Đặc điểm thực trạng đạo đức của trẻ ở các trường tiểu học nói chung : Từ khi nhà nước Việt Nam chuyển đổi cơ cấu quản lý kinh tế - xã hội từ cơ chế kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THANH XUÂN
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4
Lĩnh vực: Chủ nhiệm
Năm học : 2014 - 2015
N
Trang 2PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG MAI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên:
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4
Trang 3MỤC LỤC
Phần I : Mở đầu Những vấn đề chung và cơ sở lý luận
I/ Lý do nghiên cứu
II/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu
I/ Đặc điểm - thực trạng đạo đức của trẻ ở các trường tiểu học nói chung
II/ Thực trạng phân loại học sinh lớp 4D đầu năm học 2014- 2015
III/ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chưa ngoan cần phải giáo dục đạo đức cho các em
1 Nguyên nhân kinh tế xã hội
2 Môi trường gia đình
3 Môi trường nhà trường
4 Sự tác động của văn hoá và tệ nạn xã hội
B
Giải pháp- Kiến nghị
I/ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh
1 Phân công màng lưới tổ chức
2 Khơi dậy tính truyền thống của học sinh
3 Thành lập các đội năng khiếu
4 Rèn nề nếp kỉ luật trong giờ học và trong các giờ sinh hoạt tập thể
5 Kết hợp với phong trào Đoàn - Đội và thi đua
6 Giáo dục trực tiếp
7 Phối kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường
8 Ngăn chặn ảnh hưởng của văn hoá phẩm độc hại đối với học sinh
9 Xây dựng lớp học thân thiện
II/ Kết quả đạt được
Trang 4sự phát triển mạnh mẽ, bền vững của đất nước nói chung
Tại đại hội lần này, với tinh thần "Nhìn lại quá khứ hướng tới tương lai", trong thời điểm thế kỷ XX đã kết thúc, thế kỷ XXI vừa bắt đầu, Đại hội đã kiểm điểm đánh giá những thành tựu và khuyết điểm thời gian qua, đề ra những quyết sách cho thời kỳ tới, trong đó có các vấn đề phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học
và công nghệ, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vẫn hết sức được quan tâm và xem như là những nhiệm vụ trọng đại trong thời kỳ mới Chăm lo phát triển giáo dục và đào tạo hướng tới mục tiêu xây dựng con người Việt Nam phát triển cao về trí tuệ, trong sáng về đạo đức, phong phú về tâm hồn, cường tráng về thể chất Văn kiện đại hội IX chỉ rõ: "Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững" Nếu như con người là mục tiêu, động lực phát triển của kinh tế xã hội thì điểm khởi đầu phải là chú trọng đào tạo cho thế hệ trẻ có đủ nhân cách, có khá năng lao động sáng tạo, có lối sống và văn hoá lành mạnh để xây dựng một đất nước, một xã hội văn minh, tiến bộ Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước cũng như tương lai của nhân loại Chính vì vậy công tác giáo dục đạo đức hoàn thiện cho thế hệ trẻ là công việc hết sức quan trọng Thừa nhận điều đó nên ngay từ khi ra đời, Đảng và nhà nước Việt Nam đã luôn dành sự quan tâm chú ý đặc biệt đối với vấn đề chăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ
Trang 5Việt Nam với phương chõm: “Vỡ lợi ớch trăm năm trồng người" Để đỏp ứng được nhu cầu cấp bỏch đú, đũi hỏi phải cú một nền giỏo dục toàn diện giỳp đào tạo con người về tri thức và cả về đạo đức Muốn đào tạo con người phỏt triển toàn diện phải hỡnh thành những chuẩn mực hành vi đạo đức cho trẻ Nhõn cỏch của trẻ được hỡnh thành trong mối quan hệ gia đỡnh - nhà trường và xó hội
Trong việc tổ chức kết hợp sự giáo dục của nhà tr-ờng, của gia đình và của xã hội thì nhà tr-ờng giữ vai trò chủ động, nòng cốt và h-ớng dẫn Chỳng ta phải tạo cho cỏc em ý thức tự giỏc, kỉ luật cao ngay từ khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường tiểu học Chớnh vỡ vậy vấn đề giỏo dục đạo đức cho học sinh trong trường học là vấn đề hết sức cần thiết Muốn làm tốt cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường tiểu học Đũi hỏi người giỏo viờn phải cú lũng yờu nghề mến trẻ Giỏo viờn phải gần gũi quan tõm đi sõu đi sỏt với học sinh Phải uốn nắn kịp thời những thúi hư tật xấu Ở lứa tuổi này cỏc em đang hỡnh thành nhõn cỏch Giỏo viờn phải thiết lập cho cỏc em những mối quan hệ: với giỏo viờn, với bạn bố, tạo mụi trường tốt để nõng cao hiệu quả giỏo dục đạo đức cho cỏc em
Và trỏch nhiệm giỏo dục đạo đức, chăm súc và bảo vệ thế hệ trẻ Việt Nam hụm nay khụng phải là trỏch nhiệm của một cỏ nhõn, tổ chức xó hội hay nhà nước mà
là trỏch nhiệm của tất cả chỳng ta, của toàn xó hội
Trờn đõy chớnh là những lý do tại sao tụi lại chọn đề tài: “Một số biện phỏp
nõng cao hiệu quả giỏo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học ”
II Đối tƣợng và phạm vi nghiờn cứu
1 Đối tƣợng nghiờn cứu
Đối tượng nghiờn cứu của đề tài là một số biện phỏp nõng cao giỏo dục đạo đức cho học sinh cũn khỏch thể là toàn bộ học sinh cỏc lớp tụi chủ nhiệm năm học 2014-2015
Trang 6giáo dục đào tạo cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4D mà tôi chủ nhiệm trong năm học 2014- 2015 nói riêng
2 Phương pháp nghiên cứu.
Một số phương pháp được áp dụng khi thực nghiệm nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra nghiên cứu thực tế
- Phương pháp quan sát, trực quan
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm
Phần II Nội dung
A Thực trạng
I Đặc điểm thực trạng đạo đức của trẻ ở các trường tiểu học nói chung :
Từ khi nhà nước Việt Nam chuyển đổi cơ cấu quản lý kinh tế - xã hội từ cơ chế kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, từ cơ chế quản
lý xã hội quan liêu, cửa quyền, sơ cứng dập khuôn sang cơ chế tự do, năng động sáng tạo trong kinh doanh với sự cương quyết trong quản lý nhằm phát triển ổn định nền kinh tế xã hội, nước ta đã thu được những thành công đáng khích lệ trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, đời sống xã hội , mức sống của người dân ngày được nâng cao Cùng với chính sách kế hoạch hoá gia đình hiện nay "Mỗi gia đình chỉ có từ một đến hai con" nên trẻ em được nuông chiều dễ nảy sinh một số tính cách chưa chuẩn mực cần được sự giáo dục
Bên cạnh đó thị trường đồ chơi trẻ em có nhiều mặt hàng đồ chơi không lành mạnh đã ảnh hưởng đến tâm sinh lý của trẻ nó đã làm cho không ít các em có những hành vi vô kỷ luật, thô bạo với bạn bè cùng trang lứa sẵn sàng gây gổ đánh nhau hay có những hành vi vô lễ với người lớn tuổi
Những năm gần đây, do chính sách mở cửa nền kinh tế, hợp tác và buôn bán cũng như giao lưu văn hoá với nước ngoài mà đời sống nhân dân được nâng cao Song bên cạnh đó, dưới sự tác động của nền văn hoá ngoại lai,nhiều tệ nạn xã hội đang rình rập bên ngoài cánh cổng nhà trường Mà trẻ em lại là đối tượng rất
dễ bị lôi kéo, lợi dụng nên việc bảo vệ và giáo dục đạo đức cho các em là điều
vô cùng cần thiết Qua số liệu điều tra cho thấy đại bộ phận các em ngoan, có ý thức có khả năng nhận thức tương đối đồng đều, đa số các em đều được quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập Phần lớn các em là con em của các gia đình cán bộ, gia đình quân nhân nên nhìn chung các em có nền móng tốt về
Trang 7đạo đức Một số em năng động sáng tạo, một số em do điều kiện gia đình phải ở với ông bà hoặc nhờ người nuôi dưỡng nên việc học tập cũng như việc giáo dục đạo đức cho các em bị ảnh hưởng
II Thực trạng phân loại học sinh lớp 4D đầu năm học 2014- 2015:
Học sinh chậm tiến và có hoàn cảnh đặc biệt thường có những biểu hiện: ít nói không cởi mở, nghịch ngầm, không chịu giơ tay phát biểu xây dựng bài, lười không làm bài tập, thích chơi điện tử, nói dối lấy tiền của ông bà đi chơi điện tử
Xa lánh không gần gũi với các bạn Hay đánh nhau, không lễ phép với người lớn Học hành ngày một giảm sút dẫn đến chán học
Một số còn chưa có ý thức giữ gìn bảo vệ của công Một số em có ý thức kỷ luật chưa cao trong giờ học cũng như trong các giờ sinh hoạt tập thể
Để phát huy những nét thanh lịch vốn có lâu đời của người Hà Nội nhiệm vụ của người giáo viên là phải uốn nắn, giáo dục đạo đức cho các em những chủ nhân tương lai của đất nước trở thành học sinh thanh lịch, văn minh - trở thành những con người toàn diện về mọi mặt Muốn làm được điều đó chúng ta phải uốn nắn giáo dục đạo đức cho các em để các em trở thành học sinh thanh lịch văn minh trở thành những con người toàn diện về mọi mặt Để việc nghiên cứu đạt được kết quả như mong muốn đầu tiên chúng ta phải đi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chưa ngoan ý thức kỷ luật chưa cao ảnh hưởng đến kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung
III Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chƣa ngoan, ý thức kỷ luật chƣa cao:
1 Nguyên nhân kinh tế - xã hội
Từ năm 1986, nhà nước chuyển đổi cơ cấu kinh tế, là yếu tố trực tiếp thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển, nâng cao đời sống nhân dân, sự tiến bộ xã hội Đồng thời với chính sách phát triển kinh tế thì trong đời sống xã hội cũng có sự biến đổi Công nghiệp hoá cũng làm cho vấn đề tìm kiếm việc làm của một bộ phận không nhỏ người dân gặp nhiều khó khăn, và chính nạn thất nghiệp của cha mẹ cũng là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, đến hành vi đạo đức của trẻ em
Tuy nhiên trong một số trường hợp lại tìm thấy nguyên nhân trẻ em có đạo đức chưa tốt phát sinh ra từ vấn đề hoàn cảnh kinh tế và xã hội
Hoàn cảnh kinh tế quá thiếu thốn so với mức trung bình đã tước đi ở trẻ những điều kiện sống tối thiểu như ăn, ở, học hành và thêm vào đó là sự chênh lệch
Trang 8giữa giàu và nghốo đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến suy nghĩ và hành vi đạo đức của trẻ Qua khảo sỏt thực tế cho thấy 75% số học sinh cú đạo đức chưa tốt là những em cú hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn về kinh tế Một số em muốn cú
những cỏi bỳt đẹp như bạn hay muốn cú một số đồ dựng gia đỡnh khỏc như bạn
mà đó nảy sinh ra ý định lấy cắp của bạn, hay phỏ hỏng đồ của bạn Cú những
em cũn vẩy mực vào quần ỏo đẹp của bạn vỡ tớnh cỏch ớch kỉ khụng thớch bạn cú quần ỏo đẹp hơn mỡnh
2 Mụi trường gia đỡnh
Gia đình là cơ sở, là tế bào của xã hội Cha mẹ học sinh là ng-ời thầy đầu tiên của con cái họ, là những ng-ời xây dựng nền tảng của nhân cách trẻ Trẻ em tiếp xúc với chuẩn mực đạo đức, các thói quen ứng xử đầu tiên là từ gia đình Mọi sự kiện chính trị - xã hội đ-ợc trẻ em lĩnh hội qua thái độ, tình cảm của những thành viên trong gia đình, qua những định h-ớng, giá trị của những ng-ời thân Hành vi của trẻ chịu ảnh h-ởng rất lớn bởi trình độ chính trị, lối sống, hành vi
đạo đức, cách thức ứng xử của cha mẹ Trẻ càng nhỏ, ảnh h-ởng của bạn bè, của xã hội ch-a có bao nhiêu thì ảnh h-ởng của gia đình là rất lớn Nhiều sự nuông chiều thái quá của cha mẹ sẽ tạo cho trẻ thói quen ban đầu không thật sự lành mạnh, trẻ sẽ sống ỷ lại, thiếu sự dũng cảm cần thiết và cũng sẽ gặp nhiều khó khăn khi b-ớc sang môi tr-ờng hoàn toàn mới Trẻ em nh- tờ giấy trắng, cần
đ-ợc sự chỉ bảo h-ớng dẫn một cách đúng h-ớng thì mới mong tạo đ-ợc nhân cách đầy đủ, không lệch lạc và dễ uốn nắn
Ở bất kỳ thời đại nào gia đỡnh cũng là miếng đất đầu tiờn, là cỏi nụi nuụi dưỡng nhõn cỏch của con người Gia đỡnh cú vai trũ rất quan trọng đối với sự hỡnh thành nhõn cỏch của thế hệ trẻ, gia đỡnh là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến
những hành vi đạo đức của trẻ em Ngoài ra ở lứa tuổi của cỏc em đều phải sống chung và phụ thuộc vào gia đỡnh, cỏc em luụn cú khuynh hướng bắt chước theo lối sống và cỏch cư xử của những người lớn xung quanh nhất là cha mẹ của cỏc
em
Sự giỏo dục trong gia đỡnh cũng là nhõn tố rất quan trọng đối với quỏ trỡnh hỡnh thành tớnh cỏch cũng như cỏch ứng xử với xó hội của đứa trẻ Hiện nay cũn cú nhiều gia đỡnh chưa chỳ ý đến vấn đề giỏo dục con cỏi, 23% trẻ chưa ngoan thổ
lộ rằng bố mẹ ớt quan tõm đến con cỏi, bố mẹ hầu như chẳng bao giờ kiểm tra kết quả học tập của con cỏi hoặc nếu cú gia đỡnh chỳ ý đến việc giỏo dục con cỏi thỡ nội dung, phương phỏp giỏo dục lại khụng đỳng mức, nhiều gia đỡnh quỏ nuụng chiều con cỏi, dễ dàng chấp nhận mọi đũi hỏi của chỳng một cỏch dễ dàng và từ đú tạo cho trẻ em tớnh tham lam, ớch kỷ, khụng biết yờu quý giỏ trị
Trang 9vật chất do sức lao động làm ra, khụng biết yờu thương, cởi mở với cỏc bạn dễ dẫn đến những hành vi đạo đức khụng tốt
Mặt khỏc, thỡ cú gia đỡnh lại thường xuyờn đỏnh đập chửi bới cỏc em, cỏ biệt cũn
cú bố mẹ đối xử thụ bạo đến tớnh mạng, sức khoẻ của con cỏi Chớnh lối giỏo dục này đó tạo nờn tớnh trai lỡ, bướng bỉnh, tõm lý chỏn nản dẫn đến những thúi
hư tật xấu, hành vi đạo đức sai lệch của trẻ
Bờn cạnh đú, cú những em là nạn nhõn của cỏc gia đỡnh tan vỡ, bất hoà, bố mẹ
bỏ nhau, mất bố hoặc mất mẹ (chiếm 21%) thường trong những gia đỡnh này cỏc
em bị bố mẹ hoặc những người thõn của mỡnh bắt phải tự lập từ bộ, bị đỏnh đập ngược đói thường xuyờn nờn khụng muốn về nhà
Như vậy chỳng ta thấy vai trũ quan trọng của gia đỡnh đối với việc giỏo dục dạo đức cho cỏc em là rất to lớn
3 Mụi trường nhà trường
Đối với trẻ em, những người chưa thành niờn, nhà trường là nơi chiếm một phần lớn cuộc sống của cỏc em mà thời gian đú chỉ xếp thứ hai sau cuộc sống gia đỡnh Nhà trường là một nơi cơ bản để hỡnh thành cuộc sống nhõn cỏch của trẻ Chỳng ta đó biết nhà trường là nơi rốn luyện kiến thức, rốn luyện kỹ năng và cỏc thúi quen khỏc về đạo đức, tỏc phong cư xử, quan hệ lao động Từ đú hỡnh thành cho trẻ ý thức trỏch nhiệm của người cụng dõn, của người chủ nhõn tương lai
Sự giỏo dục ở nhà trường cú ý nghĩa rất to lớn đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cho trẻ Ở đõy cỏc em được giỏo dục những chuẩn mực về hành
4 Sự tỏc động của văn hoỏ và tệ nạn xó hội
Ngoài nhà tr-ờng - gia đình thì xã hội cũng là một trong những nhân tố quan trọng gúp phần rất lớn trong việc giáo dục trẻ Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, việc giáo dục thế hệ trẻ đã trở thành sự nghiệp giáo dục của toàn dân d-ới
sự lãnh đạo của Đảng Các tổ chức xã hội hỗ trợ đắc lực cho nhà tr-ờng trong công tác giáo dục, ở đây chính là hội đồng giáo dục các cấp, hội khuyến học các
Trang 10cÊp, c¸c ban ngµnh ®oµn thÓ trong vµ ngoµi ngµnh gi¸o dôc, héi cha mÑ häc
sinh…
Văn hoá tư tưởng là chủ yếu hàng ngày hàng giờ tác động đến môi trường con người và đặc biệt là đối với việc hình thành nhân cách của trẻ Môi trường văn hoá lành mạnh sẽ giúp đứa trẻ tiếp thu những giá trị xã hội đúng đắn còn ngược lại môi trường văn hoá lệch lạc sẽ tạo điều kiện để trẻ vi phạm những hành vi đạo đức những chuẩn mực xã hội Ở nước ta trong những năm gần đây đã có nhiều những biến đổi về kinh tế xã hội song đạo đức xã hội bị xuống cấp nghiêm trọng do ảnh hưởng của lối sống thực dụng tạo ra những con người có tư tưởng lối sống gấp Thêm vào đó là sự nhập lậu và tung ra thị trường những ấn phẩm sách báo, phim ảnh, đồ chơi trẻ em mang tính chất kích động bạo lực và
lối sống không lành mạnh tất cả những điều đó đã ảnh hưởng đến sự hình
thành nhân cách của trẻ em, là tiền đề cho những hành vi sai lệch, ý thức kỷ luật kém của trẻ
Các tệ nạn xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến các hành vi đạo đức của trẻ Các
em chỉ thích đọc một số truyện tranh mang tính bạo lực hay chơi những trò chơi hành động như bắn nhau bằng súng phun nước, súng có đạn lửa, kiếm, nắm đấm phần lớn là đồ chơi Trung Quốc rất nguy hiểm và ảnh hưởng đến sự hình thành
và phát triển nhân cách của trẻ
Qua tất cả những vấn đề nêu trên đã cho ta thấy môi trường văn hoá tư tưởng đã
có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách, đạo đức của trẻ em hiện nay Chính vì lí do đó mà người giáo viên cần vận dụng để tìm ra những biện pháp phù hợp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp mình chủ nhiệm
B Giải pháp - Kiến nghị
I Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh mà tôi
đã áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp trong năm học 2014-2015
1 Phân công mạng lưới tổ chức :
a) Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp:
Bước vào năm học mới việc làm đầu tiên của giáo viên chủ nhiệm là xây dựng một đội ngũ cán bộ lớp tốt sẽ là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của trường, của lớp Đối với đội ngũ cán bộ này tôi chú ý lựa chọn những em có năng lực quản lý tốt có uy tín và đặc biệt phải có học lực khá giỏi, ý thức kỷ luật tốt Để các em thực sự là tấm gương sáng cho các bạn khác noi theo
* Cụ thể mạng lưới cán bộ mỗi lớp có:
Trang 11- Một em là lớp trưởng phụ trách chung cho mọi hoạt động của lớp
- Hai em là lớp phó
+ Một em phụ trách văn thể mĩ
+ Một em phụ trách học tập
- Bốn em là tổ trưởng của 4 tổ trong lớp
- Bốn em là tổ phó cùng tổ trưởng theo dõi các thành viên trong tổ của mình phụ trách
* Cán bộ chi Đội
- Một chi Đội trưởng
- Hai chi Đội phó
( Ban chỉ huy chi đội được bầu vào đại hội chi đội đầu năm học mới)
Ba bạn trong nhóm cán sự môn Toán và nhóm cán sự môn Tiếng Việt Nhóm cán sự các môn Khoa- Sử- Địa và Văn - Thể - Mĩ
Trang 12Ban chỉ huy chi đội và các tổ trưởng
Để lựa chọn những em có năng lực quản lý lớp tốt, ngay từ đầu năm học, chúng tôi thường trao đổi với giáo viên phụ trách lớp 3 và kết hợp với việc thường xuyên quan sát các em trong cả giờ chơi lẫn giờ học, qua các phong trào học tập cũng như phong trào của Đội để phát hiện ra những em có khả năng học tập tốt, quản lý lớp tốt và được bạn bè tin yêu, quý mến và nghe theo Không những bồi dưỡng cán bộ của lớp mà chúng tôi còn tham mưu cho ban phụ trách Đội những
em có khả năng hoạt động Đội tốt và được các bạn tín nhiệm bầu vào ban chỉ huy chi Đội
Để các con có khả năng quản lý lớp tốt chúng tôi tổ chức bồi dưỡng cho các
em, giúp các em phát huy được hết khả năng của mình
b) Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ :
Ngay sau khi xây dựng xong đội ngũ cán bộ, có tôi họp các em lại Tôi hướng dẫn và chỉ rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng em Hướng dẫn từng
em thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Tôi giúp cho các em hiểu rằng: Muốn các bạn khác nghe theo mình thì trước hết bản thân mỗi em phải gương mẫu thực hiện tốt các yêu cầu của trường, lớp và của cô giáo, phải được các bạn tín nhiệm
và tin yêu Ngay từ những tuần đầu tôi cùng các em thực hiện nhiệm vụ của mình Tôi quan sát các em làm và hướng dẫn chỉ đạo, uốn nắn cho từng em Sau khi các em đã làm quen với công việc của mình, chúng tôi để các em tự làm và báo cáo công việc sau mỗi tuần Tôi thường xuyên kiểm tra sát sao thường
xuyên nhận xét tuyên dương những em làm tốt, có cách làm khoa học để các em khác học tập
2 Khơi dậy tính truyền thống cho học sinh
Trang 13Tôi thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt, phát động phong trào thi đua học tập tốt kỉ niệm các ngày lễ lớn như 10/10 ngày giải phóng thủ đô; Ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam giáo dục cho các em truyền thống tôn sư trọng đạo, tổ chức kỉ niệm ngày 22/12 ngày thành lập quân đôi nhân dân Việt Nam, ngày hội quốc phòng toàn dân Tôi thường xuyên kể cho các em nghe những câu chuyện
ôn lại truyền thống lịch sử Tổ chức cho các em đóng kịch tái hiện lại những giờ phút lịch sử của dân tộc Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đảng, ngày thành lập Đoàn
và ngày thành lập Đội Song song với các hoạt động ngoại khoá cùng nhà trường
tổ chức cho các em đi thăm quan "Trở về cội nguồn" thăm các di tích lịch sử như lăng Bác, các viện bảo tàng dân tộc, bảo tàng quân đội thăm Thành Cổ Loa, đền Đô v.v Thu hút tất cả các em tham gia vào các phong trào, hoạt động Đội
để các em hoà mình vào đời sống của tập thể, có trách nhiệm với tập thể Nhà trường thường xuyên cho các em tham quan phòng truyền thống để các em có những hiểu biết về những thành tích của trường, nhiều năm liền là lá cờ đầu của Quận Thanh Xuân, của Thành phố Trường luôn luôn có tỉ lệ học sinh giỏi cao Nêu gương những anh chị của những năm trước đã có thành tích cao trong
những năm vừa qua Từ đó các em thấy được vai trò trách nhiệm của mình phải
tự rèn luyện, tự tu dưỡng bản thân để góp phần giữ vững và phát huy truyền thống của trường của lớp
Một số hoạt động mà tôi thường tổ chức cho các con để giúp các con tự tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của dân tộc như:
- Sưu tầm tư liệu khi học Lịch sử
3 Thành lập các đội năng khiếu
Để thu hút được tất cả các em học sinh, tôi tổ chức các đội năng khiếu như đội văn nghệ, nhóm toán, nhóm văn, ban biên tập báo, nhóm bạn giúp nhau cùng tiến, đôi bạn vượt khó học tập Nhóm toán và nhóm văn của lớp thường xuyên giúp đỡ các bạn học chưa tốt các môn học giúp các bạn đó lấp chỗ hổng kiến
Trang 14thức và không còn mặc cảm để cùng nhau học tốt Giáo viên phải là người hỗ trợ và động viên các em, thường xuyên theo dõi để chỉ đạo kịp thời giúp các em thực hiện tốt phương châm "Học thầy không tày học bạn" Ban biên tập báo thường xuyên sưu tầm đọc cho các bạn nghe những bài báo những tin tức hay của báo nhi đồng, thiếu niên và toán tuổi thơ Nhất là qua các báo giúp các em học tập được những tấm gương sáng về những bạn học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn đã biết vượt lên số phận để học tập tốt Đội văn nghệ thường xuyên cho các bạn tập hát múa những bài hát quy định của Đội Ngoài ra còn tập một
số những bài hát múa theo chủ đề Thông qua phong trào văn hoá, văn nghệ của trường của lớp đã làm cho các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, vốn từ được tăng lên Các em thêm yêu đất nước, yêu thủ đô Hà Nội, yêu thương đồng loại
4 Rèn nề nếp kỉ luật trong giờ học và trong các giờ sinh hoạt tập thể
Việc giữ kỉ luật trong giờ học là một việc làm rất cần thiết và quan trọng nó liên quan trực tiếp đến chất lượng tiếp thu bài giảng của học sinh Vì vậy tôi đã chỉ
rõ cho các em thấy việc giữ gìn kỉ luật trong giờ học đã giúp các em hiểu ngay bài giảng trên lớp Đồng thời giúp các em hiểu, khi các em đến trường, đến lớp phải tuân theo nội qui, qui định của trường, của lớp điều đó sẽ giúp các em có ý thức kỉ luật trong học tập và trong lao động Tôi luôn khích lệ, đề cao vai trò vị trí của các em trong trường, trong lớp để các em biết tự hoàn thiện mình để trở thành những tấm gương sáng về học tập và rèn luyện đạo đức Nhưng do tâm lý lứa tuổi, các em đang ở độ tuổi hiếu động nên ý thức kỉ luật chưa cao Do đó việc xếp hàng đầu giờ, giữa giờ, ra về và hát múa tập thể là rất quan trọng
Chính vì vậy tôi để các em xếp hàng theo tổ, tổ trưởng đứng trước, tổ phó đứng cuối hàng để thuận tiện cho việc đôn đốc nhắc nhở các bạn của mình Lớp
trưởng đôn đốc ở đầu lớp,lớp phó nhắc nhở các bạn xếp hàng ở giữa lớp cho đến cuối lớp Giáo viên chủ nhiệm bám sát lớp, theo dõi sát sao để nhắc nhở, uốn nắn và khen thưởng kịp thời Ngoài việc theo dõi nhận xét của ban cán bộ lớp và
cô giáo ra mỗi học sinh còn phải tự giác đánh giá ưu khuyết điểm của mình vào
sổ rèn luyện, tu dưỡng cá nhân Từ đó giúp các em có ý thức tự giác giữ gìn về
nề nếp kỉ luật của trường của lớp theo đúng hướng dẫn của thông tư 30/2014
- Không phê bình mà chỉ động viên khích lệ các con
- Tổ chức và thường xuyên thay đổi hình thức dạy học để lôi cuốn học sinh vào các giờ học trên lớp
- Đặt câu hỏi có tính kích thích suy nghĩ tìm tòi khám phá của trẻ
- Có hình thức thi đua giữa các tổ, các nhóm hàng tuần, hàng tháng
Trang 155 Kết hợp với phong trào Đoàn - Đội và thi đua
Đi đôi với biện pháp cá nhân người giáo viên phải luôn luôn có ý thức lấy tập thể làm đà Phải đề ra các hình thức thi đua đa dạng phong phú thu hút tất cả các
em với mọi đối tượng, mọi hoàn cảnh hoà mình vào phong trào thi đua học tập, giữ gìn kỉ luật tham gia giáo dục tập thể Người giáo viên phải có trách nhiệm theo dõi sát sao từng học sinh, có khen chê kịp thời, thưởng phạt công minh Hàng tuần tổng kết khen thưởng những em có ý thức kỉ luật cao, có kết quả học tập tốt trong tuần Cuối tháng có phát thưởng cho những em đạt điểm cao trong tháng, những em có ý thức rèn luyện tu dưỡng đạo đức tốt Còn những em chưa ngoan, chưa tiến bộ phải tự nhận xét vào sổ tu dưỡng của mình hoặc sổ liên lạc gửi cho gia đình và phạt làm vệ sinh lớp học hay nhặt rác sân trường Những em thường xuyên có những hạnh vi đạo đức chưa đúng mực giáo viên phải gặp gỡ trao đổi riêng nhắc nhở để các em không tự ái ngượng với các bạn Tôi luôn tìm cách để giao nhiệm vụ, gần gũi giúp đỡ để các em hoàn thành nhiệm vụ Tôi giảng giải cho các con về ý nghĩa của các phong tròa từ thiện giúp các em hiểu
và tích cực tham gia nhất là những học sinh có những biểu hiện chưa phù hợp với các chuẩn mực đạo đức Giáo viên tổ chức khen ngợi trước lớp để những em
đó phấn khởi, lạc quan tích cực tham gia hoạt động tập thể Từ đó tạo nên được không khí thi đua sôi nổi chung cho cả tập thể cũng để các em biết nhắc nhở nhau, cùng nhau tự rèn luyện mình để làm tốt nhiệm vụ của người học sinh Phát động các phong trào hoạt động Đội, động viên để các em tham gia đầy đủ như thi văn nghệ làm báo tường, vẽ tranh về chủ đề an toàn giao thông, phòng chống
tệ nạn xã hội Hưởng ứng phong trào “Lá lành đùm lá rách" phong trào tiết kiệm "Vì người nghèo" Phong trào "Nối vòng lay lớn” Tổ chức cho các em giao lưu văn nghệ với các bạn nhỏ khuyết tật Thi đua giành nhiều hoa điểm tết chào mừng các ngày lễ lớn như 10/10, 20/11, 22/12, 3/2, 8/3, 26/3, 30/4, 15/5, 19/5 Phát động phong trào đọc và làm theo báo Đội, qua việc đọc báo Đội đã giáo dục đạo đức cho các em Các em biết nói theo gương người tốt, việc tốt, những gương điển hình trên báo Qua báo Đội góp phần nào giáo dục hành vi đạo đức cho các em Các em được nâng cao hiểu biết, tâm hồn thêm phong phú Tôi thường cho các con đọc những bài báo hay viết về những tấm gương điển hình giúp các con học tập và noi theo
Một số hình ảnh hoạt động phong trào Đoàn đội của tập thể lớp 4D
năm học 2014-2015