1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghề nuôi tôm chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931) tại tỉnhthanh hóa

95 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ MINH LƯƠNG NGHỀ NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) TẠI TỈNH THANH HÓA: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ MINH LƯƠNG NGHỀ NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) TẠI TỈNH THANH HÓA: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1480/QĐ-ĐHNT, ngày Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ : Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ANH TUẤN Chủ tịch hội đồng: Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Nghề nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) tỉnh Thanh Hóa: Hiện trạng giải pháp phát triển bền vững” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Lê Minh Lương iii LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ Viện Nuôi trồng thủy sản, khoa Sau đại học trường đại học Nha Trang, Viện Nghiên cứu Hải Sản Hải Phòng tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Lê Anh Tuấn giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý giá Đồng thời xin chân thành cảm ơn quan đơn vị: Sở Nơng nghiệp PTNT Thanh Hóa, Sở Tài ngun Mơi trường Thanh Hóa, Cục Thống kê Thanh Hóa, Chi cục Khai thác BVNL Thủy sản Thanh Hóa, Trung tâm quan trắc Bảo vệ môi trường, Trung tâm Khuyến nơng Thanh Hóa, Chi cục Thú y Thanh Hóa, UBND huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia, TX Sầm Sơn, Phòng NN&PTNT huyện, Phòng Tài ngun mơi trường huyện, UBND xã nuôi tôm chân trắng bà nuôi tôm tạo điều kiện thuận lợi giúp thu thập số liệu cung cấp thông tin để thực đề tài Cuối xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn! Khánh Hòa, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Lê Minh Lương iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CÁM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu tôm he chân trắng .4 1.1.1 Hệ thống phân loại .4 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái .4 1.1.4 Tập tính sống 1.1.5 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình ni tôm he chân trắng giới 1.3 Tình hình ni tơm he chân trắng Việt Nam .7 1.4 Tình hình dịch bệnh tơm he chân trắng .10 1.4.1 Trên giới 10 1.4.2 Ở Việt Nam 11 1.5 Tình hình nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn Thanh Hóa 12 1.6 Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu .13 1.6.1 Vị trí địa lý 13 1.6.2 Địa hình 14 1.6.3 Khí tượng thuỷ văn 15 1.6.4 Tài nguyên thiên nhiên 17 1.6.5 Tài nguyên biển ven biển 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu .21 v 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 21 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.3 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Điều kiện kinh tế xã hội liên quan đến phát triển thủy sản 25 3.1.1 Dân số, lao động việc làm .25 3.1.2 Cơ sở hạ tầng .26 3.1.3 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 26 3.1.4 Hiện trạng cấu sử dụng đất ngành kinh tế 26 3.2 Hiện trạng phát triển ni tơm chân trắng tỉnh Thanh Hóa .28 3.2.1 Hiện trạng nuôi tôm chân trắng thương phẩm 28 3.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội hộ nuôi tôm he chân trắng .31 3.2.3 Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm he chân trắng .34 3.3 Đánh giá kết nuôi tôm he chân trắng .42 3.3.1 Sơ hạch toán kinh tế .43 3.3.2 Hiện trạng quản lý nhà nước 45 3.3.3 Tác động nuôi tôm chân trắng đến môi trường vùng nuôi 47 3.3.4 Thị trường tiêu thụ .48 3.3.5 Những đặc điểm vùng nuôi tôm he chân trắng bền vững .49 3.4 Giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng 50 3.4.1 Phân tích SWOT nghề ni tơm chân trắng Thanh Hóa 50 3.4.2 Nhóm giải pháp phát triển ni tơm he chân trắng Thanh Hóa .55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 4.1 Kết luận 62 4.2 Đề xuất ý kiến .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHPNS Acute hepatopancreatic necrosis Syndrome GAP Good Aquaculture Practices IMNV Infectious myonecrosis Virus KHKT Khoa học kỹ thuật NTTS Nuôi trồng thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations QĐ Quyết định QCCT Quảng canh cải tiến UBND Ủy ban nhân dân TP Thành phố TC Thâm canh TNMT Tài nguyên môi trường TSV Taura Syndrome Virus WSSV White Spot Syndrome Virus EMS Early Mortality Syndrome TĐTBQ Tốc độ tăng bình quân TCT Tôm chân trắng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng dân số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2014 25 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa năm 2014 .27 Bảng 3.3 Hiện trạng diện tích sản lượng ni nước lợ tỉnh Thanh Hóa 2011-2015 29 Bảng 3.4 Hiện trạng diện tích ni tơm chân trắng tỉnh Thanh Hóa năm 2015 .30 Bảng 3.5 Phân bố tuổi chủ hộ nuôi tôm he chân trắng Thanh Hóa 31 Bảng 3.6 Nghề nghiệp chủ hộ .32 Bảng 3.7 Số năm tham gia nuôi trồng thủy sản chủ hộ 32 Bảng 3.8 Ao chứa xử lý nước thải nuôi nuôi tôm chân trắng thương phẩm hộ nuôi tôm chân trắng địa bàn tỉnh Thanh Hóa .35 Bảng 3.9 Mật độ ni tơm chân trắng thương phẩm tỉnh Thanh Hóa 37 Bảng 3.10 Thời gian nuôi tôm chân trắng thương phẩm (ngày) tỉnh Thanh Hóa 38 Bảng 3.11 Thời gian số lượng thức ăn tháng thứ 39 Bảng 3.12 Khẩu phần thức ăn thời điểm cho tôm ăn từ tháng nuôi thứ trở .39 Bảng 3.13 Năng suất nuôi tôm chân trắng thương phẩm (tấn/ha/vụ) tỉnh Thanh Hóa năm 2014 .41 Bảng 3.14 Chi phí trung bình cho ha/vụ ao ni tôm he chân trắng .44 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 21 Hình 3.1 Cơ cấu diện tích loại đất tỉnh Thanh Hóa năm 2014 .27 Hình 3.2 Diện tích ni tơm nước lợ Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 30 Hình 3.3 Sản lượng ni tơm nước lợ Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 30 Hình 3.4 Năng suất ni tơm nước lợ Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 .31 Hình 3.5 Trình độ học vấn chủ hộ tham gia nuôi trồng thủy sản 33 Hình 3.6 Mật độ thả giống vùng ni tỉnh Thanh Hóa năm 2014 37 Hình 3.7 Diện tích tơm ni bị bệnh tỉnh Thanh Hóa năm 2008- 2014 .42 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nghiên cứu thực với nội dung “Nghề nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) tỉnh Thanh Hóa: Hiện trạng giải pháp phát triển bền vững” Mục tiêu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học thực tiễn trạng kỹ thuật, hiệu kinh tế nghề nuôi tôm he chân trắng Thanh Hóa làm sở cho việc đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi tôm chân trắng theo hướng hiệu bền vững Nghiên cứu thực từ 2014 - 2015 vùng nuôi tôm tỉnh Thanh Hóa Số liệu thứ cấp thu thập từ quan quản lý địa phương Số liệu sơ cấp thu thập thông qua phương pháp RRA QS Nghiên cứu thực điều tra 126 hộ ni thuộc huyện ven biển có ni trồng thủy sản Những thơng tin thu thập gồm trạng kỹ thuật hiệu kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết chủ hộ nuôi nam giới, độ tuổi từ 31-50 tuổi chiếm 90%; chủ hộ ni có kinh nghiệm ni tơm từ 2-5 năm chiếm 70%; trình độ văn hóa chủ yếu từ cấp trở lên khơng có trình độ chuyên môn nuôi trồng thủy sản; đa phần hộ thiếu vốn; hệ thống hạ tầng vùng nuôi chưa đồng bộ, chưa có mương cấp nước riêng biệt, nguồn nước cấp chủ yếu sử dụng máy bơm; ao xử lý nước thải khu chứa bùn thải; ao ni có thiết kế chủ yếu hình vng có diện tích ao ni từ 1.200- 5000 m2; Tôm chân trắng nuôi từ 1-3 vụ/ năm, mùa vụ thả giống từ tháng đến tháng hàng năm; nguồn giống chủ yếu nhập từ tỉnh miền Trung; Tôm thẻ chân trắng nuôi theo hình thức bán thâm canh thâm canh; Thời gian nuôi TCT từ 85-120 ngày/vụ Mật độ nuôi hộ dân trung bình 162±11 con/m2, mật độ ni thấp 80 con/m2, mật độ nuôi cao 250 con/m2 ; Năng suất ni trung bình đạt 8,1 ± 2,2 tấn/ha/vụ, thấp 5,8 tấn/ha cao 15,5 tấn/ha; lợi nhuận trung bình 455±145 triệu đồng/ha/vụ, đó, lãi cao đạt 1.250 triệu đồng/ha/vụ, thấp 230 triệu đồng/ha/vụ Tỷ suất lợi nhuận trung bình đạt 62,45%; Các khó khăn thường gặp ni tơm chân trắng Thanh Hóa vấn đề ô nhiễm môi trường dịch bệnh giống, thức ăn, hóa chất thị trường tiêu thụ sản phẩm Để phát triển nghề nuôi tôm chân trắng Thanh Hóa theo hướng hiệu quả, bền vững cần tiến hành đồng nhiều giải pháp liên quan đến quy hoạch, khoa học công nghệ, phát triển thị trường, chế sách, quản lý mơi trường dịch bệnh, đào tạo khuyến ngư Từ khóa: tơm he chân trắng, tỉnh Thanh Hóa, trạng, giải pháp phát triển bền vững x PHẦN II: HIỆN TRẠNG NI TƠM Đặc điểm hệ thống ao ni tơm he chân trắng: - Diện tích ao ni:…………………………… m2 Số lượng ao:……………ao - Diện tích ao/ mương chứa lắng:……………………………………….m2 - Diện tích ao/ mương xử lý nước thải:…………………………………m2 - Diện tích ao/ mương/ nơi chứa bùn thải:…………………………… m2 - Hình dạng ao nuôi:………………….; Dài:………….m; Rộng:……………m - Số lượng cống:………………………cái - Hệ thống cấp – thoát nước: Chung Riêng - Độ sâu ao nuôi:………………………m - Nền đáy ao nuôi: Bạt không cát Bạt có cát Khác:………………………… Hình thức ni: Bán thâm canh Thâm canh Khác:………………… Cải tạo ao trước ni: - Loại ao: Lót bạt (đáy có cát)……… Lót bạt (đáy khơng có cát)…… - Thời gian cải tạo: Vụ 1:………ngày; Vụ 2:………….ngày; Vụ 3:……….ngày - Nạo vét bùn đáy: Có Khơng + Nơi chứa bùn:………………………………………………………… - Cày xới đáy/xịt rữa đáy: Có Khơng - Phơi đáy ao: Có Khơng - Dùng vơi: Có Khơng + Loại vơi:……………; Liều lượng: …………………… ……………… - Diệt tạp: ……………………………………………………………………… + Trước thả giống ……… ngày + Giữa vụ nuôi: …………………………………………………… + Loại hóa chất:……………………… ; Liều lượng:…………………… - Cấp nước: Xử lý nước trước cấp vào ao: có … khơng…… Loại hóa chất………Liều lượng:…… Xử lý nước sau cho vào ao: có … khơng Loại hóa chất………Liều lương……… - Gây màu nước: có…………… Khơng Loại phân sử dụng……… Liều lượng………… Con giống: - Nguồn cung cấp giống: Trong tỉnh ngồi tỉnh Tên cơng ty/Cơ sở cung cấp giống:……………………………………… - Kiểm tra/ Xét nghiệm giống: Có Khơng MBV WSSV YHV IHHNV IMNV Khác…… - Nơi kiểm tra/Xét nghiệm:……………………………………………………… - Chất lượng giống: Tốt Trung bình Xấu Khơng biết - Số lượng giống:……………… - Mật độ thả ni:………………………………con/ m2 - Kích thước giống: …………………………… - Tỷ lệ sống:…………………………… Số vụ nuôi: - Vụ 1: Từ tháng …… đến tháng …… - Vụ 2: Từ tháng …… đến tháng …… - Vụ 3: Từ tháng …… đến tháng …… Quản lý cho ăn: - Tên loại thức ăn công nghiệp:………………………………………………… - Hàm lượng đạm (theo nhãn mác): …………………………………………… - Công ty sản xuất:……………………………………………………………… - Số lượng sử dụng:………………… kg; Hệ số FCR: ………………………… - Thời gian cho ăn: + Tháng thứ 1: Cho ăn …… lần/ngày; Giờ cho ăn:…………………… + Tháng thứ 2: Cho ăn …… lần/ngày; Giờ cho ăn:…………………… + Tháng thứ 3: Cho ăn …… lần/ngày; Giờ cho ăn:…………………… + Tháng thứ 4: Cho ăn …… lần/ngày; Giờ cho ăn:…………………… - Cách cho ăn:………………………………………………………………… - Sử dụng sàng/ nhá để điều chỉnh cho ăn: Có Khơng - Sử dụng thức ăn bổ sung: Có Khơng Tên sản phẩm: Mục đích sử dụng: Liều lượng sử dụng: Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - Thời gian kiểm tra sàng: tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > 1,5 tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > 2,5 tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % Quản lý môi trường ao nuôi: a) Thay nước: - Nguồn nước thay: Nước biển Nước từ suối, hồ chứa Nước ngầm Khác :………………………………………………… - Xử lý nước trước thay: Có Khơng Loại hóa chất: Mục đích sử dụng: Liều lượng sử dụng: Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - Tần suất thay nước: + Tháng thứ 1: ………….lần; Mỗi lần thay …………% lượng nước ao + Tháng thứ 2:……………lần; Mỗi lần thay …………% lượng nước ao + Tháng thứ 3:……………lần; Mỗi lần thay …………% lượng nước ao + Tháng thứ 4:……………lần; Mỗi lần thay …………% lượng nước ao - Nơi chứa nước thải từ ao nuôi:………………………………………………… - Máy bơm nước: Có Khơng + Số lượng máy:…………………máy + Loại máy:…………………… + Công suất:…………………… b) Cung cấp oxy: Máy quạt nước Hệ thống oxy đáy - Số lượng máy:…………………máy - Số lượng cánh quạt:……………cái - Loại máy:…………………… - Công suất:…………………… c) Sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH) men vi sinh: Có Khơng Loại CPSH/men VS: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Mục đích sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… d) Sử dụng vơi/ khống chất: Loại vơi/ khống chất: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Mục đích sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Liều lượng sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Có Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Không Liều lượng sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… e) Sử dụng hóa chất, kháng sinh q trình ni: Có Tên sản phẩm: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Mục đích sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Liều lượng sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… f) Kiểm tra yếu tố môi trường ao nuôi: Các tiêu - pH: - Độ Kiềm - NH3-N - NO2 - Oxy hòa tan - Nhiệt độ nước Tần suất kiểm tra Có Thời gian kiểm tra g) Siphon chất thải từ đáy ao: Có Khơng Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… Không Dụng cụ kiểm tra Không - Tần suất siphon: + Tháng thứ 1: ………….lần; + Tháng thứ 2:……………lần; + Tháng thứ 3:……………lần; + Tháng thứ 4:……………lần; - Nơi chứa chất thải từ siphon:………………………………………………… Các bệnh thường gặp mùa vụ xuất hiện: Bệnh WSSV TSV HPV IHHNV IMNV Phân trắng- Teo gan Hoại tử gan tụy Bệnh mềm vỏ Bệnh hoại tử phụ Bệnh đen mang Bệnh đỏ thân Vụ Từ tháng……… đến tháng……… Vụ Từ tháng……… đến tháng……… Vụ Từ tháng……… đến tháng……… KẾT QUẢ NUÔI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TT Khoản mục Mã số Đơn vị Giá trị Ghi Tổng diện tích ao/số ao 01 Số vụ nuôi 02 Tổng sản lượng 03 - Sản lượng cao 04 - Sản lượng thấp 05 Loại tôm thu hoạch 06 - Loại lớn 07 - Trung bình 08 Tổng thu nhập 09 Chi phí vật chất dịch vụ: 10 - Con giống 11 - Thức ăn 12 - Phòng trừ dịch bệnh 13 - Năng lượng, nhiên liệu 14 - Khấu hao tài sản cố định 15 - Thuê máy móc phương tiện 16 - Chi phí vật chất khác 17 - Chi phí dịch vụ khác 18 Chi phí lao động: 19 - Trong đó: lao động thuê 20 Chi phí khác 21 Tổng chi (10+19+21) PHẦN III: KHĨ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA HỘ NUÔI TƠM HE CHÂN TRẮNG Khó khăn gặp phải nuôi tôm: Thiếu vốn Thiếu kỹ thuật Thị trường Chất lượng giống Thiếu lao động Khác …………………………………………………………………………………… Hướng phát triển nuôi tôm trang trại: Không đổi Tăng diện tích ni tăng trang thiết bị Nâng cấp ao đìa Thay đổi hình thức Hướng khác …………………………………………………………………………………… Kiến nghị gia đình: Hỗ trợ vốn Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ giống Khác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chủ hộ nuôi Người vấn PHẦN PHỎNG VẤN CHỦ HỘ NI Câu hỏi 1: Xin ơng (bà) cho biết học kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng đâu? - Từ lớp tập huấn hội thảo của: + Khuyến ngư + Các công ty - Từ tivi, đài, báo - Từ tổ chức xã hội:(Hội Nông dân) - Tự nghiên cứu - Từ nhân viên tiếp thị - Từ nguồn khác:………………………………………………………………… Câu hỏi 2: * Trong q trình mua tơm giống ơng (bà) thường gặp khó khăn gì? - Giá cao - Đi lại, vận chuyển khó khăn - Khơng kịp thời vụ - Khơng có giống phù hợp - Chất lượng giống - Khó khăn khác Câu hỏi 3: * Khi bán sản phẩm tôm thịt ông (bà) thường bán cho ai? - Doanh nghiệp nhà nước - Nhà máy chế biến thủy sản - Tư thương - Chợ tự - Khác * Ơng (bà) thường gặp khó khăn bán sản phẩm? - Bị ép giá, ép cấp - Người mua không ổn định - Đường giao thông khó khăn - Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Những vướng mắc nghề ni tơm gì? Với mức độ nào? - Môi trường, nguồn nước ô nhiễm ; Mức độ:………………… - Thiếu giống tốt ; Mức độ:………………… - Thiếu vốn ; Mức độ:………………… - Cấp thoát nước khó khăn ; Mức độ:………………… - Giá thị trường không ổn định ; Mức độ:………………… - Thiếu đất SX ; Mức độ:………………… - Thiếu điện sản xuất - Khó khăn bảo vệ an ninh trật tự - Khó khăn kỹ thuật - Dịch bệnh ; Mức độ:………………… ; Mức độ:………………… ; Mức độ:………………… ; Mức độ:………………… Câu hỏi 5: Ơng (bà) có cần thêm đất cho sản xuất khơng? Có Khơng * Nếu cần ha? Và để làm gì?:………………………………… - Mở rộng diện tích ni tơm có - Ni thêm đối tượng khác - Để làm việc khác (ghi cụ thể):………………………………………………… * Nếu khơng sao? - Khơng có vốn để mở rộng quy mô nuôi tôm - Không bảo vệ sản xuất - Sản xuất khơng có lãi lãi thấp - Nguyên nhân khác (ghi cụ thể):……………………………………………… Câu hỏi 6: Ơng bà có cần vay thêm vốn khơng? Có Khơng * Nếu cần vay để làm gì? - Chuyển hướng sản xuất kinh doanh - Mở rộng quy mơ sản xuất có - Mua sắm thêm tư liệu sản xuất - Mục đích khác (ghi cụ thể):…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Khi vay vốn ông (bà) thường gặp khó khăn gì? - Khơng đủ tài sản chấp - Chi phí khác (ngồi lãi suất) q cao - Thủ tục vay phức tạp - Thời hạn cho vay ngắn - Khác (ghi cụ thể)………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Nếu khơng cần vay sao? - Gia đình đủ vốn - Sợ không trả - Khác (ghi cụ thể)………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 7: Chính quyền địa phương có khuyến khích phát triển trang trại khơng? Có Khơng Nếu có địa phương khuyến khích cách nào? - Tuyên truyền để nhân rộng - Tạo điều kiện cho vay vốn - Tạo điều kiện cho tham quan học tập - Thủ tục cho sử dụng đất thuận lợi - Chính quyền hỗ trợ tìm thị trường tiêu thụ - Hỗ trợ bảo vệ an ninh trật tự - Tác động khác (ghi cụ thể)…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 8: Ơng (bà) có muốn mở rộng quy mô sản xuất trang trại không? Có Khơng Nếu có sao? - Đã có kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng - Sản phẩm tiêu thụ tốt - Còn đất để mở rộng quy mơ - Còn vốn để mở rộng quy mơ - Lao động sẵn có - Khác (ghi cụ thể):……………………………………………………………… Nếu khơng sao? ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 9: Ông (bà) có mong muốn hợp tác với trang trại khác khơng? Mục đích hợp tác nhằm: - Phòng trừ dịch bệnh - Trao đổi thơng tin - Học hỏi kinh nghiệm lẫn - Hợp tác tiêu thụ sản phẩm - Hỗ trợ bảo vệ an ninh trật tự - Khác (ghi cụ thể): ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 1: Ao ni tơm he chân trắng cát Xã Hoằng Phụ - Hoằng Hóa – Thanh Hóa, điều tra ngày 12 tháng 10 năm 2014 Ảnh 2: Khu nuôi tôm chân trắng ao đất xã Hoằng Yến – Hoằng Hóa -Thanh Hóa điều tra ngày 05/01/2015 Ảnh 3: Khu ni tơm có mái che Khu nuôi tôm Công ty Cổ phần giống thủy sản Thanh Hóa, điều tra ngày 20 tháng năm 2015 Ảnh 4: Xây dựng mơ hình ni tơm chân trắng theo hướng VietGAP, thực xã Nga Tân – Nga Sơn - Thanh Hóa, từ tháng đến tháng 11 năm 2014 Ảnh 5: Kiểm tra tôm giống trước thả Khu ni tơm xã Quảng Chính – Quảng Xương- Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2015 Ảnh 6: Kiểm tra tốc độ tăng trưởng tôm nuôi Nga Tân – Nga Sơn , ngày 10 tháng 12 năm 2014 Ảnh 7: Kiểm tra tốc độ tăng trưởng tôm nuôi Hoằng Phụ - Hoằng Hóa, ngày 18 tháng năm 2015 Ảnh 8: Kiểm tra tôm trước thu hoạch, Hoằng Phụ - Hoằng Hóa, ngày 20 tháng năm 2015 Ảnh 9: Thu hoạch đánh giá hiệu Nga Tân – Nga Sơn , ngày 12 tháng năm 2015 Ảnh 10: Hội nghị đánh giá kết thực mơ hình, tổ chức ngày 16 tháng năm 2015 Ảnh 11: Tham vấn hộ nuôi tôm he chân trắng, tháng 12 năm 2014 Ảnh 12: Thức ăn công nghiệp nuôi tôm he chân trắng ... gia nuôi trồng thủy sản chủ hộ 32 Bảng 3.8 Ao chứa xử lý nước thải nuôi nuôi tôm chân trắng thương phẩm hộ nuôi tôm chân trắng địa bàn tỉnh Thanh Hóa .35 Bảng 3.9 Mật độ nuôi tôm chân trắng. .. triển nuôi tôm chân trắng tỉnh Thanh Hóa .28 3.2.1 Hiện trạng nuôi tôm chân trắng thương phẩm 28 3.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội hộ nuôi tôm he chân trắng .31 3.2.3 Hiện trạng kỹ thuật nghề. .. Thanh Hóa hiệu bền vững Mục tiêu cụ thể: Đánh giá thực trạng nghề nuôi tôm he chân trắng tỉnh Thanh Hóa Đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng theo hướng bền vững tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 22/02/2018, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w