Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
671,4 KB
Nội dung
MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Ngay từ lựa chọn nghề giáo viên, coi nghiệp mà gắn bó suốt đời Chính thế, tơi cố gắng công việc dạy học công tác chủ nhiệm lớp Và đặc biệt, quan tâm đến việc giáodụcđạođứcchohọcsinhQua năm công tác, rút kinh nghiệm, họccho cơng tác giáodục ánh giá thực trạng giáodục nay, gh Trung ng h a VIII nh n mạnh: ong nhữ ý th M ò ă ă i cầ c, ch ng giáo d ĩ M … ổ ch c cho h c sinh tham gia ho -L N ng xã h c, ng Hồ Chí ă ể thao phù hợp v i l a tuổi v i yêu cầu giáo d c toàn di ” Trong năm qua, đ t nước ta phát triển hội nhập giới, lợi ích mà mang lại, tồn mặt hạn chế, tiêu cực Nhiều bậc cha mẹ lo kiếm tiền mà hông quan tâm, chăm lo giáodụcđạođứccho trẻ Những tượng, hành vi thiếu đạođức c ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh, làm cho em có nhìn nhận, suy nghĩ chưa đắn sống xung quanh Tinh thần tư ng thân tư ng ái, hồn nhiên lứa tuổi họcsinhTiểuhọc c biểu vụ lợi người lớn Những hành vi đạođức chưa diễn nhiều h n em _ 1/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc Xu t phát từ thực tế tầm quan trọng việc giáodụcđạođứcchohọc sinh, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một sốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểu học” để nghiên cứu II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ề tài “Một sốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểu học” giúp hiểu rõ h n trách nhiệm, quyền hạn người giáo viên chủ nhiệm để trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm tầm quan trọng công tác giáodụcđạođứcchohọcsinh c p Tiểuhọc - nh t họcsinh lớp Từ đ , c thể nângcaohiệu giảng dạy chủ nhiệm lớp cho thân III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Công tác giáodụcđạođức lớp IV/ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT : - Họcsinh lớp V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phư ng pháp tổ chức sinh hoạt tập thể Phư ng pháp tổ chức hoạt động Phư ng pháp vận động quần chúng Phư ng phápgiáodục cá biệt V/ PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: - Từ đầu năm học 2016-2017đến (4/2017) với đối tượng họcsinh lớp _ 2/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN : Một tư tưởng đổi GD& T tăng cường giáodụcđạođứcchohọc sinh, thể ngh Luật giáodục văn Bộ Giáodục ảng, tạo Luật giáodục 2005 xác đ nh: “Mục tiêugiáodục phổ thông giúp chohọcsinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể ch t, thẩm mỹ kỹ c nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân…” ( iều 23 - Luật Giáo dục) ạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá tr người tính tốt cơng trạng tạo nên ạo đường, đức ạo đứctiêu chuẩn, nguyên tắc xã hội thừa nhận quy đ nh hành vi, quan hệ người xã hội ạo đức phẩm ch t tốt đẹp người tu dưỡng mà có Theo quan điểm Mác - xít: “Phẩm ch t đạođức - phận quan trọng c u trúc nhân cách toàn diện người” ạo đức người khơng phải thứ có sẵn mà giáodục tạo Hồ Chí Minh nói: "Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáodục mà nên" hay quan điểm Makarenko: "Không sợhọcsinh hỏng mà sợ phư ng phápgiáodục hỏng" Con người hi sinh nhau, trình giáodục mà hình thành nên nhân cách khác Giáodụcđạođứcchohọcsinh nhà trường giữ vai trò vơ quan trọng việc hình thành nhân _ 3/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc cách chohọc sinh, nhằm xây dựng phát triển người làm chủ tư ng lai đ t nước Muốn làm việc đ , đòi hỏi nhà trường phải thực mục tiêugiáodục toàn diện Trong đ , giáodụcđạođức hoạt động giáodục c nhà trường Việc giáodụcđạođứcchohọcsinh nhà trường v n đề cần toàn xã hội quan tâm Họcsinh c đạođức tốt, chăm chỉ, ngoan ngỗn tập trung học tập tốt được, bên cạnh đ việc tiếp thu tốt kiến thức mơn văn hố tảng xây dựng phẩm ch t tốt đẹp tâm hồn sáng em Giáodụcđạođứcchohọcsinh hệ - chủ nhân tư ng lai khoa học công nghệ đại có v trí quan trọng mục tiêugiáodục toàn diện hà trường Tiểuhọc n i đặt móng việc xây dựng nhân cách toàn diện chohọcsinh Ở lớp đầu c p học, hành vi mà trẻ thực phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn (học giỏi để bố mẹ thưởng, học chăm để cô giáo hen, tuyên dư ng, ) Khi đ , điều chỉnh ý chí việc thực thi hành vi em yếu THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIÁODỤCĐẠOĐỨCCHOHỌCSINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC: a Thuận lợi HọcsinhTiểuhọc nói chung họcsinh lớp n i riêng đa số em ngoan ngoãn, biết lời thầy cô giáo; thực tốt nội quy, quy đ nh nhà trường đề HọcsinhTiểuhọc mang đặc tính dễ bắt chước, dễ hình thành thói quen từ trực quan điều nhận th y, quan sát _ 4/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc Họcsinh lớp ln có nhu cầu, mong muốn thầy cô, bố mẹ khen hi làm việc tốt, có mong muốn trở thành người tốt Bộ Giáodục tạo c quy đ nh chuẩn kiến thức ĩ mặt đạođứcchohọcsinh thông qua đánh giá phẩm ch t, lực qua môn học ạo đức Cán bộ, giáo viên phụ huynh họcsinh ngày c cách nhìn nhận đắn tầm quan trọng việc giáodụcđạođứccho trẻ em từ năm tháng đầu đời hà trường c nội quy họcsinh dán t t phòng học nhằm tạo thuận lợi chohọcsinh nắm thực theo b Khó khăn Trong thực tế nay, ch t lượng giáodụcđạođứchọcsinh nói chung họcsinhTiểuhọc nói riêng có phần giảm sút ảnh hưởng nhiều nguyên nhân: Sự hội nhập, cạnh tranh c chế th trường có mặt tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, mảnh đ t tốt cho tư tưởng c hội, thực dụng vụ lợi, phát triển chủ nghĩa cá nhân ích ỷ, ln coi đồng tiền hết, dẫn đến xuống c p đạođức xã hội từ người lớn đến trẻ em, đến mặt đời sống xã hội Hiện tượng tiêu cực, hành vi đạođức thiếu văn minh ngày xảy nhiều h n như: số tụ điểm chiếu phim ảnh băng hình c nội dung đồi truỵ ảnh hưởng lớn đến hành vi đạođức em; hàng game mọc lên đầy rẫy gần khu vực trường học; c n i bán quà vặt đồ ch i độc hại gần trường _ 5/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc Trong gia đình, c tượng cha mẹ họcsinh thiếu gư ng mẫu, ông bà cha mẹ chửi mắng lẫn nhau, số gia đình hốn trắng, bỏ mặc cho nhà trường xã hội, chí nng chiều thiếu văn hố, dẫn đến sốhọcsinh vơ lễ với người lớn, nhiều em không lời ông bà, bố mẹ, lười lao động, lười học, trộm cắp vặt,… Trong giao tiếp, họcsinh n i trống không, thô lỗ, cục cằn, thiếu lễ phép, l ch sự, văn minh Trường nằm đ a bàn dân cư làm nghề kinh doanh chủ yếu nên cha mẹ họcsinh chưa c nhiều thời gian để uốn nắn, rèn luyện mặt đạođứccho em HọcsinhTiểuhọc phần lớn ngoan, biết lời cô giáo, thực tốt nội quy, quy đ nh nhà trường đề ra, nhiên, để đánh giá cách khách quan mà nói họcsinh r t nhạy cảm, r t dễ thích ứng bắt chước với tượng tiêu cực xã hội: tượng nói tục, hành vi thiếu văn hố ặc biệt việc áp dụng điều học thực tế họcsinhTiểuhọc chưa tốt c) Kết đánh giá phẩm chất học kì Loại ạt Tốt Sĩ số 58 44 = 75,8% 14 = 24,2% Cần cố gắng CÁC BIỆNPHÁPGIÁODỤCĐẠOĐỨCCHOHỌCSINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC: Cơng tác giáodụcđạo đức, hình thành nhân cách cho hệ trẻ trình lâu dài, liên tục diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan đến nhiều mối quan hệ phức tạp Vì vậy, tơi ln cố gắng linh hoạt, sáng tạo, biết kết hợp nhiều biệnpháp việc giáodụcđạođứcchohọcsinh _ 6/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc Sau đây, xin đề cập sốbiệnpháp c mà thực năm học vừa qua sau: Biệnpháp Phối hợp với lực lượng nhà trường a Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên dạy môn ể làm tốt công tác giáodụcđạođứcchohọc sinh, nhận th y rõ trách nhiệm Là người giáo viên, tơi xác đ nh khơng thực nội dung giảng mà phải rèn chohọcsinh biết áp dụng kiến thức học vào thực tế, từ đ hình thành th i quen đạođứcHọcsinhTiểuhọc r t nghe lời làm theo thầy giáo Chính vậy, giáo viên t m gư ng sáng đạo đức, t m gư ng lời n i, cách cư xử, thái độ giao tiếp giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, giáo viên với tầng lớp nhân dân chohọcsinhhọc tập noi theo Là giáo viên chủ nhiệm, tơi ln có phối hợp với giáo viên dạy môn việc giáodụcđạođứcchohọcsinh tiết học, môn học Bằng thái độ kiên quyết, giáo viên dạy môn nghiêm túc nhắc nhở, phê bình với họcsinh có biểu hành vi thiếu văn hoá hen, sau đ c phư ng pháp phù hợp để k p thời giúp họcsinh sửa sai, đồng thời tuyên dư ng, hen thưởng họcsinh c đạođức tốt lớp theo tuần, tháng Theo thông tư 30/2014/TT-BGD T tiếp tục TT22/2016 thực đánh giá họcsinhtiểu học, nghiêm túc thực việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm họcsinh theo quy đ nh, họcsinh theo dõi đánh giá thường xuyên hàng ngày, hàng tháng t t môn học Có kết hợp đánh giá trường, từ đ mang lại kết đánh giá nhận xét xác nh t q trình rèn luyện đạođứchọcsinh _ 7/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc b Giáodụcđạođức thơng qua Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Trong phong trào hoạt động ội, đạo Ban giám hiệu, giáo viên tổng phụ trách tổ chức hoạt động ội, Sao nhi đồng theo chủ điểm hàng tháng cách phong phú đa dạng, hoạt động r t phù hợp với lứa tuổi họcsinhTiểuhọc Ở họcsinh lớp 2, em tham gia sinh hoạt Sao theo tuần, hướng dẫn họcsinh lớp Trong sinh hoạt Sao, em anh ch lớp lớn tổ chức cho ch i trò ch i bổ ích, học hát, múa hát theo chủ điểm sinh hoạt Họcsinh lớp tham gia nhiệt tình, sơi tiết sinh hoạt Sao Vì vậy, hoạt động mang lại tác dụng r t lớn giáodụcđạođứcchohọc sinh, giúp em ngoan h n, ý thức kỉ luật tốt h n Các tiết sinh hoạt Sao tổ chức sáng tạo việc xây dựng lồng ghép học kỹ sống, l ch sử, đạo đức, qua hình thức phong phú hoạt cảnh, biểu diễn chư ng trình văn nghệ, tổ chức thi v n đáp, tạo diễn đàn trao đổi, thu hút đông đảohọcsinh tham gia Giáodụcđạo đức, nhân cách, ĩ sống thông qua hoạt động giúp em họcsinh dễ dàng tiếp nhận, ghi nhớ biết áp dụng vào sống hàng ngày Từ đ , họcsinh lớp tơi có trưởng thành nhanh h n mặt đạođứcBiệnpháp Phối hợp với lực lượng nhà trường a Phối hợp với hội cha mẹ họcsinh gia đình họcsinh * Thành l B i di n cha mẹ h c sinh: Dưới đạo, hướng dẫn nhà trường, từ đầu năm học, tổ chức tốt họp cha mẹ họcsinh với có mặt đơng đủ tồn thể bậc phụ huynh Ở lớp 2, họp cha mẹ họcsinh đầu năm vơ quan trọng, lần cô giáo chủ nhiệm c c hội để trao _ 8/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc đổi, truyền đạt thơng tin đến tồn phụ huynh Trong họp đầu năm, bậc phụ huynh lớp c thống nh t cao chọn lựa bậc phụ huynh có nhiệt huyết, có khả c thời gian để tham gia vào Ban đại diện cha mẹ họcsinh lớp, giúp đỡ cô giáo lớp hoạt động Qua thời gian hoạt động từ đầu năm học đến giờ, giáo viên chủ nhiệm lớp, th y thành viên Ban đại diện cha mẹ họcsinh lớp nắm bắt k p thời tình hình học tập, rèn luyện, hoạt động ngoại khóa lớp thơng qua thơng báo k p thời giáo viên chủ nhiệm Ban đại diện cha mẹ họcsinh ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ, nhiệt tình hoạt động lớp Vì thế, hoạt động lớp Tết Trung thu, oel, s ết học ì 1, tổ chức sơi có ch t lượng, phong trào nhà trường phát động, lớp tham gia đầy đủ đạt kết tốt * Thông qua buổi h p ph huynh: - Một năm học thường tổ chức ba buổi họp cha mẹ họcsinh Sau hai lần tổ chức: họp phụ huynh đầu năm họp s ết cuối học kì 1, nhà trường giáo viên chủ nhiệm thông báo đầy đủ tới bậc phụ huynh nội quy, quy đ nh học tập, nếp, tình hình cụ thể giai đoạn nhà trường, việc học tập em họcsinh tới bậc phụ huynh đôn đốc họcsinh thực - Ngay từ buổi họp đầu năm, thông qua với phụ huynh họcsinh chuẩn mực đạođức mà họcsinh phải đạt lứa tuổi phụ huynh trao đổi với giáo viên việc rèn luyện đạođức em Với họcsinh có cá tính đặc biệt, tơi có trao đổi cụ thể với gia đình nắm đặc điểm tâm lý, sinh lý họcsinh đ Phối hợp với gia đình, _ 9/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc bậc phụ huynh thống nh t biệnpháp cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh, từ đ đạt kết rèn luyện đạođức tốt nh t - Trong họp, tuyên truyền cho bậc cha mẹ họcsinh cần quan tâm h n đến đời sống tình cảm học sinh, cần thường xuyên trò chuyện với em Ở nhà, gia đình cố gắng tạo cho em có góc học tập riêng: có tủ sách, có bàn học, có mơi trường sống lành mạnh Cha mẹ, anh ch em có mối quan hệ thân thiết, quan tâm đến từ đ c tác dụng tới việc hình thành nhân cách cho trẻ nhỏ * Thông quasổ liên l n tử: - Tơi sử dụng có hiệu tác dụng sổ liên lạc điện tử Hàng ngày, thông báo tới bậc cha mẹ họcsinh tình hình học tập, ý thức kỉ luật, việc rèn luyện đạođức em gược lại, thông qua việc nắm bắt thông tin từ sổ liên lạc điện tử, phụ huynh liên lạc trao đổi với cô giáo chủ nhiệm để k p thời c phư ng pháp dạy dỗ em nhà ồng thời, tơi có biệnphápgiáodục phù hợp h n với đối tượng họcsinh b Thông qua đoàn thể khác địa phương HọcsinhTiểuhọc lứa tuổi sinh hoạt Sao, ội nhi đồng Ngồi hoạt động trường, em tham gia tổ chức đồn thể làng xóm, nh t d p hè Thanh niên oàn thể trực tiếp quản lý em oàn hà trường có mối liên hệ chặt chẽ với tổ chức Phối kết hợp với Hội Phụ nữ, tổ dân phố tổ chức hoạt động vui ch i, thể dục thể thao, văn nghệ Là giáo viên chủ nhiệm, có trao đổi, nắm bắt thơng tin việc sinh hoạt đ a phư ng họcsinh lớp Với họcsinhTiểu học, nh t họcsinh lớp 2, việc hình thành rèn luyện hành vi, th i quen đạođứcchohọcsinh đ ng vai trò quan trọng q trình _ 10/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc phát triển nhân cách Nó giúp cho em phát triển thành người có nhân cách tồn diện BiệnphápNângcao chất lượng giảng dạy đạođức tất môn học Ngay từ đầu năm học, xây dựng chohọcsinh nề nếp học tập, chuyên cần, giữ chữ đẹp, nề nếp sinh hoạt Sao nhi đồng, quy tắc giao tiếp họcsinh với giáo viên, nhân viên nhà trường; em lớp với nhau, họcsinh lớp với họcsinh lớp Họcsinh trang b đầy đủ sách giáo khoa mơn học (trong đ có sách mơn ạo đức, Giáodục nếp sống l ch văn minh chohọcsinh Hà Nội) Tư họcsinhTiểuhọc tư trực quan hình ảnh Vì để dạy thành cơng, họcsinh dễ hình thành biểu tượng hành vi đạo đức, coi trọng việc chuẩn b đồ dùng dạy học hà trường đầu tư mua sắm trang thiết b dạy học máy chiếu, tranh ảnh minh hoạ cho dạy Bản thân chuẩn b giáo án điện tử, đồ dùng dạy học phù hợp theo đặc trưng tiết học, môn học hà trường giáo viên chủ nhiệm giáodụcchohọcsinh ý thức học tập, thể thái độ học tập đắn tự giác rèn luyện nề nếp học tập lớp nhà, qua đ , xây dựng cho em ý thức học tập đầy đủ, giờ, nghỉ học phải viết gi y xin phép Cùng với đồng nghiệp khối, c nghiên cứu để tự làm đồ dùng dạy học đ n giản như: lập tủ sách Măng non, đầu tư mua sắm thêm sách báo, truyện tranh phù hợp với lứa tuổi thiếu niên nhi đồng, tủ sách góc lớp chohọcsinh đọc sách sau nghỉ giải lao, sau buổi học Vừa qua, _ 11/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc nhà trường tổ chức Hội thi đồ dùng dạy học tự làm, t t giáo viên trường tích cực tham gia đạt kết cao ể có tiết dạy đạt hiệu tốt, tơi giáo viên môn chuẩn b chu đáo trước lên lớp: + Nghiên cứu ĩ nội dung giảng trước lên lớp Xác đ nh rõ mục đích yêu cầu, kiến thức trọng tâm bài, phần Soạn chi tiết cụ thể, phù hợp với đối tượng họcsinh lớp + Căn vào nội dung học chuẩn b đồ dùng, tranh ảnh, sách báo, trang phục đồ dùng phụ trợ hác để phục vụ cho tiết học có tổ chức trò ch i + Tuỳ nội dung học, đối tượng học sinh, điều kiện c sở vật ch t lớp, lựa chọn sử dụng linh hoạt phư ng pháp hình thức dạy học + Tham khảo tìm đọc thêm truyện, sách báo, thơng tin ngồi sách giáo khoa sưu tầm câu chuyện gư ng tốt người thật, việc thật kể chohọcsinh nghe để qua đ cung c p thêm hiểu biết bên sống giáodụccho em theo nội dung, chủ đề học ặc biệt hành vi đạođức tốt người xung quanh em từ đ giúp họcsinh hình thành hành vi đạođức thông qua gư ng người tốt + Áp dụng công nghệ thông tin vào sưu tập, giảng dạy tạo tư liệu giáodục phong phú sinh động từ đ lôi qu n họcsinh tham gia vào học đ điều kiện để hình thành hành vi, chuẩn mực đạođứcchohọcsinhBiệnphápGiáodụcđạođức thông qua hoạt động giáodục khóa _ 12/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc Trong năm học, thường tổ chức chohọcsinh tham gia hoạt động giáodục ngồi khóa tổ chức hội thi Tiếng hát tuổi th , cho tham gia hoạt động xã hội, nhân đạo, “đền n đáp nghĩa”… nhằm giáodụccho em truyền thống dân tộc, đồng thời tạo môi trường thuận lợi chohọcsinh luyện tập, thực hành kiến thức học tiết khóa Trong năm học vừa qua, nhà trường tổ chức chohọcsinh lớp tham quan hoạt động ngoại khóa hai lần, lần đầu Bảo tàng Dân tộc học, lần hai thành phố hướng nghiệp Kizciti Họcsinh lớp nhiệt tình tham gia Qua buổi hoạt động ngoại h a vậy, em vừa ch i, vừa mở rộng kiến thức dân tộc mình, nghề nghiệp mà em làm tư ng lai ồng thời, c c hội để hướng dẫn, cho em thực hành học ạo đức, Nếp sống văn minh l ch, ví dụ như: em biết giữ trật tự tham quan bảo tàng, biết vứt rác n i quy đ nh, Cuối tuần, thực nghiêm túc sinh hoạt lớp Trong sinh hoạt lớp, đưa gư ng tốt việc tốt, hành vi đạođức tốt sống câu chuyện có thật, chohọcsinhhọc tập Giờ chào cờ, họcsinh tham gia nghiêm túc, chào cờ nghiêm trang Trong chào cờ, giáo viên tổng phục trách lồng ghép hoạt động mang tính giáodụcđạo đức, ĩ sống chohọcsinh tham gia Lồng ghép kĩ sống qua tiết sinh hoạt chuyên đề như: giáodục phòng chống đuối nước, giáodục phòng tránh xâm hại, Ở lớp, cho thành lập nh m “Chữ thập đỏ” họcsinh Trong tiết sinh hoạt, tơi hướng dẫn em cách giữ gìn vệ sinh thân _ 13/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc thể, giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học Coi trọng việc đẩy lùi thói hư tật x u, hình thành th i quen, hành vi đạođức tốt Khi nhà trường phát động hoạt động, phong trào nhân đạo từ thiện như: mua tăm ủng hộ hội người mù, Tết người nghèo, ủng hộ nạn nhân ch t độc màu da cam, nạn nhân nhiễm HIV, thực ế hoạch, đ là: gửi thông báo tới bậc phụ huynh k p thời, giải thích chohọcsinh ý nghĩa, tác dụng việc tham gia, nhắc nhở em họcsinh qn việc, Vì vậy, 100% họcsinh lớp tham gia đầy đủ t t hoạt động, phong trào đ đạt kết caoQua hoạt động nhân đạo, từ thiện, họcsinh lớp hiểu h n ý nghĩa, tác dụng việc chia sẻ, đoàn ết, giúp đỡ lẫn người với người Các em biết sống nhân hậu h n, biết thư ng yêu, quan tâm đến người xung quanh từ đ lựa chọn hành động tham gia thiết thực phù hợp với lứa tuổi em Biệnpháp Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh Thầy giáo, cô giáo hông truyền dạy iến thức, họcsinh hông học thầy, cô qua giảng mà học theo cử chỉ, cách cư xử… R t nhiều họcsinh lớn lên, lựa chọn nghề nghiệp ch u ảnh hưởng thầy, Hình ảnh thầy giáo, giáo, nhân viên nhà trường tác động lớn đến việc hình thành đạo đức, nhân cách chohọcsinh hững việc làm, hành động hơng tốt thầy nhiều tác động đến việc giáodụcđạođứchọcsinh gược lại, hình ảnh đẹp thầy giáo, cô giáo c tác động tích cực đến suy nghĩ, đạođức em Chính vậy, tơi ln ý đến việc tạo cho em c môi trường học tập trường lành mạnh Tôi nỗ lực tự rèn luyện đạo đức, xây _ 14/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc dựng, hình thành th i quen tốt cho như: hơng hút thuốc, hơng dùng điện thoại hi dạy học, hông n i trống hông với đồng nghiệp, xây dựng mối quan hệ, giao tiếp giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán quản lý với giáo viên nhân viên mối quan hệ tốt, v v Tơi cố gắng hồn thiện thân để l y làm t m gư ng tốt cho em họcsinh lớp noi theo học tập KẾT QUẢ: - So với đầu năm học, đến học kì 2, 100% sốhọcsinh lớp tơi thực đầy đủ nhiệm vụ người họcsinh * Kết đánh giá phẩm chất học kì Loại ạt Tốt Sĩ số 58 50 = 86,2% Cần cố gắng = 13,7% - Ở lớp, đa số em ngoan ngỗn, kính thầy yêu bạn - Ở nhà, em biết lời ông bà, cha mẹ; lễ phép với người h n tuổi - Mộtsốhọcsinh đầu năm hiếu động, ngh ch ngợm, hay phạm lỗi đến cuối học ì ngoan h n, biết nhận lỗi cố gắng sửa lỗi Ý thức kỉ luật đạođứchọcsinh có tiến vượt bậc - Nhiều em đầu năm học nhút nhát có thái độ mạnh dạn, tự tin h n giao tiếp, từ đ em biết cách quan tâm giúp đỡ bạn bè lớp h n _ 15/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc - Họcsinh lớp biết đồn ết, giúp đỡ Khơng có tượng miệt th hay xa lánh bạn bè, họcsinh có hồn cảnh đặc biệt hòa nhập với bạn - Nề nếp học tập họcsinh ch t lượng tiết hoạt động ngồi lên lớp ngày tốt h n, ch t lượng giáodục toàn nâng lên cách rõ nét _ 16/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I/ KẾT LUẬN Giáodụcđạođức với cơng tác tư tưởng tr nhà trường nhiệm vụ tr hàng đầu, góp phần thực tốt nhiệm vụ giáodục toàn diện chohọc sinh, đồng thời góp phần thực tốt nhiệm vụ trung tâm - nhiệm vụ chuyên môn nh t tình hình Vì vậy, để giáodụcđạođức tốt chohọc sinh, cần có phối kết hợp với nhà trường, gia đình, xã hội biệnpháp cụ thể, phù hợp với tình hình lớp, trường, đ a phư ng Sau vận dụng kinh nghiệm việc giáodụcđạođứcchohọcsinh lớp trường Tiểuhọc áp dụng vào thực tiễn nhà trường nhận th y: a V i h c sinh Hình thành, xây dựng th i quen, hành vi đạođức tốt, có ý thức ln quan tâm đến người xung quanh C thái độ đắn, biết bày tỏ thái độ với hành vi chưa phù hợp với chuẩn mực đạođức b V i giáo viên Giáo viên thực đổi phư ng pháp dạy học, nângcao kỹ sư phạm giảng dạy ồng thời có cách hiểu đắn công tác giáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọcGiáo viên phải hiểu rõ phải xác đ nh cho trách nhiệm lớn lao phải biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt biệnphápgiáodục Công tác giáodụcđạođức thông qua việc giảng dạy môn ạo đức nhà trường Tiểuhọc có v trí quan trọng thơng quahọc hình thành cho em phẩm ch t tốt đẹp Từ đ tạo cho em có lĩnh đạođức để ứng xử mối quan hệ nhà trường _ 17/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc ể áp dụng hiệu sáng kiến kinh nghiệm "Một sốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểu học" thực tế người giáo viên cần vận dụng sáng kiến cách linh hoạt phù hợp với thực tế họcsinh điều kiện c sở vật ch t đ n v Cần có phối kết hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội II/ KHUYẾN NGHỊ: ể việc nângcao ch t lượng giáodụcđạođứcchohọcsinh trường Tiểuhọc đạt hiệu quả, tơi có số kiến ngh , đề xu t sau: - ối với quyền c p: ề ngh tập trung đầu tư h n c sở vật ch t cho đ n v trường học, gắn kế hoạch đầu tư c sở vật ch t với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đ a phư ng - ối với đ n v trường học: Cần coi trọng công tác giáodụcđạođứcchohọc sinh, coi động lực để nângcao ch t lượng giáodục toàn diện Trên vài ý kiến công tác giáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc Những ý kiến tơi đưa c thể nhiều hạn chế Tơi r t mong nhận góp ý quý báu Hội đồng xét duyệt Sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp để c kinh nghiệm giáodụcđạođức lối sống chohọcsinhTiểuhọc nhà trường đạt hiệu tốt h n Xin trân trọng cám n Hội đồng bạn đồng nghiệp dành thời gian để nghe (đọc) viết Hà Nội, ngày thỏng nm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép néi dung cđa ng-êi kh¸c _ 18/18 MộtsốbiệnphápnângcaohiệugiáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọc MỤC LỤC Phần thứ nhất: Đặt vấn đề I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm III ối tượng nghiên cứu IV ối tượng khảo sát V Phư ng pháp nghiên cứu VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Phần thứ hai: Giải vấn đề C sở lý luận Thực trạng việc giáodụcđạođứcchohọcsinh trường Tiểuhọc 3.Các biệnphápgiáodụcđạođứcchohọcsinh trường Tiểuhọc Kết 15 Phần thứ ba: Kết luận khuyến nghị I Kết luận 16 II Khuyến ngh 17 _ 19/18 .. .Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Xu t phát từ thực tế tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh, mạnh dạn lựa chọn đề tài Một số biện pháp nâng cao. .. nhiều biện pháp việc giáo dục đạo đức cho học sinh _ 6/18 Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Sau đây, xin đề cập số biện pháp c... cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học để nghiên cứu II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ề tài Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học