Thể dục sáng: Tập theo nhạc - Động tác hô hấp: gà gáy 4l x 4 nhịp - Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang và gập khuỷu tay.4l x 4 nhịp - Động tác chân: Kiểng gót chân,khuỷu gối,hai tay đ
Trang 1KẾ HOẠCH TUẦNCHỦ ĐỀ:TRƯỜNG MẦM NON (3 TUẦN) Tuần 2: Bé với các hoạt động của lớp
Từ ngày 01/09 đến 05/09/2014 I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trẻ biết sử dụng đồ dùng trong lớp, biết được các hoạt động trong lớp
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi trong lớp và ngăn nắp
- Trẻ biết được tên trường, lớp và các góc trong lớp
II/ Môi trường lớp học:
- Tranh về trường mầm non, tranh về các hoạt động ở trường mầm non nhạc, catset, nơđeo tay, trường , cây xanh, cỏ, hoa, tranh ảnh rỗng, sách truyện, bàn ghế, áo dài, tranhminh họa, lô tô, trái cây mủ, tranh ảnh về các hoạt động, lô tô, búp bê, kệ , sân sạch rộng,bằng phẳng, vẽ một vạch mức làm chuẩn, một trống lắc, phấn, máy catse, đồ chơi (búp bê,trái cây mũ ), gạch
1 Đón trẻ
- Trẻ biết chào cô khi đến lớp
- Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện với trẻ đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
2 Thể dục sáng: Tập theo nhạc
- Động tác hô hấp: gà gáy (4l x 4 nhịp)
- Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang và gập khuỷu tay.(4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Kiểng gót chân,khuỷu gối,hai tay đưa về trước(4l x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người (4 lần x 4 nhịp)
Giới thiệu hoạt động của
cô và trẻ ở trường MN
- Hát:Trường chúng cháu làtrường MN
Phát triển thể chất
Bật tiến về trước
- Hát:Trường chúng cháu làtrường mầm non
Phát triển ngôn ngữ
Thơ “ Cô giáo em”
- Chơi hát to,hát nhỏ
- Hát:cô và mẹ
Phát triển thẩm mĩ
Vận động:
“ Cháu đi mẫu giáo”
-Chơi bắpcải xanh
- TC:nghe hát tìm đồ vật
Phát triển nhận thức
Nặn đồ chơi
bé thích
- Hát:trường cháu đây là trường mầm non
4 Hoạt
động
ngoài trời
- Cho trẻ dạo chơi sân trường
- Trẻ cùng nhau nhặt lá vàng trên sân
- Trò chuyện về các góc chơi trong lớp
- Cho trẻ chơi với các thiết bị ngoài trời
- Giáo dục trẻ không được xô dẩy bạn
- Trò chơi vận động: Bóng xì hơi
Trang 25 Hoạt
độngvui
chơi
- Góc học tập: phân loại đồ dùng, đồ chơi
- Góc xây dựng: xây trường mầm non.
- Góc thư viện:Xem tranh
- Góc âm nhạc:hát bài hát theo chủ đề
- Góc tạo hình: tô màu đồ chơi trong lớp
- Cô giới thiệu cho trẻ làm quen với các đồ dùng ăn uống ở trường mầm non
- Dạy trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Khuyến khích trẻ ăn hết suất, nhắc nhở trẻ không làm rơi vãicơm ra ngoài
ở trường MN
Ôn vận động bật tiến về trước
Ôn bài thơ:Cô giáoem
Ôn bài hát:Cháu đi mẫu giáo
Ôn nặn đồ chơi
bé thích
8 Trả trẻ - Cho trẻ chơi tự do ở các góc
- Giáo dục trẻ không đánh bạn và biết giúp đỡ bạn
- Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động của bé trong ngày
- Nghe nhạc cô cho trẻ đứng thành vòng tròn kết hợp khởi
động khớp cổ tay, vai, eo, đầu gối.Phối hợp tay chân nhịp
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Trẻ thực hiện theo cô-
-
Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi vận động “Bóng xì hơi”
Trang 3I/ Mục Tiêu:
- Phát triển cơ tay, cơ chân, sự nhanh nhẹn khéo léo của trẻ
- Trẻ biết đoàn kết, hợp tác chia sẽ với nhau
II/ Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, thoáng mát
III/ Tiến hành:
- Cho trẻ dạo chơi sân trường
- Trẻ cùng nhau nhặt lá vàng trên sân
- Trò chuyện về các góc chơi trong lớp
- Cho trẻ chơi với các thiết bị ngoài trời
- Trò chơi vận động: Bóng xì hơi
*Cách chơi: Cô và trẻ cùng nắm tay, đứng sát vào nhau thành vòng tròn.Khi cô nói bóng
tròn to thì trẻ đi vòng tròn to(lùi về phía sau), cô nói bóng xì hơi thì trẻ nắm tay nhau dịchvào giữa vòng tròn cùng phát âm “Xì là xì hơi”nào bạn ơi!đến đây chơi xem bóng ai totròn, xem bóng ai to tròn và cho trẻ nắm tay nhau đi thành vòng tròn to
Thứ hai, ngày 01 tháng 9 năm 2014
- Trẻ ghép đúng quần với áo cho đẹp
- Giáo dục cháu biết vâng lời cô và nghe lời người lớn
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về trường mầm non
- Tranh vẽ về các hoạt động của cô và trẻ ở trường mầm non
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát “Trường chúng cháu là trường MN”
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?
Hoạt động 2: Xem tranh
- Còn các con đã làm gì giúp cô?
- Thế ai nấu cơm cho các con ăn?
- Còn ai quét sân sạch cho các con chơi?
- Các con ngoan, học giỏi, chú ý nghe cô dạy, ăn cơm
nhanh, ngủ ngon Các con còn giúp cô làm công việc nhẹ
- Lớp hát
- Nói về trường mầm non
- Xem gì? Xem gì?
- Vẽ cô và các bạn
- Cô đang dạy các bạn học
- Dạy học, dạy kể chuyện, dạy hát…
- Lau đồ dùng, đồ chơi, gấp quần áo
- Bác cấp dưỡng
- Cô tạp vụ
Trang 4như: Dọn bàn ghế, bưng cơm cho bạn, chải nệm, lau chùi
kệ tủ, đồ dùng, đồ chơi…
- Mỗi người đều có một công việc khác nhau và các con ai
cũng có công việc của mình Vì vậy các con phải biết vâng
lời cô, vâng lời người lớn thì các con mới ngoan
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Thế giờ cô nhờ các con giúp cô một việc nhé! Các con
xếp gọn đồ dùng của mình lại, cứ một cái áo thì xếp một cái
quần bên cạnh để khi mặc cho dễ dàng
- Cô quan sát trẻ
*Hoạt động 4: Trò chơi
- Trò chơi “Thi tài của bé”, cô nêu cách chơi và luật chơi
- Trò chơi “Bé trang trí đồ chơi” cô nêu cách chơi và luật
HOẠT ĐỘNG CHIÊU
- Ôn giới thiệu về hoạt động của cô và trẻ ở trường mầm non
- Cô và trẻ hát “Cô và mẹ” cùng trò chuyện về các công việc mà trẻ đã thấy cô làm
- Cho trẻ xem tranh ảnh về hoạt động của và trẻ
- Chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cùng cô đi tham quan các khu vực trong trường và nhận biết một số nơ nguy hiểm ởtrong trườn, lớp
- Cho trẻ chơi theo ý thích
- Cho trẻ sắp xếp đồ dùng ngăn nắp
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Cô chải tóc cho trẻ gọn gàng và quần áo ngăn nắp.
- Khuyến khích trẻ hăng hái đi học đều
- Cho trẻ chơi tự do các góc.
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày
Thứ ba ngày 02 tháng 09 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BẬT TIẾN VỀ TRƯỚC
I/ Mục tiêu :
- Trẻ biết tập theo cô, biết chụm hai chân và bật tiến vầ trước theo nhịp hô của cô
- Trẻ tập đều, bật khéo léo, kết hợp tay chân nhịp nhàng
II/ Chuẩn bị:
Trang 5- Sân rộng, thoáng mát
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát “Trường chúng cháu là trường MN”
- Thơ “Bạn mới”
IV/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ vận động theo bài hát “Trường chúng cháu là
trường mầm non”, kết hợp khớp cổ tay, vai, đầu gối một
- Cho trẻ đọc thơ “ bạn mới” và chuyển đội hình thành 2
hàng ngang đứng đối diện nhau
- Trong trường mầm non có những đồ chơi gì?
- Vậy hôm nay cô cho các con bật tiến về trước, thế bạn nào
bật nhanh lại chỗ có đu quay thì bạn đó thắng nhé !
- Cô làm mẫu lần 1
- 2: Giải thích
Cô đứng trước vạch chuẩn bị, hai tay chống hông, khi có
hiệu lệnh thì cô bật tiến về trước
- Mời 2 trẻ khá lên thực hiện
- Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết lớp, cô quan sát
sửa sai, động viên cho trẻ
*Hoạt động 4: trò chơi
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn vận động “bật tiến về trước”
- Cô cho cả lớp cùng tập, cô quan sát sửa sai
- Luyện cho trẻ kĩ năng phối kết hợp tay chân nhịp nhàng
Trang 6- Giáo dục trẻ trong khi chơi không được xô đẩy nhau.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động “Về đúng nhà”, “Truyền tin”
- Cô cho trẻ chơi tự do các góc
- Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Thay đồ,chảy tóc cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn trong lớp
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày
Thứ tư ngày 03 tháng 09 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ: CÔ GIÁO EM
I/ Mục tiêu:
- Trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ, nhớ tựa đề bài thơ, nhận biết được nhịp điệu của bài thơ
- Hiểu nội dung của bài thơ và trả lời đúng
- Giáo dục trẻ biết thể hiện được tình cảm yêu quý đối với cô giáo
- Trẻ biết được công việc của cô giáo
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về cô giáo đang chăm sóc bé
III/Nội dung tích hợp:
- Trò chơi: “Hát to, hát nhỏ”
- Trò chuyện với trẻ về công việc của cô.
- Trò chơi: “Đọc theo nội dung tranh”
IV/ Tiến hành:
*Hoạt động 1: Ổn định
- Cho cháu chơi hát to, hát nhỏ
- Hàng ngày các con được ba mẹ đưa đến trường ở với cô
Vậy các con có biết công việc của cô là gì không?
- Dạy dỗ các con như thế nào?
- Chăm sóc các con ra sao?
- À, đúng rồi cô vừa dạy các con học, vừa chăm sóc các
con từng miếng ăn, giấc ngủ Cô có bài thơ nói về cô giáo
đó là bài “ Cô giáo em” của tác giả Định Hải Bây giờ cô sẽ
đọc cho các con nghe nha!
* Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
Cô đọc thơ:
- Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm không tranh
- Lần 2: Đọc nói nội dung + giáo dục Đọc diễn cảm có
tranh
- Bạn nào giúp cô đặt tên cho bài thơ này
- Cả lớp cùng tham gia chơi
Trang 7- Bài thơ Cô gáo em” nói về một cô giáo luôn có trách
nhiệm để dạy dổ các con nên người nhưng vẫn vui vẻ tươi
cườiCho nên các con đến lớp học thì các con phải hết sức
ngoan ngoãn và vâng lời cô dạy bảo nha
- Cô mời cả lớp ,tổ ,nhóm cùng đọc,
-Cô quan sát sửa sai
- Cô cho tổ ,nhóm đọc rượt đuổi Cô quan sát
Đàm thoại:
- Khi các con nghe cô đọc bài thơ các con thấy nhịp điệu
của bài thơ như thế nào?
- Trong bài thơ đã tả cô giáo là người như thế nào?
- Khi đến lớp cô giáo làm những công việc gì?
-Các bạn nhỏ trong bài thơ đã làm gì để thể hiện tình cảm
của mình đối với cô
- À, đúng rồi cô giáo rất thương yêu chăm sóc các con, dạy
các con đọc thơ, kể chuyện hay cho các con nghe, nên các
con cũng phải thể hiện được tình cảm đó đối với cô giáo
của mình
- Thế các con có yêu thương cô giáo không? Vì sao các con
yêu thương cô giáo?
Trò chơi: ‘‘Đọc theo nội dung tranh”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Bây giờ cả lớp mình cùng đọc lại bài thơ một lần nữa nha
- Hay cười hay múa
- Dạy đọc thơ,kể chuyện
- Các bạn quấn quýt bên cô
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài thơ: Cô giáo em
- Cô và trẻ cùng hát “Trường chúng đây là trường mầm non” và trỏ chuyện về nội dungcủa bài hát
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân, bạn trai, bạn gái đọc, cô quan sát sửa sai
- Cô tổ chức trò chơi “ghép tranh” cho trẻ tham gia chơi
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận và ngăn nắp
- Cô cho trẻ vệ sinh các kệ trong lớp
- Trẻ chơi tự do
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc nhở trẻ biết thưa ba,mẹ và cô khi ra về
- Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Giào dục trẻ biết yêu thương quý mến các bạn trong lớp
Trang 8*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
Thứ năm ngày 04 tháng 09 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
VẬN ĐỘNG : CHÁU ĐI MẪU GIÁO Nhạc: Phạm Mimh Tuấn
NGHE HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
TRÒ CHƠI: NGHE HÁT ĐOÁN TÊN BẠN
I/ Mục tiêu:
- Trẻ hát diễn cảm và hát đúng giai điệu
- Trẻ biết kết hợp tay chân nhịp nhàng
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô và biết chú ý lắng nghe
II/ Chuẩn bị:
- Nhạc ,catset, trống lắc, đồ chơi (búp bê, trái cây mũ )
III/ Nội dung tích hợp:
- Trò chơi : “Bắp cải xanh”
- Trò chuyện với trẻ về trường lớp
IV/ Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1:Ổn định
- Tập trung trẻ lại
- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Đến trường các con được gặp ai?
- Ngoài ra cô còn dạy các con những gì?
*Hoạt động 2:Vận động:vỗ tay theo nhịp
- Bây giờ các cô xướng âm nhé:lá la la, lá la lã lá
- Bài hát cháu đi mẫu giáo của chú nhạc sĩ nào nè
- Cô mời cả lớp cùng hát
- Để bài hát hay hơn ,sinh động hơn cô sẽ dạy các con vận
động theo bài hát nhé
- Cô làm mẫu lần 1:vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát
- Cô làm mẫu lần 2:kết hợp giải thích
Các con vỗ tay tự nhiên,khi vào bài hát các con vỗ vào
phách mạnh ‘cháu’,vào phách nhẹ ‘lên’ Cứ như thế thực
hiện cho đến hết
- Cô mời cả lớp,tổ,nhóm,cá nhân Cô quan sát sửa sai
- Cô mời vài trẻ lên thực hiện Cô quan sát sửa sai
*Hoạt động 3:Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
- Hôm nay các con học rất ngoan cô sẽ hát tặng các con bài
hát:Ngày đầu tiên đi học
- Cô hát lần 1: tóm tắt nội dung bài hát
Trẻ thực hiện
Trẻ chú ýTrẻ hưởng ứng cùng cô
Trang 9- Các con rất giỏi cô sẽ thưởng các con trò chơi: nghe hát
đoán tên bạn
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
*Hoạt động 5: Nhận xét tuyên dương
Trẻ thực hiện
*Nhận xét giờ học:
HOẠT ĐỘNG CHIÊU
- Ôn bài hát “cháu đi mẫu giáo”
- Các con đến trường gặp được những ai?
- Lớp các con đang học là lớp gì?
- Bạn nào nhớ cô dạy các con bài hát nào?
- Cô cho cả lớp, bạn trai, bạn gái, cá nhân
- Trẻ chơi trò chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cô cho trẻ chơi tự do
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Thay đồ,chảy tóc cho trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày
Thứ sáu, ngày 05 tháng 09 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
NẶN ĐÔ CHƠI BÉ THÍCH
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết gọi tên một số đồ chơi của lớp vá nói được công dụng của chúng
- Trẻ biết chú ý thực hiện theo hướng dẫn của cô
- Trẻ biết nói lên nhận xét của mình về sản phẩm của mình và các bạn
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu nặn sẵn của cô: Đôi đũa, viên phấn, hòn bi, cái dĩa…
- Đất nặn, bảng con, khăn lau tay, bàn ghế đủ cho số trẻ trong lớp
Tập trung trẻ lại bằng trò chơi“Tập tầm vông”, cho trẻ đoán
trên cô có món quà gì để tặng lớp?
-Cả lớp cùng tham giachơi và đoán
Trang 10Hoạt động 2: Quan sát mẫu
Cho trẻ quan sát mẫu, cô hỏi trẻ:
+ Những đồ chơi này được làm bằng gì?
+ Cho trẻ sờ nắn đất nặn nhận xét đất nặn này màu gì? mềm
hay cứng?
- Cô làm mẫu cho trẻ xem và hướng dẫn: nếu muốn nặn đôi
đũa, đầu tiên chia viên đất ra làm hai phần, sau đó dùng
lòng bàn tay phải lăn dọc cho viên đất dài ra, cuối cùng ấn
hai đầu của chiếc đũa lại cho bằng nhau Nếu nặn hòn bi đầu
tiên đầu tiên chia viện đất làm hai phần, dùng 2 lòng bàn tay
xoay tròn viên đất tạo thành hòn bi
Hoạt động 4: Trẻ thực hiện:
- Hát “Trường cháu đây là trường mầm non” trẻ ngồi vào
bàn và thực hiện, cô theo dõi bao quát lớp, hướng dẫn cụ thể
cho những trẻ yếu Động viên trẻ tạo ra thêm nhiều sản
phẩm khác mà trẻ thích Dạy trẻ nói tên sản phẩm trẻ vừa
- Trẻ ngồi vào bàn vàthực hiện theo hướng dẫncủa cô
- Trẻ thực hiện
*Nhận xét giờ học:
- Thế sau khi nặn xong thì chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh tay sạch sẽ
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc
- Nhận xét nêu gương
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc nhở trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân
- Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày
Trang 11
- Trẻ biết tên và một số công việc hàng ngày trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình
- Giáo dục trẻ biết cách chào hỏi và cách xưng hô lễ phép
- Trẻ biết vâng lời mọi người trong gia đình
- Trẻ biết chú ý lắng nghe cô dạy và thực hiện đúng với sự hướng dẫn của cô
II/ Chuẩn bị:
- Giấy vẽ, đồ chơi mô phỏng các đồ vật trong gia đình, búp bê, tranh ảnh gia đình, tranh minh họa, hồ, nhạc, catset
- sân tập rộng rãi, vòng, 3 hình khối ,bằng phẳng, nơ, lô tô , nhạc , catset, tranh( ba,
mẹ, con), giấy màu, rổ,
1.Đón trẻ
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định
- Đàm thoại với trẻ về gia đình mình và công việc của các thành viên trong gia đình
- Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình
2 Thể dục sáng:
- Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay (4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót,khuỵu gối, đưa tay ra trước (4l x 4nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên (4l x 4 nhịp)
- Động tác bật: Bật tách khép chân (4 x 4 nhịp)
Hoạt động
học
Phát triển nhận thức:
So sánh cao thấp giữa 2 thành viên trong gia đình
+Hát:Cháu yêu bàĐọc:bắp cải xanh
Phát triển thể chất: Bò
theo đường zích zắc về nhà
+Hát:cả nhà thương nhau+TC:Thi ai nhanh
Phát triển ngôn ngữ:
Thơ :Yêu mẹTrò chuyện
về gia đình bé
Phát triển thẩm mĩ:
Dạy hát: hoa
bé ngoan
+Thơ:Yêu mẹ
+Trò chuyện
về gia đình+TC:trời tối trời sáng
Phát triển nhận thức:
Trò chuyện
về gia đình của bé
+Thơ:giúp bà
+Hát cả nhà thương nhau
3.Hoạt
động ngoài
trời
- Cho trẻ nhặt và gom lá rơi, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể
- Cùng cô trò chuyện về gia đình bé
- Cho trẻ quan sát vật chìm, vật nổi
- Trẻ chơi với các thiết bị ngoài trời
- TCDG: Chi chi chành chành.
Hoạt động
vui chơi
- Góc học tập: Xếp đồ dùng tương ứng với thành viên trong gia đình.
- Góc xây dựng: Xây nhà cho bé.
- Góc thư viện: xem tranh
Trang 12- Góc âm nhạc:chơi với các dụng cụ phát ra âm thanh.
- Góc phân vai: Nấu ăn.
Vệ sinh, ăn
trưa ,ngủ
trưa
- Giáo dục trẻ biết rửa tay trước khi ăn
- Giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể
- Giáo dục trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện
- Nhắc nhở trẻ đi tiêu tiểu trước khi ngủ
- Giáo dục trẻ khi ngủ không nên xé nệm gối bỏ vào miệng hay lỗ mũi
Hoạt động
chiều
Ôn so sánh cao ,thấp
Ôn vận động
“bò zích zắc “
Ôn bài thơ:Yêu mẹ
Ôn bài hát:
hoa bé ngoan
Ôn trò chuyện về gia đình của bé
Hoạt động
chiếu
- Động viên trẻ đi học không khóc nhè
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cho lớp học luôn sạch sẽ
- Trao đổi với phụ huynh về tình trong ngày của trẻ
- Cho trẻ vừa đứng thành vòng tròn ,vừa nghe nhạc “ cháu
yêu bà” kết hợp với các khớp cổ tay, vai, bụng, đầu gối
- Cô cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang và dãn
hàng, khoảng cách cho đều nhau
*Hoạt động 2: trọng động
- Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay
(4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót,khuỵu gối
đưa tay ra trước
- cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trên sân
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TCDG: Chi chi chành chành
I/ Mục tiêu:
- Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi.
Trang 13- Trẻ tích cực tham gia chơi, trẻ định được hướng khi ném.
- Giáo dục trẻ chơi không được xô đẩy bạn
II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi rộng rãi bằng phẳng, sạch sẽ
III/ Tiến hành:
- Hôm nay cô thấy bầu trời rất đẹp, bây gời cô và các con cùng ra sân chơi nhé
- Để có bầu không khí trong lành thì ta phải làm gì?
- Sau khi nhặt rác xong thì ta phải làm gì?
- Cùng cô trò chuyện về gia đình bé
- Cho trẻ quan sát vật chìm, vật nổi
- Trẻ chơi với các thiết bị ngoài trời
- TCDG: Chi chi chành chành
* Cách chơi: Cho từ 5 – 6 trẻ ngồi thành một nhóm Một trẻ làm cái xòe bàn tay ra cho trẻ
khác đặt vào tất cả trẻ đọc bài đồng dao Trẻ vừa đọc bài đồng dao vừa đặt ngón trỏ vào lòng bàn tay của trẻ làm cái.Dến tiếng “ập” của câu cuối cùng thì trẻ làm cái nắm chặt tay lại và tất cả phải rút ngón trỏ ra thật nhanh Trẻ nào rút chậm bị nắm lấy ngón tay là thua cuộc và thay thế trẻ làm “cái”.Trò chơi tiếp tục
Thứ hai, ngày 7 tháng 10 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
SO SÁNH CAO THẤP GIỮA 2 THÀNH VIÊN
TRONG GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết nhận biết chiều cao ,thấp của hai đối tượng
- Trẻ biết đặt chồng hoặc đặt cạnh để nhận biết được cao thấp
- Trẻ liên hệ được cao thấp trong thực tế
- Trẻ biết chú ý lắng nghe và tham gia tích cực
- Giáo dục trẻ chơi biết nhường nhịn nhau, không tranh dành với bạn
II/ Chuẩn bị:
- Lô tô , nhạc , catset, tranh( ba, mẹ, con), giấy màu, rổ
III/Nội dung tích hợp:
- Hát “cháu yêu bà”
- Đọc thơ: Bắp cải xanh
- TC; Trời tối trời sáng
Trang 14- Đọc bài thơ “Bắp cải xanh”
- Các con nhìn xem ai đã đến thăm lớp mình đây?
- À, mẹ bạn Hoa cũng đến thăm lớp mình nữa
- Vậy cô có tất cả bao nhiêu người đến thăm lớp mình nào?
- Thế ba và mẹ bạn Hoa như thế nào so với nhau?
- Cô đặt ba và mẹ bạn Hoa lên vạch chuẩn sao cho một đầu
bằng nhau, cô thấy có phần thừa ra ở ba bạn nên ba bạn Hoa
cao hơn mẹ bạn Hoa
- Trò chơi: “Trời tối, trời sáng”
- Cô mời trẻ lên xếp, Cô quan sát
- Vậy chị bạn Hoa và bạn Hoa thì như thế nào?
- Tại sao con biết chị bạn Hoa cao hơn bạn Hoa?
*Hoạt động 3: Luyện tập
- Cả lớp hát: “Cả nhà thương nhau” rồi về chỗ lấy đồ dùng
xếp ra theo yêu cầu của cô
- Cô quan sát sửa sai
*Hoạt động 4: củng cố
- Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
*Hoạt động 5: Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương
- Trẻ đọc
- Ba bạn Hoa
- Trẻ tham gia
- Đi ngủ, ò ó o o
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
*Nhận xét giờ học:
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn so sánh cao, thấp của các thành viên trong gia đình - Đọc thơ “Yêu mẹ” vào lấy đồ dùng - Cô quan sát và gợi ý, hướng dẫn trẻ VỆ SINH –TRẢ TRẺ - Chải tóc cho trẻ gọn gàng - Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ - Trả trẻ tận tay phụ huynh - Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ * Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BÒ THEO ĐƯỜNG ZÍCH ZẮC VỀ NHÀ I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết bò về đúng nhà và không làm ngã các vật cản
Trang 15- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Chú ý lắng nghe cô giảng
- Cho cháu đứng thành vòng tròn và nghe theo nhạc “Cả
nhà thương nhau”, kết hợp các khớp cổ tay, vai, eo,đầu gối
Sau đó cho trẻ đứng tại chổ tập thể dục theo nhạc
* Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay
(4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót,khuỵu gối
đưa tay ra trước
- Hôm nay bạn Lan mời các con đến dự tiệc sinh nhật của
búp bê Các con biết không đường đến nhà bạn Lan rất hẹp
Do đó các con phải đi cẩn thận qua
- Bây giờ cô sẽ làm mẫu cho các con xem nhé!
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Giải thích
- Đầu gối và bàn tay cô chạm đất,khi có hiệu lệnh thì các
con bò hết vật cản thứ nhất rồi vòng qua vật cản thứ 2, cứ
như thế thực hiện cho đến hết khi bò kết hợp với tay nọ
chân kia cho nhịp nhàng không cho chân chạm vào vật cản
- Lần lượt cho vài trẻ lên thực hiện Cô quan sát sửa sai cho
trẻ
- Cô cho cả lớp thực hiện
- Bạn Lan mời các bạn trai ngồi phía tay phải, các bạn gái
ngồi phía tay trái
- Nhìn xem- nhìn xem
- Trò chơi: thi ai nhanh
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
Trang 16- Cho trẻ chơi trò chơi ‘‘vắt nước cam”
- Nhận xét, tuyên dương
- Cả lớp cùng chơi
* Nhận xét giờ học:
HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chơi :Gia đình ngăn nắp - Hàng ngày ai nấu cơm cho các con ăn - Mẹ nấu cho các con ăn những món gì? - Thế các con thích ăn những món ăn nào ? - Ở nhà các con thường giúp mẹ những công việc nào? - Hôm nay cô và các con cùng vào bếp sắp xếp lại cho ngăn nắp nhé *Cách chơi: Cô chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm là 1 gia đình Mỗi gia đình sẽ chọn lô tô một loại đồ dùng có cùng công dụng khi cô hô “hai ,ba” các gia đình phải giơ lô tô lên và nói tên các đồ dùng đã chọn VỆ SINH TRẢ TRẺ - Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân đầy đủ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu Nhận xét đánh giá chung hoạt trong ngày:
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI : THƠ “YÊU MẸ”
I/ Mục tiêu:
- Cháu thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ
- Chăm chú lắng nghe và tham gia tích cực cùng cô và các bạn
- Cháu biết được đặc điểm của các giác quan trên cơ thể
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa cho nội dung bài thơ
III/Nội dung tích hợp:
- TC:Trời tối trời sáng
- Trò chuyện về gia đình trẻ
IV/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho cháu chơi trò chơi “Trời tối trời sáng”
- Cô chọn ra hai bạn các con nhìn xem cô bức tranh vẽ
gì đây?
- Mọi người trong gia đình phải sống với nhau như thế
nào?
- Trẻ chơi cùng
- Trẻ tham gia
Trang 17- Ở nhà ai là người chăm sóc cho các con ?
- Các con có mẹ của mình không nào?
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và quý trọng mẹ của
mình nhé
* Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
- Các con biết không mẹ là người yêu thương và chăm
sóc chúng ta mỗi ngày, mẹ còn phải vậy sớm để chuẩn
bị đi làm rất là vất vả.Đó là nội dung bài thơ cô muốn
gởi đến các con
- Cô đọc lần 1 diễn cảm.
- Cô đọc lần 2 xem tranh
- Giải thích “Thổi cơm” là nấu cơm đó các con
- Vì vậy, chúng ta phải biết yêu thương mẹ nhé
- Bạn nào giúp cô tựa đề cho bài thơ này nào?
- Tựa đề của bài thơ này là “ Yêu mẹ”
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô Sau đó mời tổ, nhóm, cá
- Ngoài đi làm việc mẹ còn dậy sớm làm gì nữa?
- Tình cảm của em bé trong bài thơ dành cho mẹ như
thế nào?
* Hoạt động 4:
- Chơi trò chơi “ghép tranh”
- cô nêu cách chơi và luật chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn bài thơ: Yêu mẹ
- Bạn nào nhớ sáng nay cô đã dạy gì nào?
- Bây giờ cô và các con cùng đọc nhé
- Cô cho trẻ tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
- Cô theo dõi và bao quát trẻ
- Để bài thơ hay hơn cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ghép tranh”
- Bạn nào cho cô biết muốn cây xanh tốt cô phải làm gì?
- Cây sẽ cho ta những lợi ích gì?
- Bây chúng ta cùng ra vườn cây chăm sóc nhé
- Khi chúng ta chăm sóc thì không được ngắt lá bẻ cành nhé các con
Trang 18- Cô quan sát giúp đỡ trẻ
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Chải đầu tóc gọn gàng
- Giáo dục trẻ không đánh nhau trong lớp
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh quần áo
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ DẠY HÁT: “HOA BÉ NGOAN” Nhạc: Hoàng Văn Yến NGHE HÁT: ‘‘ CHO CON” Nhạc Phạm Trọng Cầu TRÒ CHƠI: AI ĐOÁN GIỎI
I/ Mục tiêu:
- Trẻ thuộc bài hát và hát đúng giai điệu.
- Trẻ nghe và hưởng ứng theo bài hát nhịp nhàng
- Trẻ biết tham gia trò chơi cùng các bạn
- Cho trẻ đọc thơ “ yêu mẹ” đi tham quan
- Cô và các con vừa đi đâu về?
- Muốn được mẹ yêu thương thì các con phải lảm gì?
- Đó cũng là nội dung bài hát ‘‘Hoa bé ngoan”do chú
Hoàng Văn Yến sáng tác
- Các con cùng nhắc lại nhé.Các con chú ý nghe cô hát nha
* Hoạt động 2: Dạy hát
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2 : Múa minh họa bài hát
- Cô mời lớp hát cùng với cô
- Cô mời tổ, nhóm cá nhân hát
- Cô quan sát động viên sửa sai
- Cô cho trẻ hát rượt đuổi nhau
* Hoạt động 3: Nghe hát
- Cô thấy lớp mình hát rất hay,giờ cô sẽ hát tặng bài hát
“Cho con” sáng tác Phạm Trọng Cầu
- Cô hát 2 lần + điệu bộ minh họa
- Trẻ thực hiện
- Ăn đủ chất
- Biết vâng lời mẹ
- Hoa bé ngoan của chúHoàng Văn Yến
- Trẻ chăm chú lắngnghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hưởng ứng cùngcô
Trang 19* Hoạt động 4 : Trò chơi
- Cô cho lớp chơi trò chơi “Ai đoán giỏi”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Cô quan sát cháu chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn bài hát: “Hoa bé ngoan”
- Bạn nào nhớ giờ học trước cô đã dạy gì?
- Mẹ là người yêu thương và chăm sóc các con vì thế mà các con phải biết yêu thương và kính trọng ba mẹ nhé
-Muốn ba mẹ yêu thương thì các con phải làm gì?
- Cô cho cháu hát:Hoa bé ngoan
- Cô cho cháu hát theo lớp, tổ ,nhóm, cá nhân, cô mời bạn trai ,bạn gái
- Để bài hát hay hơn và sinh động hơn cô và các con cùng vận động theo bài hát này nhé
- Cô cho trẻ vào góc chơi tư do
- Giáo dục trẻ chơi gọn gàng, không vứt bỏ đồ chơi bừa bãi, khi chơi xong bỏ vào nơi qui định
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Chải tóc cho cháu, sửa lại quần áo
- Nhắc cháu về ngủ đúng giờ, nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của cháu
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày :
Thứ sáu ngày, 11 tháng 10 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH BÉ I/ Mục tiêu:
- Cháu biết được tên mình, địa chỉ nhà, biết được các thành viên trong gia đình mình.
- Trẻ biết được thành viên trong gia đình của mình.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng mọi người trong gia đình
II/ Chuẩn bị:
- Tranh quan sát, màu sáp ,giấy, lô tô
III/ Nội dung tích hợp:
- Đọc thơ:Giúp bà
- TC: Trời tối trời sáng
- Đọc thơ; bắp cải xanh
- Hát Cả: Nhà thương nhau
Trang 20IV/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho đọc thơ “Giúp mẹ”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai
- Ở nhà các con giúp mẹ những công việc gì?
* Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
- Chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng
- Trong lúc các con ngủ gia đình bạn Tài thăm lớp
- Các con thấy gia đình bạn Tài những ai?
- Gia đình bạn Tài là gia đình đông con hay ít con?
- Đọc thơ: “Bắp cải xanh”
- Đây là gia đình bạn Khoa?
- Các thành viên trong gia đình bạn có những ai nào?
- Gia đình bạn Khoa là gia đình như thế nào?
- Cho một số cháu kể và tự nhận xét về bạn của mình
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi: Về đúng nhà
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cô cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”về chỗ tô màu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cùng cô dán ảnh lên chủ đề
- Các bạn ơi, hôm nay cô có rất nhiều quà để tặng,các con có thích không?
- Các con muốn biết đó là món quà gì không?
- Bây giờ cô và các con cùng mở ra xem nhé
- Các con xem đây là bức tranh vẽ gì?
- Đây là gia đình đông con hay ít con?
- Bức tranh này vẽ gì?
- Bây giờ cô có rất nhiều tranh đẹp ,cô muốn dán lên để trang cho lớp mình đẹp hơn các con có đồng ý giúp cô không nào?
- Cô cho trẻ về các góc thu xếp đồ dùng ,đồ chơi để vào đúng nơi qui định
- Cho trẻ chơi tự do trong lớp
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân
- Giáo dục trẻ biết thưa cô và ba mẹ khi ra về
- Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu
Trang 21*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong
ngày
ĐI – CHẠY THEO CÔ
I /Mục tiêu:
- Trẻ biết thực hiện theo hướng dẫn của cô
- Luyện cho trẻ kỹ năng đi – chạy đúng hướng, đúng tư thế.
- Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện ,gợi ý cho trẻ chú ý đến đồ dùng đồ chơi trong lớp Giáo dục trẻ biết nhường nhịn, không xô đầy bạn khi chơi
II/ Chuẩn bị:
- Sân sạch rộng, bằng phẳng,vẽ một vạch mức làm chuẩn, một trống lắc, phấn, máy catse
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát vận động: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Trò chơi: “Thi ai nhanh”
IV/ Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1:Khởi động
- Cho trẻ vận động theo bài hát “Trường chúng cháu là
trường mầm non”, kết hợp khớp cổ tay, vai, đầu gối một
cách nhịp nhàng
*Hoạt động 2:Trọng động
Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay
-Trẻ thực hiện
Trang 224 lần x 4 nhịp-.Động tác chân: Kiểng gót chân,khuỷu gối,hai tay.
6 lần x 4 nhịp-Động tác bụng: Hai tay chống hông xoay người 2 bên
4lần x 4 nhịp
-Động tác bật: Bật tách khép chân đưa về trước
4 lần x 4 nhịp
*Hoạt động 3:Vận động cơ bản:
Hôm nay được ra sân chơi các con thấy thế nào?
Bây giờ cô cháu mình sẽ cùng đi chơi tham quan trường lớp
của mình nhé
-Lần 1:Cô làm mẩu
-Lần 2:Cô vừa thực hiện vừa giải thích
Cô làm mẫu động tác chạy: TTCB: đứng vào vạch mức,
chân trước chân sau, hai tay co khuỷu trước ngực, người hơi
cúi, mắt nhìn thẳng, khi nghe hiệu lệnh, chân sau đẩy người
lên lấy đà chạy về phía trước, chú ý cô lắc trống chậm thì
chạy chậm, lắc nhanh chạy nhanh
-Cô cho vài trẻ lên thực hiện
Lần lượt cho từng nhóm và cá nhân trẻ thực hiện, cô theo dõi
sửa sai cho trẻ
Lần cuối cùng cô cho trẻ đi và chạy trong vạch mức
*Hoạt động 4: Trò chơi ‘‘Thi ai nhanh”
Cô nói cách chơi, cho trẻ chơi thử, sau đó chơi thật vài lần
XẾP TƯƠNG ỨNG 1-1
I/ Mục tiêu:
- Cháu biết xếp tương ứng đồ dùng, đồ chơi.
- Trẻ biết thêm bớt, so sánh để thực hiện thêm bớt cho bằng nhau
- Giáo dục cháu biết cất vào đúng nơi quy định.
- Trẻ tích cực tham học cùng cô và các bạn.
II/ Chuẩn bị:
- 3cái chén, 3cái muỗng, 3 cái bàn,3 cái ghế
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát: “Cháu đi mẫu giáo”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
Trang 23- Đọc thơ: “Bạn mới”
IV/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát “ Em đi mẫu giáo”
- Bài hát nói về nắng vừa lên thì em đi đâu?
- Vậy trong lớp mẫu giáo có ai? Và có những góc chơi nào?
Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
- Trời tối, trời sáng
- À, Các con ơi hôm nay có các cô đến thăm lớp mình này
- Cô giáo tặng lớp mình món quà gì nhé?
- Cô xếp tương ứng một cái chén cô xếp ra ở dưới chén là 1
cái muỗng cho đến hết
- Các con xem có mấy cái chén nào không có muỗng nào?
- Vậy muốn cho chén có muỗng thì ta phải làm sao?
- cô cho trẻ lên thêm một cái muỗng nữa
- Giờ số chén và số muỗng so với nhau như thế nào?
- Bằng nhau đều là mấy?
- Gió thổi gió thổi
- Thổi chén và muỗng vào rổ
- Bạn nào cho cô biết sau khi ăn cơm xong thì cô phải làm
gì?
- Bàn dùng để làm gì?vậy các con phải giữ gìn cẩn thận nhé
- Vậy mỗi cái bàn cô sẽ xếp tương ứng 1 cái ghế, cô xếp từ
trái qua phải
- Thế số bàn và số ghế so với nhau như thế nào?
- Cô và các con cùng đếm
- Vậy muốn bàn và ghế bằng nhau cô phải làm gì?
- Gọi cháu lên gắn thêm ghế để tiếp tục thêm bớt
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Lớp đọc thơ “Bạn mới”
- Các con nhìn xem trong rổ có gì?
- Các con xếp tương ứng 1-1 đếm, thêm bớt và làm theo yêu
cầu của cô
- Cô quan sát và đi hỏi trẻ sửa sai, động viên trẻ
* Hoạt động 4: trò chơi : ai nhanh nhất
- Cô gắn đồ chơi lên xung quanh lớp, cho trẻ cầm chấm tròn
- Trẻ thực hiện
*Nhận xét giờ học:
Trang 24
Phần cắt bỏ
Đi – chạy theo cô
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết thực hiện theo hướng dẫn của cô.
- Luyện cho trẻ kỹ năng đi – chạy đúng hướng, đúng tư thế.
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn, không xô đầy bạn khi chơi
Trang 25Hoạt động 1:Khởi động
- Cho trẻ vận động theo bài hát “Trường chúng
cháu là trường mầm non”, kết hợp khớp cổ tay,vai,
đầu gối một cách nhịp nhàng
Hoạt động 2:Trọng động
Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp: gà gáy
4 lần x 4 nhịp
- Động tác tay: Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay
4 lần x 4 nhịp-.Động tác chân: Kiểng gĩt chân,khuỷu gối,hai tay
Hơm nay được ra sân chơi các con thấy thế nào?
Bây giờ cơ cháu mình sẽ cùng đi chơi tham quan
trường lớp của mình nhé
-Lần 1:Cơ làm mẩu
-Lần 2:Cơ vừa thực hiện vừa giải thích
Cơ làm mẫu động tác chạy: TTCB: đứng vào vạch
mức, chân trước chân sau, hai tay co khuỷu trước
ngực, người hơi cúi, mắt nhìn thẳng, khi nghe hiệu
lệnh, chân sau đẩy người lên lấy đà chạy về phía
trước, chú ý cơ lắc trống chậm thì chạy chậm, lắc
nhanh chạy nhanh
-Cơ cho vài trẻ lên thực hiện
Lần lượt cho từng nhĩm và cá nhân trẻ thực hiện,
cơ theo dõi sửa sai cho trẻ
Lần cuối cùng cơ cho trẻ đi và chạy trong vạch
mức
Hoạt động 4: Trị chơi “Dung dăng dung dẻ”
Cơ nhắc lại cách chơi, cho trẻ chơi thử, sau đĩ chơi
thật vài lần
Hồi tĩnh:
Cơ và trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động 5: Nhận xét tuyên dương:
.-Trẻ thực hiện
-Trẻ chú ý
-Trẻ thực hiện-Trẻ thực hiện
* Nhận xét tiết học:
Trang 26- Trẻ biết gọi tên một số đồ chơi của lớp vá nói được công dụng của chúng.
- Trẻ biết chú ý thực hiện theo hướng dẫn của cô
- Trẻ biết nói lên nhận xét của mình về sản phẩm của mình và các bạn
- Trẻ biết chơi trò chơi
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu nặn sẵn của cô: Đôi đũa, viên phấn, hòn bi, cái dĩa…
- Đất nặn, bảng con, khăn lau tay, bàn ghế đủ cho số trẻ trong lớp
- Máy catset
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định
Tập trung trẻ lại bằng trò chơi
“Tập tầm vông”, cho trẻ đoán trên tay cô có gì?
Hoạt động 2: Quan sát mẫu, trao đổi với trẻ:
Cho trẻ quan sát mẫu, cô hỏi trẻ:
+ Những đồ chơi này được làm bằng gì?
+ Cho trẻ sờ nắn đất nặn nhận xét đất nặn này
màu gì? mềm hay cứng?
- Cô làm mẫu cho trẻ xem và hướng dẫn: nếu
muốn nặn đôi đũa, đầu tiên chia viên đất ra làm
hai phần, sau đó dùng lòng bàn tay phải lăn dọc
cho viên đất dài ra, cuối cùng ấn hai đầu của
chiếc đũa lại cho bằng nhau Nếu nặn hòn bi đầu
tiên đầu tiên chia viện đất làm hai phần, dùng 2
lòng bàn tay xoay tròn viên đất tạo thành hòn bi
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ ngồi vào bàn và thực hiện, cô theo dõi
Cả lớp cùng tham gia chơi
Trang 27bao quát lớp, hướng dẫn cụ thể cho những trẻ
yếu Động viên trẻ tạo ra thêm nhiều sản phẩm
khác mà trẻ thích Dạy trẻ nói tên sản phẩm trẻ
vừa tạo ra
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ bày sản phẩm lên kệ, cho vài trẻ chọn
những sản phẩm nào trẻ thích nhất Sau đó cô
nhận xét, đánh giá chung, động viên, khuyến
khích trẻ lần sau thực hiện tốt hơn
Nhận xét tiết học:
………
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐẾM CÁC BƯỚC ĐI
I) Mục tiêu:
- Cháu biết đếm các bước đi
- Đếm chính xác các bước đi của mình
- Tập trung chú ý trong giờ học
II) Chuẩn bị:
- Tranh vẽ trường mầm non
- Rổ đựng chữ số
- Thẻ chữ số có các chấm tròn
- Cháu thuộc bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cháu biết về trường mầm non
Trang 28- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát các con vừa hát nói về gì?
- Các con nhìn xem trên tay cô có gì đây?
- Cô có bức tranh vẽ trường mầm non nhưng
cô không biết là trường mầm non này có bao
nhiêu phòng học, các con cùng giúp cô nhé!
- Các con biết không khi đến trường, các con
được học rất nhiều, được học hát nè, học
múa và rất nhiều môn học khác nữa.Còn có
các cô yêu thương và chăm sóc cho các con,
có rất nhiều bạn nữa nè Các con có thích
không?Vì vậy khi ngồi học các con phải chú
ý nghe lời cô giáo giảng, không được nói
leo, các con nhớ chưa?
* Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
Cô đố? Cô đố?
- Cô đố các con đôi chân giúp chúng ta làm
gì?
- Thế khi đi các con có đếm được các bước
đi của mình chưa?
- Vậy bây giờ cô trò mình cùng đếm nha
- Các con hãy chú ý cô vừa đi, vừa đếm
bước chân của cô cho các con xem nha
- gọi lần lượt từng trẻ lên đi và đếm bước đi
của mình
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho cháu chơi trò chơi bước đi ứng với các
chấm tròn Cho trẻ chia ra làm 2 đội, cô để 2
rổ có các chấm tròn từ 1- 5 chấm tròn Lần
lượt từng trẻ lên lấy, trẻ nào lấy thẻ có 3
chấm tròn thì đi 3 bước chân vừa đi trẻ đó
vừa đếm to bước đi của mình cho các bạn
nghe Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 4: Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương
- Cháu hát cùng cô
- Trường chúng cháu là trường mầm non
- Nói về trường mầm non
- Tranh vẽ trường mầm non
- Cháu đếm số phòng học trong bức tranh
Trang 29Phát triển ngơn ngữ Bàn tay cơ giáo
I Mục tiêu:
- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ, nhớ tựa đề bài thơ “ Bàn tay cơ giáo”, nhận biết được nhịp điệu của bài thơ
- Hiểu nội dung của bài thơ và trả lời đúng, trọn câu
- Giáo dục trẻ biết thể hiện được tình cảm yêu quý đối với cơ giáo thơng qua các hoạt động học tập…
- Cháu biết được cơng việc của cơ giáo
- Cháu biết hưởng ứng theo trị chơi
II Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về cơ giáo đang chăm sĩc bé
III ) Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho cháu chơi hát to, hát nhỏ
- Hàng ngày các con được ba mẹ đưa đến trường
ở với cơ Vậy các con cĩ biết cơng việc của cơ là
gì khơng?
- Dạy dỗ các con như thế nào?
- Chăm sĩc các con ra sao?
- À, đúng rồi cơ vừa dạy các con học, vừa chăm
sĩc các con từng miếng ăn, giấc ngủ Cơ cĩ bài
thơ nĩi về cơ giáo đĩ là bài “ Bàn tay cơ giáo”
của tác giả Định Hải Bây giờ cơ sẽ đọc cho các
con nghe nha!
* Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
* Cơ đọc thơ:
- Cơ đọc lần 1: Đọc diễn cảm khơng tranh
- Lần 2: Đọc nĩi nội dung + giáo dục
- Bài thơ “ Bàn tay cơ giáo” nĩi về một cơ giáo
cĩ bàn tay rất khéo léo và luơn yêu thương chăm
sĩc các bạn nhỏ như là tết tĩc, vá áo giống như
tay chị cả, tay mẹ hiền Cho nên các con đến lớp
học thì các con phải hết sức ngoan ngỗn và
Cả lớp cùng tham gia chơi
Chăm sĩc và dạy dỗDạy hát và dạy chữ
Ăn, ngủ, chải đầuTrẻ chú ý lắng nghe
Trang 30vâng lời cô dạy bảo nha.
- Lẩn 3: Đọc diễn cảm có tranh
- Sau mỗi lần đọc cô hỏi tên bài thơ, tác giả
* Trẻ đọc tập thể theo cô nhiều lần:
* Đàm thoại:
- Khi các con nghe cô đọc bài thơ các con thấy
nhịp điệu của bài thơ như thế nào?
- Trong bài thơ chú Định Hải đã tả bàn tay cô
- À, đúng rồi cô giáo rất thương yêu chăm sóc
các con, nên các con cũng phải thể hiện được
tình cảm đó đối với cô giáo của mình
- Thế các con có yêu thương cô giáo không? Vì
sao các con yêu thương cô giáo?
- Bây giờ cả lớp mình cùng đọc lại bài thơ một
- Cùng nhau hát bài “ Cô và mẹ”
Trẻ đọc theo yêu cầu của cô:
Tổ, nhóm, cá nhân
Dạ thưa cô chậmBàn tay cô rất là khéo léo
Tết tóc, vá áo cho các conThương yêu, dạy dỗ
Dạ có, cô yêu thương các conCháu đọc thơ
Nhận xét tiết học:
Khám phá khoa học Trò chuyện về lớp học của bé
I) Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết, tên trường, tên lớp, tên cô giáo và tên các
bạn trong lớp
- Trẻ nói to, rõ lời, biết nói trọn câu, biết chú ý làm theo các
yêu cầu của cô
Trang 31- Trẻ biết yêu mến trường lớp, thích đến lớp, biết vâng lời
Cơ
- Cháu biết chơi trị chơi “ Tim bạn”
II) Chuẩn bị:
- Khơng gian tổ chức; Trong lớp
- Máy cátsét, tranh ảnh về trường lớp mẫu giáo, đồ dùng đồ chơi
trong lớp bày trí đẹp mắt
- Một số hình ảnh powerpoint về các hoạt động của các bé ở lớp mẫu
giáo
III) Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định
Cơ tập trung trẻ lại hát và vận
động bài “Cháu đi mẫu giáo”
Hỏi trẻ:
+ Hơm nay đi học cĩ bạn nào khĩc nhè khơng?
+ Các con đã lớn rồi nên được ba mẹ đưa đến
lớp mẫu giáo học với cơ và các bạn Vậy lớp các
con đang học là lớp nào?
+ Lớp cĩ mấy cơ giáo? Cơ giáo của con tên gì?
+ Trong lớp con thích chơi với nhất nào nhất?
Tại sao?
Hoạt động 2: Xem Tranh
Bây giờ cơ cháu mình cùng
đến thăm một lớp mẫu giáo để biết xem ở lớp
mẫu giáo đĩ các cơ và các bạn sẽ làm những
cơng viện gì nhé!
Cơ cho trẻ hát và vận động bài
“Cháu đi mẫu giáo” đến xem những hình ảnh về
lớp mẫu giáo
Trong khi trẻ xem tranh, cơ kết hợp trị chuyện
cùng trẻ về những hình ảnh trẻ thấy trong tranh
Cơ tĩm lại: Ở lớp mẫu giáo cĩ
rất nhiều bạn, nhiều cơ, cĩ nhiều đồ chơi cho các
con chơi Các con được học và chơi với các bạn
và cơ giáo rất vui Cơ yêu thương, chăm sĩc cho
các con như mẹ ở nhà Vậy các con muốn được
ơ thương thì phải ngoan, đi học khơng khĩc nhè,
biết nghe lời cơ nhé
Hoạt động 3: Chơi trị chơi “Tìm bạn”
Cho trẻ đi chơi và hát bài “Tìm bạn thân”, khi
nghe hiệu lệnh một bạn trai tìm một bạn gái,
hoặc bạn gái tìm bạn gái, bạn trai tìm bạn trai
tùy theo yêu cầu của cơ
Hoạt động 4: Nhận xét tuyên dương
Cả lớp cùng hát và vận độngcùng cơ
Trẻ trị chuyện cùng cơ
Lớp mầm
Trẻ nĩi tên cơ giáo
Trẻ trị chuyện về những bạn trẻ thích trong lớp
Trẻ chú ý nghe cơ nĩi
Cả lớp cùng hát và vận độngtheo cơ
Trẻ xem tranh ảnh và trịchuyện với cơ về những gì trẻthấy trong ảnh
Trẻ chú ý nghe cơ nĩi
Trẻ chú ý nghe hướng dẫn cáchchơi
Cả lớp cùng chơi 2 – 3 lần
Trang 32Tờn hoạt
động
1 Đún trẻ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh: ( Suốt tuần )
- Đón trẻ vào lớp hớng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện gợi ý để trẻ chú ý đến đồ dùng đồ chơi của trờng, lớp
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thớch
2 Thể dục sỏng: Tập theo nhạc ( Suốt tuần )
Khởi động
- Cho chỏu đi thành vũng trũn theo nhạc, kết hợp cỏc kiểu đi Sau đú trở về thành 3
hàng ngang dón cỏch đều nhau
- Hụ hấp: Gà gỏy ũ ú o
- Tay: Hai tay giang ngang, lờn cao
- Chõn: Hai tay giơ lờn cao kiễng gút, đưa tay ra trước
- Bụng: Hai tay chống hụng, quay người sang hai bờn
+Hỏt:Trườngchỳng chỏu đõy là trường mầm non
Phỏt triển thẩm mĩ
Làm quen với đất nặnchia thành nhiều phần
+Thơ bàn tay cụ giỏo
+Hỏt:Chỏu
đi mẫu
Phỏt triển ngụn ngữ
Truyện “ Đụi bạn tốt”
+Hỏt:Trườngchỳng chỏu đõy là trường mầm non
+Chỏu đi mẫu giỏo
Phỏt triển thẩm mĩ
Dạy vỗ tay theo nhịp:
“Chỏu đi mẫu giỏo +Thơ:Bạn mới
+TC: Mưa
to, mưa nhỏ
Phỏt triển nhận thức Nhận biết
hỡnh dạng kớch thước cỏc đồ dựng đồ chơi trong lớp
+Hỏt:Mừngsinh nhật
Trang 33Gúc xõy dựng: Xõy cụng viờn.
Gúc phõn vai: Chơi nấu ăn, chơi đúng vai cụ giỏo Gúc học tập: Chơi và nhận biết hỡnh dạng đồ dựng, đồ chơi Gúc nghệ thuật: Hỏt mỳa cỏc bài hỏt cú trong chủ đề trường mầm
- Dạy chỏu biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Khuyến khớch chỏu ăn hết suất, nhắc nhở chỏu khụng làm rơi vói cơm ra ngoài
- Dạy chỏu biết thu dọn vệ sinh sau khi ăn xong
7 Hoạt động
chiều - Cho trẻ kể lại những điều quan sát được về trờng, lớp của mình
- Trò chuyện về lớp học của bộ
- Dạy trẻ các bài hát về trờng mầm non
- Ôn luyện các nội dung đã học trong buổi sáng
- Hớng trẻ chơi ở các góc theo ý thích
8 Trả trẻ - Cho chỏu chơi tự do ở cỏc gúc
- Trao đổi với phụ huynh về cỏc hoạt động của bộ trong ngày