sáng kiến kinh nghiệm quản lí và lãnh đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục môn toán lý và tin” sáng kiến kinh nghiệm quản lí và lãnh đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục môn toán lý và tin” sáng kiến kinh nghiệm quản lí và lãnh đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục môn toán lý và tin” sáng kiến kinh nghiệm quản lí và lãnh đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục môn toán lý và tin”
Trang 1MỤC LỤC
Trang
2 Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo việc sinh hoạt chuyên môn 7
4 Giải pháp đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn thông qua nghiên cứu
bài học
13
Trang 2CHƯƠNG I TỔNG QUAN
I Cơ sở lý luận
1 Nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường THPT.
“Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xâydựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phốichương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; Tổ chức bồi dưỡngchuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theoquy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và các quy định khác hiệnhành; Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáoviên”
2 Nhiệm vụ của giáo viên trung học.
“Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạyhọc của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhàtrường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm vềchất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứngdụng; Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương; Rèn luyện đạo đức,học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệuquả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng pháthuy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của họcsinh; Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu
sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; Giữ gìnphẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu,tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi íchchính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trườnghọc tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh; Phối hợpvới giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy
Trang 3học và giáo dục học sinh; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của phápluật”.
3 Cơ sở thực tiễn
Số lượng giáo viên trong tổ Toán Lý Tin: 10 giáo viên; số giáo viên Toán:
5 giáo viên; số giáo viên Lý: 3 giáo viên ; số giáo viên Tin: 02 giáo viên
Chất lượng bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên trong năm học
2014-2015 là: 4 giáo viên đạt loại khá, 6 giáo viên đạt loạt trung bình
Chất lượng mũi nhọn cấp tỉnh năm học 2014-2015: Môn toán đạt 2 giảikhuyến khích, Môn Tin đạt 1 giải khuyến khích, môn Lý không có giải
Chất lượng giáo dục đại trà chưa cao
4 Phương pháp tiếp cận tạo ra sáng kiến
Theo công văn số 1618/SGD&ĐT-TrH ngày 4 tháng 9 năm 2015 của Sởgiáo dục và đào tạo Hòa Bình về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrHnăm học 2015-2016 đã chỉ rõ việc tăng cường nâng cao chất lượng hoạt độngchuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên:
“Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhóm chuyên mônthông qua hoạt động nghiên cứu bài học … Triển khai thực hiện quy định mới
về đánh giá giờ dạy của giáo viên trung học Nâng cao chất lượng và phát huyhiệu quả hội thi giáo viên dạy giỏi, đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cáncác môn học Tổ chức tốt và động viên giáo viên tham gia cuộc thi dạy học cácchủ đề tích hợp, tăng cường vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việcquản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh”
Đó là lý do thúc đẩy tôi nghiên cứu đề tài “ Quản lí và lãnh đạo đổi mớisinh hoạt tổ chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục môn Toán Lý và Tin”
5 Mục tiêu và ý nghĩa cần đạt được của sáng kiến
Một số giải pháp mới nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn
ở trường THPT Nguyễn Trãi có tác dụng nâng cao chất lượng hoạt động dạy vàhọc của giáo viên theo kế hoạch nhiệm vụ năm học 2015 – 2016
Trang 4Nhóm Toán sinh hoạt chuyên đề
Nhóm Lý thực hiện tiết dạy theo hướng nghiên cứu bài học
Trang 5Hoạt động chuyên môn của Tổ chuyên môn là một hoạt động thiết yếu,chủ lực cho tất cả hoạt động giáo dục Vai trò quản lý của tổ trưởng góp phầnkhông ít vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Mọi công tác chuyên môn đượcbàn bạc, thống nhất và đi đến việc thực hiện đều phải qua các sinh hoạt giữa cácthành viên trong tổ nhằm đảm bảo hiệu quả đúng theo mọi tiến độ của kế hoạchnăm học đã được xây dựng.
Năm học 2015 – 2016 thực hiện chủ đề “ Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” ; tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, trường THPT Nguyễn Trãi,
quyết tâm thi đua dạy tốt, học tốt đã và đang tạo sự chuyển biến mạnh mẽ vànâng cao chất lượng dạy học Vậy để thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra của các cấp,ngành thì trước hết phải đổi mới công tác quản lý và đổi mới phải bắt đầu từ tổchức các Tổ chuyên môn
Bởi vì, Tổ chuyên môn là một bộ phận hết sức quan trọng trong tất cả cáchoạt động của trường học nói chung và trường THPT nói riêng Tổ chuyên môn
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động, xây dựngchương trình giảng dạy bộ môn, quản lý giáo viên trong tổ một cách cụ thể, đisát các lớp, cập nhật tình hình chất lượng học sinh cũng như trình độ, năng lựccủa giáo viên trong công tác giảng dạy và giáo dục ở nhà trường
Trang 6Nhóm Tin thực hiện tiết theo hướng nghiên cứu bài học
Trang 7II Giải pháp thực hiện sáng kiến
1 Những căn cứ đề xuất biện pháp:
Tổ chuyên môn có nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổtheo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học vàhoạt động giáo dục Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tácthư viện, thiết bị giáo dục Mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên
Tổ trưởng là người đứng đầu, chịu sự quản lý của ban giám hiệu nhàtrường Tổ trưởng có nhiệm vụ truyền lại những chỉ đạo về các hoạt động trongnhà trường trong đó hoạt động dạy học là chính Tổ chuyên môn là nơi triểnkhai các hoạt động dạy học trong nhà trường, có quan hệ hợp tác phối hợp vớicác bộ phận và đoàn thể khác trong nhà trường Tổ trưởng chuyên môn chính làcầu nối giữa Ban giám hiệu và giáo viên nên cần có sự hiểu biết nhất định vềquan hệ quản lý trong nhà trường
2 Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo việc sinh hoạt chuyên môn
2.1 Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn là bản dự kiến kế hoạch triển khaitất cả các hoạt động của tổ chuyên môn trong một năm học, nhằm thực hiệnnhững mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn và của nhà trường Xây dựng kếhoạch tổ chuyên môn là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mụctiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu của tổ chuyên môn và định ra những phương tiện cơ bản
để thực hiện có kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu đó Khi xác định các mục tiêunhiệm vụ, cần đưa ra những chỉ tiêu, xác định mức độ, các chỉ tiêu phải đượcđịnh lượng và biểu thị cụ thể bằng những con số, tỷ lệ %
2.2 Cách thực hiện một buổi sinh hoạt chuyên môn
a Nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn
Chuẩn bị các nội dung sinh hoạt sao cho vừa thiết thực, vừa phong phú,sinh động không hề đơn giản, đòi hỏi tổ trưởng chuyên môn phải chuẩn bị trước
về nội dung và cả cách thức thực hiện Không nên lặp lại một kiểu sinh hoạt
Trang 8chuyên môn từ tháng này đến tháng khác theo kiểu đến hẹn lại lên mà nên có sựthay đổi linh hoạt và luôn tạo ra sự mới mẻ Căn cứ yêu cầu về tính chất, nộidung công việc để lựa chọn một hình thức sinh hoạt sao cho phù hợp
Bất cứ tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo kiểu gì cũng nên tránh nặng vềhành chính, sự vụ Muốn vậy, hơn ai hết, tổ trưởng phải là người thủ lĩnh để tạosinh khí phấn chấn cho đội ngũ Trước một buổi sinh hoạt chuyên môn, tổtrưởng nên đặt câu hỏi trong đầu: Như thế nào gọi là mới và đổi mới ra sao?Chẳng hạn, có thể xây dựng một tiết dạy mà trước đó, tất cả các GV đã đượcnghiên cứu, trao đổi, thảo luận về phương pháp dạy hiệu quả; tổ chức cho giáoviên tiến hành dạy thử nghiệm để đúc rút kinh nghiệm
Hay như việc cử một giáo viên nào đó báo cáo chuyên đề, thì ít ra, tài liệuphải được phát trước cho từng GV nghiên cứu; tổ trưởng trong vai trò đạo diễn,đặt câu hỏi tìm ra vấn đề nổi cộm để tạo tình huống tháo gỡ… Nếu tất cả các tổtrưởng chuyên môn đều có tố chất như thế, chắc chắn việc thực hiện đổi mớiphương pháp giảng dạy không chỉ dễ dàng mà còn tạo ra niềm vui nghề nghiệp -hành trang cần thiết cho mỗi người thầy
b Nội dung, cấu trúc sinh hoạt tổ chuyên môn thường kỳ
Sinh hoạt tổ chuyên môn thường kỳ là tháng hai lần vào tuần thứ hai vàtuần thứ tư của tháng sau tuần một, như vậy tất cả các giáo viên trong tổ đã đượclĩnh hội các nội dung kế hoạch tháng của nhà trường, công đoàn, của chuyênmôn trường, các đoàn thể… báo cáo tổng kết kế hoạch tháng trước Như vậyphần nào giáo viên đã hình dung hết kế hoạch của tháng cho từng bản thân
Chuẩn bị của tổ trưởng: Để chuẩn bị cho cuộc họp tổ chuyên môn đạt kếtquả tốt, trước cuộc họp tổ trưởng chuyên môn có nhiệm vụ tổng kết hoạt độngcông tác tổ trong tháng qua một cách cụ thể rút ra được những mặt mạnh, nhữngnhược điểm, có bài học kinh nghiệm cần khắc phục, những công tác thườngxuyên, đột xuất Sau đó tổ trưởng chuyên môn đề ra dự thảo kế hoạch hoạt độngcủa tháng này dựa trên kế hoạch hoạt động tháng của nhà trường, chuyên môn
và đoàn thể vừa đề ra ở cuộc họp hội đồng vào tuần 1
Trang 9Phát biểu của giáo viên: Khi tổ trưởng trình bày, tổ viên chú ý lắng nghe,ghi chép vào sổ hội họp của mình Khi tổ trưởng trình bày xong thì tổ trưởngyêu cầu từng giáo viên phát biểu ý kiến Thông thường trong cuộc họp có một sốgiáo viên ít chú ý lắng nghe, ít ghi chép, ít phát biểu, khi đồng nghiệp phát biểuthì nói chuyện riêng hoặc nói chen vào, phát biểu hùa vào, có giáo viên thì lạikhông hề phát biểu nhất ì nhì làm thinh, như nhất trí 100% rất thông suốt nhưngkhi làm thì hiệu quả thấp.
Quy định của tổ: Giáo viên tham gia hội họp thì phải trật tự, ghi chép nộidung, phải lắng nghe ý kiến phát biểu của đồng nghiệp và đặc biệt phải suy nghĩ,phát biểu ít nhất 1 ý kiến, hiến mưu hiến kế cùng tổ để có thêm những ý kiếnhay bổ sung vào kế hoạch, có như vậy công tác mới trôi chảy, thực hiện dân chủhóa trong hội họp, công tác Nếu giáo viên nào không làm được thì tự mình trừđiểm thi đua khi tham gia xếp loại
Vai trò của tổ trưởng chuyên môn: Sau khi các thành viên trong tổ góp ý,
tổ trưởng tóm tắt lại, lấy ý kiến thống nhất bổ sung vào biên bản tổ và đó là nghịquyết của tổ, mọi thành viên trong tổ phải có nhiệm vụ thực hiện Tránh tìnhtrạng họp tổ, tổ trưởng đưa ra ý kiến buộc mọi thành viên phải thực hiện, quátnạt các giáo viên vi phạm, khen chê ai hợp với mình, không tôn trọng nguyêntắc tập trung dân chủ Để thực hiện tốt vai trò đầu tàu của mình, người tổ trưởngphải:
- Là người công minh, cầm cân, nảy mực, là tấm gương cho tổ viên, đầutàu trong mọi hoạt động cho các thành viên trong tổ noi theo
- Khi đồng nghiệp trong tổ vi phạm tổ trưởng phải là người cương quyết,nhưng nhẹ nhàng, phân tích chính xác cho đồng nghiệp hiểu rõ đúng, sai để giáoviên đó tự nhận thấy và quyết tâm sữa chữa
- Khi phân công công viêc tổ trưởng phải công bằng, hợp lí, tương đốiphù hợp với điều kiện hoàn cảnh, năng lực, sở trường, biết khơi dậy lòng nhiệttình, sở thích và mặt mạnh của từng thành viên, biết khuyến khích kịp thời cácđóng góp của họ để họ đưa hết sức lực trí tuệ ra làm việc…
Trang 10- Ngoài ra để cho tổ chuyên môn hoạt động có hiệu quả trước hết tổtrưởng phải làm được vai trò trung tâm, xây dựng tốt mối đoàn kết, thương yêu,tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng chia xẻ, giúp đỡ, làm chổ dựa tinh thần, chuyênmôn, biết lắng nghe chia xẻ niềm vui nổi buồn, khó khăn của đồng nghiệp trong
tổ, không than phiền, khi có khuyết điểm góp ý thẳng thắn, quyết liệt, nhưng nhẹnhàng, không để bụng, nhìn thấy sự tiến bộ đi lên biết khen, chê đúng lúc, biếtđộng viên kịp thời, biết chia xẻ những niềm vui, nỗi buồn khi đồng nghiệp gặpphải, biết khuyết điểm đồng nghiệp mắc phải ở trong hoàn cảnh nào để phê bìnhhay chia xẻ thì mới có hiệu quả
Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ như thế, tôi hướng dẫn các
tổ nên chia thành 2 phần Phần đầu là đánh giá công tác cũ và triển khai công tácmới Phần chính là sinh hoạt chuyên môn: tổ trưởng và các thành viên trong tổtrao đổi, thảo luận để đưa ra các giải pháp, cách làm về các vần đề, công việc đãnêu ra
Tổ trưởng chủ động thiết kế nội dung dựa trên kế hoạch của trường vàtình hình thực tế của khối để đảm bảo tính kế hoạch chung Coi trọng sự chủđộng, sáng tạo của tổ trưởng và giáo viên trong tổ chứ không áp đặt phải sinhhoạt về nội dung gì
3 Trình tự một buổi sinh hoạt tổ chuyên môn
3.1 Nội dung sinh hoạt thường kì
Phần 1 Đánh giá công tác cũ và triển khai công tác mới
- Tổ trưởng thông qua nội dung họp tổ
- Các thành viên lần lượt đánh giá, phản ánh trong tổ cùng nghe, tổ trưởngđánh giá chung
- Tổ trưởng triển khai công tác mới
Phần 2 Tổ trưởng + giáo viên đưa giải pháp về các vấn đề nêu ra
- Tổ trưởng điều hành để các giáo viên đưa ra các giải pháp nhằm thựchiện được nhiệm vụ đã đề ra (nêu rõ những khó khăn, vướng mắc và đề xuất cáckiến nghị)
Trang 11- Sau khi các thành viên trong tổ góp ý, tổ trưởng tóm tắt lại, lấy ý kiếnthống nhất bổ sung vào biên bản tổ và đó là nghị quyết của tổ, mọi thành viêntrong tổ phải có nhiệm vụ thực hiện.
Tổ trưởng thông báo nội dung khác (nếu có)
- Mời tổ viên có ý kiến, đề nghị BGH
- Tổ trưởng dặn dò chuẩn bị cho phiên họp tới
- Mời đại diện BGH có ý kiến (nếu có thành viên BGH dự)
- Thư ký tổ thông qua biên bản
3.2 Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn trong việc thực hiện chuyên đề:
Chuyên đề là vấn đề chuyên môn được nghiên cứu sâu cả về lí luận vàthực tiễn, được xem xét toàn diện và thực hiện trong một thời gian tương đốidài, các biện pháp đưa ra phải được kiểm chứng trước khi báo cáo và áp dụng.Chuyên đề thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác như dạy học theochuẩn kiến thức kĩ năng, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, dạy họctheo nhóm đối tượng học sinh… Chuyên đề phải có báo cáo bằng văn bản, cóthể được dạy minh họa tùy theo nội dung Các chuyên đề dự định làm trong nămhọc phải được xây dựng, dự kiến từ đầu năm học, phân công người thực hiện
Cách tiến hành buổi sinh hoạt chuyên đề:
- Tổ trưởng tập trung các thành viên tham dự, nêu mục đích, nội dung buổi sinhhoạt
- Báo cáo viên trình bày nội dung chuyên đề bằng văn bản
- Dự giờ dạy minh họa
- Tổ chức rút kinh nghiệm cho báo cáo và giờ dạy minh họa Thống nhất nhữngnội dung áp dụng vào công tác giảng dạy
* Ngoài các buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ, các tổ khối còn tổ chứccác buổi sinh hoạt chuyên về các nội dung: điều chỉnh nội dung dạy học sao chophù hợp với đối tượng học sinh trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng cơbản theo quy định; Thảo luận, tìm biện pháp có hiệu quả để phụ đạo học sinhyếu hoàn thành kiến thức, kĩ năng cơ bản, sử dụng thiết bị dạy học, thiết kếphiếu học tập, cách hình thành động cơ học tập cho học sinh; Tổ chức dự giờ,
Trang 12rút kinh nghiệm các tiết thao giảng, tiết dạy tốt một cách tỉ mỉ, cụ thể về kiếnthức truyền thụ, phương pháp và hính thức tổ chức, sử dụng trang thiết bị dạyhọc và hiệu quả giờ dạy ; Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vàđặc biệt là tổ chức đánh giá mức độ nắm kiến thức, kĩ năng môn đánh giá bằngđiểm số sau mỗi kì kiểm tra định kì Tôi chỉ đạo các tổ và giáo viên thống kêtừng kiến thức, kĩ năng một ở mức độ học sinh đạt được, chưa đạt từ đó bàn biệnpháp tăng cường bồi dưỡng, giúp đỡ để học sinh tiến bộ.
* Tổ chức sinh hoạt nghiêm túc nhưng cởi mở, thân thiện
Trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, người tổ trưởng là chủ sự nênphải chuẩn bị nội dung họp cụ thể: Những nhiệm vụ trọng tâm, nội dung cầntrao đổi, kế hoạch chung của tổ Vì thế, các bài dạy khó, tiết khó đều được đem
ra bàn bạc để thống nhất cách dạy trong tổ Khi họp, các thành viên nhờ cónghiên cứu, chuẩn bị trước nên đã sôi nổi đóng góp cho nội dung chuyên môn,giúp buổi sinh hoạt đạt kết quả cao hơn
Trong các buổi sinh hoạt tất cả GV đều phải ghi chép đầy đủ để thực hiệnnghiêm túc các kế hoạch của tổ
Hiện nay, các lần sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường chúng tôi đã hiệuquả hơn, tất cả GV đều hào hứng tham gia trong bầu không khí thân thiện, chia
sẽ, trao đổi để học hỏi lẫn nhau chứ không làm đối phó lấy lệ nữa