Ảnh hưởng của hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931) với rong câu chỉ vàng (gracilaria asiatica) đến chất lượng nước và hiệu quả tôm nuôi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG VĂN QUÁT ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH THỨC NUÔI KẾT HỢP TÔMCHÂN TRẮNG(LitopenaeusvannameiBoone, 1931) VỚI RONG CÂU CHỈ VÀNG(Gracilaria asiatica) ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ HIỆU QUẢ TÔM NUÔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản Mã số: 21606270006 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Huy NghệAn - 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ “ Ảnh hưởng hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) với rong câu vàng (Gracilaria asiatica) đến chất lượng nước hiệu tôm nuôi” riêng cá nhân Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thông tin có sẵn trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tác giả Đặng Văn Quát LỜI CẢM ƠN iii Trong suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sĩ Nông nghiệp, chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản, Khoa Nông – Lâm – Ngư, Trường Đại học Vinh, nhận ủng hộ giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quang Huy người thầy hướng dẫn khoa học dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ TS Lê Văn Khôi – Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa Nông – Lâm – Ngư, trường Đại học Vinh, Ban giám đốc, cán bộ, nhân viên Phân viện nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ giúp đỡ trình thực đề tài Trong trình thực hạn chế mặt thời gian, trình độ tài nên luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả Đặng Văn Quát DANH MỤC KÍ HIỆU - VIẾT TẮT iv ANOVA AG CS DO MAX MIN SGR SR TB SD : : : : : : : : : : Phân tích phương sai nhân tố Tăng trưởng tuyệt đối Cộng Ôxy hoà tan Giá trị lớn Giá trị nhỏ Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (tương đối) Tỷ lệ sống Trung Bình Độ lệch chuẩn v MỤC LỤC ANOVA iv : iv Phân tích phương sai một nhân tô iv AG .iv : iv Tăng trưởng tuyệt đôi iv CS .iv : iv Cộng .iv DO .iv : iv Ôxy hoà tan iv MAX iv : iv Giá trị lớn .iv MIN .iv : iv Giá trị nhỏ iv SGR .iv : iv Tôc độ tăng trưởng đặc trưng (tương đôi) iv SR .iv : iv Tỷ lệ sông iv TB .iv : iv Trung Bình iv vi SD .iv : iv Độ lệch chuẩn iv MỤC LỤC .v MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc xử lý chất thải nuôi tôm thâm canh góp phần phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ Sự thành công đề tài sở cho nhà quản lý thủy sản có định hướng phát triển nghề nuôi Hơn nữa, việc phát triển nuôi kết hợp tạo thêm sản phẩm cho xã hội một đơn vị diện tích .3 1.2.1 Phân bô .11 1.2.2 Hình thái cấu tạo .11 1.2.3 Đặc điểm thực vật học .12 1.2.4 Giá trị rong câu 13 1.3 Nghiên cứu hình thức nuôi kết hợp nuôi trồng thuỷ sản giới Việt Nam 13 1.3.1 Các hình thức nuôi kết hợp nước .13 1.3.2 Nuôi kết hợp Việt Nam 16 1.4 Những vấn đề tồn vấn đề mà đề tài luận văn tập trung nghiên cứu, giải .22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nội dung nghiên cứu .23 2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Vật liệu nghiên cứu 23 vii 2.3.1 Đôi tượng nghiên cứu 23 2.3.2 Vật liệu nghiên cứu .23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Bô trí thí nghiệm .24 2.4.1.1 Nghiên cứu khả xử lý môi trường nước ao tôm rong câu vàng điều kiện thí nghiệm 24 2.4.1.2 Nghiên cứu hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng với rong câu vàng 25 2.4.1.3 Thử nghiệm nuôi kết hợp với tôm chân trắng rong câu vàng điệu kiện sản xuất 27 2.4.2 Phương pháp thu đo mẫu .28 2.4.2.1 Nghiên cứu hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng với rong câu vàng 28 2.5 Phương pháp xử lý sô liệu .30 2.6 Thời gian, địa điểm nghiên cứu .30 2.6.1 Địa điểm 30 2.6.2 Thời gian nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Nghiên cứu khả xử lý môi trường nước ao tôm rong câu vàng điều kiện thí nghiệm 31 3.2 Kết hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng với rong câu vàng 32 3.2.3 Tỷ lệ sông tôm 40 3.3.1 Kết theo dõi yếu tô môi trường nước ao nuôi 42 3.3.1.1 Nhiệt độ 42 3.3.1.2 Giá trị pH .42 3.3.1.3 Độ mặn 43 3.3.1.4 Hàm lượng oxi hoà tan (mg/l) 43 viii 3.3.2 Kết theo dõi TAN, NO2, PO4 ao thử nghiệm .44 3.3.2.1 Biến động hàm lượng TAN ao nuôi44 3.3.2.2 Biến động hàm lượng NO2-N ao nuôi 45 3.3.2.3 Biến động hàm lượng PO4-P ao nuôi 45 3.3.3 Sinh trưởng rong câu vàng ao nuôi 46 3.3.4 Kết theo dõi tiêu sinh trưởng tôm ao nuôi 47 3.3.4.1 Tăng trưởng tương đôi tuyệt đôi chiều dài tôm 47 3.3.4.2 Tăng trưởng tương đôi tuyệt đôi khôi lượng tôm .47 3.3.5 Năng suất, sản lượng tôm nuôi ao nuôi 48 3.3.6 Hiệu kinh tế mô hình nuôi tôm chân trắng với rong câu vàng 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Tài liỆu tham khẢo 50 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tần suất thu mẫu nước phương pháp/dụng cụ xác định thông sô môi trường 29 Bảng 3.1 Khả hấp thụ N P rong câu (Gracilaria asiatica) .31 Bảng 3.2: Giá trị trung bình Nhiệt độ, pH Oxy hòa tan thí nghiệm 32 Bảng 3.3: Giá trị trung bình một sô yếu tô môi trường đo định kỳ 32 Bảng 3.4: Tăng trưởng khôi lượng (g) tôm thời gian thí nghiệm 37 Bảng 3.5: Tôc độ tăng trưởng tương đôi tôm thời gian thí nghiệm 38 Bảng 3.6: Tôc độ tăng trưởng tuyệt đôi tôm thời gian thí nghiệm 39 Bảng 3.7: Hệ sô chuyển đổi hức ăn tôm thời gian thí nghiệm 39 Bảng 3.8: Tôc độ tăng trưởng rong thời gian thí nghiệm 39 Bảng 3.9: Tôc độ tăng trưởng tương đôi rong thời gian thí nghiệm 40 Bảng 3.10: Tỷ lệ sông tôm công thức thí nghiệm .41 Bảng 3.11: Giá trị nhiệt độ pH ao 42 Bảng 3.12 Hàm lượng oxy hoà tan độ mặnở ao nuôi 43 Bảng 3.13 Kết theo dõi khả hấp thu rong câu vàng 44 Bảng 3.14 Kết theo dõi sinh trưởng rong câu vàng .47 x Bảng 3.15: Kết theo dõi tăng trưởng tương đôi, tuyệt đôi chiều dài 47 Bảng 3.16: Kết theo dõi tăng trưởng tương đôi, tuyệt đôi khôi lượng 48 Bảng 3.17 Kết theo dõi suất, sản lượng tôm ao nuôi 48 Bảng 3.18: Kết theo dõi hiệu kinh tế thu hoạch thực tế mô hình 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hệ thông nuôi kết hợp 24 Hình 2.2 Hệ thông nuôi tôm rong bể 25 Hình 2.3 Hệ thông tôm rong nuôi riêng biệt .26 Hình 2.4 Hệ thông nuôi đơn tôm 26 Hình 2.5: Đo sinh trưởng rong 29 Hình 3.1: Biến động hàm lượng NH3-N thời gian thí nghiệm 33 Hình 3.2: Biến động hàm lượng TAN thời gian thí nghiệm 34 Hình 3.3: Biến động hàm lượng PO4-P thời gian thí nghiệm 35 Hình 3.4: Biến động hàm lượng NO2 thời gian thí nghiệm 36 39 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tôm công thức thí nghiệm biến động theo xu hướng với tăng trưởng tuyệt đối (Bảng 3.6) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cao công thức CT2 thấp CT1 (Bảng 3.6) Bảng 3.6: Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tôm thời gian thí nghiệm Thời gian nuôi (ngày) CT1 (g/ngày) CT2 (g/ngày) C3 (g/ngày) Từ ÷ 14 0,27±0,051 0,31±0,04 0,25±0,015 Từ 14 ÷ 28 0,41±0,051 0,44±0,11 0,34±0,015 Từ 28 ÷ 42 0,29±0,051 0,39±0,076 0,29±0,076 Từ ÷42 0,32±0,046ab 0,38±0,015a 0,29±0,032b Các số liệu có chữ mũ hàng khác khác với p[...]... hiệu quả giữa các hình thức nuôi tôm kết hợp với rong câu chỉ vàng trong hệ thống nuôi tuần hoàn kín ở quy mô thí nghiệm - Đánh giá được mô hình nuôi kết hợp tôm thẻ chân trắng và rong câu chỉ vàng trong điệu kiện sản xuất 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc xử lý chất thải trong nuôi tôm thâm canh và góp phần phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước. .. vàng 23 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng xử lý môi trường nước ao tôm của rong câu chỉ vàng ở điều kiện thí nghiệm - So sánh hiệu quả của các hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng với rong câu chỉ vàng trong hệ thống tuần hoàn kín ở điều kiện thí nghiệm - Thử nghiệm nuôi kết hợp với tôm chân trắng và rong câu chỉ vàng trong điều kiện sản xuất... nước của loài rong câu chỉ vàng ở Việt Nam còn hạn chế, đồng thời cơ sở khoa học của các hình thức nuôi kết hợp rong và tôm chân trắng còn hạn chế Vì vậy đề tài sẽ tập trung làm rõ khả năng xử lý môi trường nước ao nuôi tôm của loài rong câu chỉ vàng bản địa, phân bố tự nhiên tại Nghệ An và cung cấp các dẫn liệu khoa học để lựa chọn các hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng với rong câu chỉ vàng 23 Chương... vannamei Boone, 1931) với rong câu chỉ vàng (Gracilaria asiatica) đến chất lượng nước và hiệu quả tôm nuôi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Góp phần làm rõ vai trò của rong câu chỉ vàng trong xử lý môi trường nước và phát triển mô hình nuôi tôm bền vững, thân thiện với môi trường, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ hoạt động nuôi tôm 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - So sánh được hiệu. .. nhiên, hiệu quả môi trường của các loại hình nuôi kết hợp trong việc giảm thiểu ô nhiễm và xử lý chất thải trong nuôi trồng thủy sản ít được xem xét và đánh giá Ngoài ra, ít có nghiên cứu đánh giá và so sánh hiệu quả môi trường của các hình thức nuôi kết hợp ở nước ta Xuất phát những vấn đề trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Ảnh hưởng của hình thức nuôi kết hợp tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus. .. hình nuôi kết hợp nhiều đối tượng hải sản trên biển đạt hiệu quả kinh tế cao theo hướng bền vững” của Thái Ngọc Chiến và ctv (2005) đã xây dựng thành công 5 mô hình: Nuôi cá mú lồng kết hợp với rong sụn, vẹm xanh và bào ngư; nuôi tôm hùm lồng kết hợp với rong sụn, vẹm xanh và bào ngư; nuôi tôm hùm kết hợp với cá chẽm, hải sâm, rong biển và vẹm xanh; nuôi tổng hợp ốc hương với hải sâm, rong biển và vẹm... là mô hình nuôi kết hợp Rong biển có khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng như NH4+, NH3, PO43- , do đó chúng đã được sử dụng như tác nhân lọc sinh học mang lại hiệu quả trong xử lý chất thải của tôm nuôi Một số mô hình nuôi kết hợp tôm và rong biển ở vùng ven biển nước ta cũng đã được thử nghiệm đã cho thấy hiệu quả kinh tế, hiệu quả sử dụng thức ăn và hiệu quả sử dụng mặt nước trong các mô hình Tuy... các hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng với rong câu chỉ vàng Hệ thống nuôi tôm, rong được nuôi trong các bể với các chỉ tiêu kỹ thuật như sau: Các bể sử dụng trong hệ thống nuôi tuần hoàn là các bể composite có thể tích 450 lít (1 x 1 x 0,45 m) Thể tích nước ở mỗi bể duy trì 300 lít Nghiên cứu bao gồm 3 công thức thí nghiệm, mỗi công thức có 3 lần lặp Công thức 1 (CT1): Hệ thống nuôi kết hợp tôm và. .. (Cladophoraceae) của nhóm nghiên cứu Đinh Thị Kim Nhung và ctv (2013) cho thấy vai trò hữu ích của rong bún và rong mền trong nuôi kết hợp với tôm thẻ chân trắng, góp phần làm ổn định môi trường, trong quá trình nuôi hàm lượng TAN và NO2- thấp hơn so vơi nuôi tôm đơn trong suốt thời gian nuôi Tôm nuôi kết hợp với rong bùn hoặc rong mền và cho ăn 50 – 70% nhu cầu có tốc độ tăng trưởng từ tương đương đến cao... trường nước ao nuôi tôm của rong câu chỉ vàng tập trung vào các thông số: Hàm lượng nitơ amoni tổng số (TAN), NO2-, NH3, PO4-3, chất rắn lơ lửng tổng số (TSS) trong điều kiện thí nghiệm và thực tiễn sản xuất So sánh các hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng và rong câu ở quy mô thí nghiệm 2.3 Vật liệu nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tôm chân trắng (Litopennaeus vanamei) kích cỡ 8,25 g/con được nuôi ... Luận văn thạc sỹ “ Ảnh hưởng hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) với rong câu vàng (Gracilaria asiatica) đến chất lượng nước hiệu tôm nuôi riêng cá nhân... tài nghiên cứu: Ảnh hưởng hình thức nuôi kết hợp tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) với rong câu vàng (Gracilaria asiatica) đến chất lượng nước hiệu tôm nuôi 1.2 Mục tiêu... trường nước ao tôm rong câu vàng điều kiện thí nghiệm 24 2.4.1.2 Nghiên cứu hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng với rong câu vàng 25 2.4.1.3 Thử nghiệm nuôi kết hợp với tôm chân trắng