị Thuốc Bắt đầu sử dụng thuốc chống nôn kèm theo thuốc Opioid NSAID 1-5-5 mg haloperidol 2-3 lần/ngày 5-10 mg prochlorperazine (stemetil) 2-3 lần/ngày Thuốc Opioids (60%) Thiethyperazine (torecan) 10 mg viên, tọa dược hay tiêm lần/ngày Hóa trị liệu xạ trị Ondansetron mg- lần/ngày liệu Domperidone (motilium) 10 mg - lần/ngày 10 mg metoclopramide lên đến lần/ngày Cyclixine 25 - 10 mg - lần/ngày Tăng áp lực nội sọ Dexamethasone 4-8 mg 2-3 lần/ngày Prochlorperazine - 25 mg lần/ngày Trướng bụng đầy Metoclopramide 10 mg lần/ngày – (do tác dụng phụ Steroids thuốc suy Domperidone giảm chức gan) lần/ngày (motilium) 10 mg Cisapride (prepulsid) 5-10 mg lần/ngày Bón tạo thành cục Thuốc nhuận trường - nhiều loại phân Tắc ruột Nếu tắc ruột thấp, ăn chế độ chất bả (xơ) tốt tiêu hóa Nếu tắc ruột cao, nhịn ăn, ngậm đá nhỏ uống Haloperidol 1,5-5 mg hay hyoscine butylbromide 20 mg, lần/ngày Dexamethazone mg truyền tĩnh mạch Mở dày qua da nội soi Rối loạn tiền đình Prochlorperazine 5-25 mg lần/ngày Hyoscine 1,5 mg ngày liên tiếp Lo lắng Động viên, thư giản Diazepam 5-10 mg lần/ngày Truyền dịch midazolam 5-50 mg/24 Haloperidol 1,5-5 mg - lần/ngày Tăng Ca+ máu Truyền nước Truyền dung dịch muối Biphosphonate Tăng Urê máu Chlorpromazine 25-50 mg lần/ngày Táo bón Táo bón thường gặp giai đoạn cuối bệnh ung thư hoạt động, uống nước môi trường chung quanh không quen thuộc Suy yếu bụng sàn chậu làm giảm khả tiết qua trực tràng Hơn nữa, hầu hết thuốc giảm đau mạnh, thuốc phiện, thuốc chống trầm cảm, thuốc kháng cholin gây liệt nhẹ đám rối thần kinh ruột gây táo bón, nên cho thuốc nhuận trường (nếu cần) Hỏi kỹ ghi hồ sơ đặn chức đường ruột cần thiết, thăm khám trực tràng phần quan trọng việc đánh giá người bệnh giai đoạn cuối Khi táo bón khơng giảm bệnh nhân khơng nhận biết gây đau bụng, làm đau tăng khắp nơi, tiểu dầm hay tiêu chảy giả, tắc ruột, vật vả đưa đến trầm cảm Để giúp nhu động ruột có:  Thuốc làm tăng khối lượng phân Các loại thuốc làm tăng kích thích đường ruột với lượng dịch cho vào trì đặn đủ Nhưng người bệnh giai đoạn cuối uống vào yếu, họ thích nghi làm tăng táo bón  Các thuốc làm mềm phân Lactulose: Là loại thuốc có tính thẩm thấu, kéo nước vào đường ruột Sử dụng 10-30 ml lần/ngày, nhiều người bệnh khơng thích vị thuốc Loại rẻ tiền dung dịch Sorbitol-Sorbilax Một số người bệnh thích mùi muối Magne ví dụ : MgO hay MgSO4 có tác dụng Docusate: Là loại thuốc làm phân mềm mà tác động chất hoạt diện, kích thích chất tiết giúp chúng xâm nhập vào phân Viên Coloxyl 50 mg ngày mà đường ruột khơng thơng hay cho lần/ngày; lần/ngày; bón kéo dài Bisacodyl: Là loại thuốc nhuận trường tiếp xúc, kích thích chất từ niêm mạc ruột Dorolax mg lần/ngày hay tối Phenolphthalein: Là loại thuốc kích thích nhẹ, làm tăng chất tiết thành ruột  Loại thuốc dầu Chất dầu Paraffin 10-20 ml (tối) giúp tống phân dễ dàng người già hay bệnh nhân nặng  Loại thuốc làm tăng hoạt động trơn Senna làm tăng hoạt động thành ruột tác dụng trực tiếp lên trơn Coloxyl với Senna (8 mg) vào buổi tối Cốm Senokot (15 mg cho ml) dạng viên (5-7 mg) viên tọa dược Glycerine hay Bisacodyl (Durolax) giúp kích thích tiết; thụt tháo nhỏ giọt (thí dụ Microlax) dùng gia đình; thụt tháo với nước ấm, Glycerine, dầu hay Phosphates điều dưỡng thực nhà theo y lệnh bác sĩ : cho ngón tay có mang găng tay lấy phân qua trực tràng, nên cho thuốc giảm đau an thần (nếu cần) Chích Pethidine 25-100 mg tiêm tĩnh mạch (tùy thuộc vào khả hấp thu thuốc bệnh nhân) cho thêm diazepam mg hay midazolam mg giúp lấy phân dễ không làm bệnh nhân khó chịu Triệu chứng khác  Cổ chướng Trước hết cần tìm nguyên nhân gây bụng chướng: khối u, gan to, chướng hơi, tắc ruột, táo bón Cổ chướng ngun nhân ác tính tích tụ 10 lít dịch hay gây căng tức thành bụng, hạn chế hoạt động hoành làm bệnh nhân khó chịu Có thể dùng thuốc lợi tiểu để làm giảm cổ chướng như: Spironolactone 50 mg lần/ngày ; Furosemide 40-120 mg/ngày làm giảm viêm chung quanh khối u giảm xâm nhập huyết vào khoang bụng Chọc hút bớt dịch màng bụng nên thực căng chướng gây tức bụng, khó chịu, chọc hút dịch màng bụng lấy số lượng lớn chất đạm làm người bệnh yếu sức suy nhược nhanh Đặt ống nối màng bụng - tĩnh mạch chủ: Thỉnh thoảng làm tình đặc biệt, ví dụ: Cổ chướng nhũ trấp dò từ ống ngực  Khó thở Khó thở thường chiếm 70% trường hợp bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối Các nguyên nhân thường gặp bệnh ác tính phổi gây: chèn ép đường hơ hấp, xẹp thùy phổi hay nhiễm trùng, tắt nghẽn phế quản Các nguyên nhân phụ khác như: tràn dịch màng phổi, xơ phổi, di phổi rộng, cổ chướng, viêm phổi xạ trị, nghẽn mạch phổi, chèn ép màng tim cấp Cần xác định nguyên nhân để điều trị cho phù hợp, thí dụ: Suy tâm thất trái cho lợi tiểu, viêm phổi cho kháng sinh, co thắt phế quản cho Salbutamol hay thuốc kháng viêm dạng khí dung v.v Các triệu chứng ăn kém, khô miệng Ngoài triệu chứng thường gặp giai đoạn cuối, biểu khác suy nhược, khô miệng ăn triệu chứng dễ đưa đến suy sụp cho bệnh nhân - Ăn Phần lớn bệnh nhân ung thư nhiều ăn uống kém, đưa đến suy nhược Cần loại trừ nguyên nhân chữa trị tưa miệng gây đau miệng, tăng Ca+ máu, táo bón, nơn thuốc Ban đầu cho thuốc chống nôn Metochlopramide 10 mg lần/ngày hay Dexamethazone 2-4 mg/ngày giúp nhiều bệnh nhân ăn ngon cải thiện sức khỏe thời gian Megastrol Acetate (400 mg-800 mg/ngày) giúp tăng thèm ăn đắt tiền Truyền tĩnh mạch với dung dịch có nhiều lựơng đạm thường dùng Nam Triều Tiên, Việt Nam, Nhật Trung Quốc Nhưng trái lại Bắc Mỹ, Châu Âu hay Úc họ khơng dùng có chứng để chứng minh chuyền lượng đạm kéo dài thêm sống cho bệnh nhân Trong thực tế khối u ni dưỡng tốt phát triển nhanh - Khô miệng Là triệu chứng thường gặp làm bệnh nhân khó chịu, gây bởi: Các yếu tố liên quan đến suy nhược: nước, thở miệng, tưa miệng Các yếu tố liên quan đến điều trị: xạ trị vùng mặt, thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, Phenothiazines, thuốc chống co thắt Nhằm giảm nhanh triệu chứng này, cho súc miệng thường xuyên giờ/1 lần với dung dịch súc miệng nước Soda hay Bicarbonate, điều trị nấm Candida, chà rữa lưỡi dơ cách nhẹ nhàng với bàn chải mềm oxy già hòa lỗng Cung cấp nước qua dạng miếng dứa tươi, nhai kẹo cao su, ngậm miếng nước đá nhỏ, uống nước ống nhỏ giọt Tốt cho ngậm viên sinh tố C kích thích tiết nước bọt nhiều Cho kem Vaselin hay dầu thực vật thoa môi thường xuyên Nếu miệng đỏ bẩn cho súc miệng với Lidocaine hòa tan với Chlorhexidine III KẾT LUẬN Đau triệu chứng muộn, thường gặp người bệnh ung thư giai đoạn trễ/ cuối Đau ung thư nỗi khiếp sợ người, cảm giác khó chịu mang tính chủ quan, phức tạp cần quan tâm điều trị hiệu Kiểm soát đau nhu cầu bách người bệnh ung thư giai đoạn cuối, nhằm giúp họ không đau sinh hoạt thường ngày hạn chế đau trước chết Bên cạnh việc giảm triệu chứng ung thư buồn nôn, nôn, táo bón, ăn, khó thở… cần thiết bên cạnh việc điều trị bệnh ung thư Nhờ giúp cải thiện chất luợng sống giúp bệnh nhân dễ chịu ngày tháng cuối Điều mang tính nhân đạo lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Xu hướng điều trị đau ung thư BS Trần Chánh Khương BV Ung Bướu TP.HCM Điều trị đau ung thư Phác đồ Bệnh viện K ... triệu chứng ung thư đa dạng khác tùy thể bệnh ung thư Triệu chứng ung thư phân làm ba nhóm chính: - Triệu chứng chỗ: khối u bất thư ng hay phù nề, chảy máu, đau và/ hoặc loét - Chèn ép vào mơ xung... ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ Định nghĩa Ung thư loại bệnh phát triển khơng bình thư ng tế bào, khơng tn theo chế kiểm soát phát triển thể Ung thư tập hợp nhiều dạng bệnh ung thư khác nên triệu. .. pháp giảm đau, kiểm sốt 90% đau đớn ung thư Tuy nhiên, khảo sát Mỹ có 40% đau đớn ung thư điều trị mức Ở nước phát triển nước ta việc điều trị giảm đau bước đầu, chưa quan tâm mức Định nghĩa đau:

Ngày đăng: 23/02/2018, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan