Tuần 2 Tuần chiều Từ ngày 18/04 – 22/01/2011 Hoạt động chơi của một tuần Gúc xõy dựng: Chơi với cỏt và nước Gúc phõn vai: Quỏn giải khỏt Pha nước chanh Gúc nghệ thuật: Hỏt mỳa bài về
Trang 1Tuần 2 ( Tuần chiều )( Từ ngày 18/04 – 22/01/2011 )
Hoạt động chơi của một tuần
Gúc xõy dựng: Chơi với cỏt và nước
Gúc phõn vai: Quỏn giải khỏt
Pha nước chanh
Gúc nghệ thuật: Hỏt mỳa bài về nước
Gúc học tập: Vẽ mưa to ,mưa nhỏ
Thiờn nhiờn: Chăm súc lau lỏ cho cõy
Hoạt động ngoài trời
Chơi lộn cầu vồng
Chơi vẽ tự do trờn sõn trường
Thứ hai ngày 18 thỏng 04 năm 2011
- Trẻ biết nhún bật bằng 2 chân, phối hợp với lăng tay để lấy
đà bật, chạm đất nhẹ bằng đầu bàn chân đúng kỹ thuật và hứng thú chơi trò chơi
Trang 2- Trẻ biết giữ gìn cơ thể khỏe mạnh
2.Chuẩn bị:
- Địa điểm sạch sẽ, thoáng mát
- Nội dung trò chuyện hớng về chủ đề
* Bài tập phát triển chung:
Cho trẻ tập với bài : Cho tôi đi
làm ma với
- Trẻ hát và tập cùng cô 2- 3 lần
- Đt tay: Tay đưa ra trước song song,
dấu tay ra sau 2l 4n
- Đt bụng: hai tay đua lờn cao nghiờng
người sang phải, trỏi 2l 4n
- Đt chõn: hai tay giang ngang chõn
nhún gút, tay đua ra trước chõn khuỵ
Hai tay cô đa ra phía trớc, từ
từ đa xuống dới ra sau chùng
đầu gối bật Chạm đất nhẹ
bằng mũi bàn chân
- Cho 1-2 trẻ lên tập thử cô bao
quát sửa động tác cho trẻ
- Trẻ đi theo yêu cầu của cô
- Chỏu lắng nghe cụ núi
- Chỏu chỳ ý xem cụ làm mẫu
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
Trang 3- Giíi thiÖu tªn trß ch¬i
- C« nªu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i
- cháu nhắc lại tên vận động
- Cháu tham gia chơi trò chơi
- Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động khám phá khoa học
Đề tài: Nước với đời sống con người
Hoạt động:
Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi hát to, hát nhỏ ( Giọt mưa và em bé )
Hoạt động 2: Đàm thoại với trẻ về nước
Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi
Trang 4- Thái độ: Cháu biết dùng ngôn ngữ để nói lên hiểu biết của mình về nước.
Trẻ biết tiết kiệm nước khi sử dụng, biết bảo vệ nguồn nước sạch, bảo vệ môi trường nước
II) Chuẩn bị:
- 4 chai nước bằng thuỷ tinh có lượng nước khác nhau
- Tranh ảnh ( bé đang tắm, ông tưới cây…)
- Cây khô, đất khô
III) Tích hợp:
- Âm nhạc: nghe âm thanh phát ra từ chai nước + hát “Giọt mưa và em bé”
- Toán: So sánh nhiều hơn, ít hơn của các chai nước
IV) Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 1: cho trẻ nghe âm thanh từ
những chai nước giống giai điệu bài hát
“Giọt mưa và em bé” cho trẻ hát theo sự
hướng dẫn của cô ( to, nhỏ, vừa…)
- Cô giới thiệu cho trẻ những chai nước, cho
trẻ quan sát cô hỏi trẻ những chai nước có
mực nước có bằng nhau không? Vì sao
những chai nước có những âm thanh khác
nhau?
Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
- Trò chơi nhỏ: đàm thoại với trẻ về nước
+ Nước dùng để làm gì?
+ Cho trẻ xem tranh
- Cho trẻ xem cây khô, đất khô
- Hỏi trẻ vì sao cây khô, đất khô?
- Nước có cần thiết đối với chúng ta không?
Vì sao?
* Hoạt động 3: Cho trẻ về các góc:
+ Tưới cây
+ Pha nước chanh
+ Chơi với các chai nước (gõ âm thanh)
uống, tắm, tưới cây, nấu cơm…
Cháu xem tranh
Vì thiếu nướcRất cần
Cháu trả lờiCháu về các góc chơi
* Sinh hoạt chiều:
- Ôn luyện các nội dung đã học trong buổi sáng
- Dạy trẻ các bài thơ, bài hát có trong chủ điểm
- Hướng trẻ chơi ở các góc theo ý thích
Trang 5Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2011
Hoạt động ph¸t triển thẫm mỹ
ĐÒ tµi: “Xé dán mặt trời”
1 H Đ 1: Trß chuyÖn g©y høng thó:
- Cho trÎ h¸t bµi: “ Cháu vẽ ông mặt trời ”
2.H Đ 2:H íng trÎ tíi nhiÖm vô:
3.H Đ 3: H íng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô:
4 H Đ 4: trÎ thùc hiÖn:
5.H Đ 5: Tr ư ng bµy vµ nh ậ n xÐt s¶n phÈm:
- KT: Trẻ biết dùng các kỹ năng xé nhích hình tròn, xé dải các tia nắng tạo thành
ông mặt trời, biết phết hồ dán ông mặt trời
- KN: Nhằm giúp trẻ nắm được kĩ năng xé dán, phết hồ.Rèn sự khéo léo của đôi
tay
- T§: Giáo dục trẻ biết tạo ra sản phẩm,
Giữ gìn sản phẩm của mình, yêu thiên nhiên
- Chuẩn bị:
Tranh mẫu của cô xé dán ông mặt trời
Giấy A4 , giá treo
h-íng trÎ tíi néi dung bµi
2.H Đ 2:H íng trÎ tíi nhiÖm vô:
- Hôm nay cô và chúng mình sẽ cùng xé
dán ông mặt trời nhé! Để xé dán được ông
mặt trời các con hãy quan sát xem cô giáo
có bức tranh xé dán ông mặt trời như thế
nào Các con cho cô biết đây là gì? Cô xé
ông mặt trời có dạng hình gì ? Và cô xé
hình tròn màu gì ? Cô xé các tia nắng bằng
Trang 6màu gì? cô dùng kỹ năng gì để xé dán ông
mặt trời ?
- Các con có muốn xé dán được ông mặt
trời giống như cô không ? để xé dán được
ông mặt trời các con hãy quan sát cô làm
mẫu trước nhé
3.H Đ 3: H íng dÉn trÎ thùc hiÖn
nhiÖm vô:
- Cô làm mẫu lần 1: không phân tích,các
con cùng quan sát cô xé dán ông mặt trời
nhé?
- Cô làm mẫu lần 2: phân tích kỹ năng xé
dán
- Cô xé ông mặt trời có dạng hình gì ?
- Cô xé như thế nào ? ( xé nhích), cô đang
xé ông mặt trời màu gì?
- Tiếp theo cô xé thêm gì ? Cô xé các tia
nắng như thế nào ? xé bằng màu gì ? xé
xong cô làm gì ?
- Cô xếp ông mặt trời sao cho cân đối bố
cục sau đó cô phết hồ dán
- Cô đã xé dán xong bức tranh ông mặt trời
rồi, để bức tranh đẹp hơn cô
sẽ vẽ thêm cây cỏ ở bên dưới…
các con có muốn xé dán ông mặt trời như
cô không? để xé dán được bức tranh ông
mặt trời các con dùng những kỹ năng gì?
- Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ năng xé dán
ông mặt trời (nếu trẻ không trả lời được cô
nói cho trẻ hiểu)…
- Bây giờ các con cùng xé dán những bức
tranh ông mặt trời khác nhé!
4 H Đ 4: trÎ thùc hiÖn:
- Các con có thích xé dán ông mặt trời
không? Bây giờ các con chọn màu để xé
nhé
- Cô chú ý quan sát, động viên khuyến
khích trẻ xé dán, gợi ý trẻ sáng tạo thêm
5.H Đ 5: Tr ư ng bµy vµ nh ậ n xÐt
s¶n phÈm:
- Cô mời - Gọi trẻ nhận xét:
+ Con thích bài của bạn nào? Tại sao?
+ Bài của bạn xé dán ông mặt trời như thế
- Cháu quan sát cô làm
Trang 7nào?
+ Bài của bạn xé dán đã đẹp chưa? Vì sao?
+ Theo con bài nào xé dán đẹp nữa?
- Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên
trẻ làm tốt hơn vào giờ sau
*Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc
- Cháu tham gia vào các hoạtđộng khác
* Sinh hoạt chiều:
- Ôn luyện các nội dung đã học trong buổi sáng
- Dạy trẻ các bài thơ, bài hát có trong chủ điểm
- Hướng trẻ chơi ở các góc theo ý thích
Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2011
Hoạt động phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Đừng đi đằng kia có mưa
-
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo bài hát.
- Biết cách sử dụng các dụng cụ để tham gia vào các họat động: BẬt qua vòng, vận động bài hát với vòng, khiêu vũ với bóng.
- Phát triển khả năng sáng tạo vận động khi tham gia vận động bài hát, Phát triển tai nghe, định hướng không gian khi tham gia trò chơi âm nhạc.
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong các họat động.
*HoạT động 1: Vận động bài “Đừng đi
đằng kia có mưa”
Trang 8- Cô kể cho trẻ nghe một câu chuyện:
“Trong một khu vườn nọ có rất nhiều cây
Thế cácon thử nghĩ xem có những cây gì?
Đúng rồi, các cây trong khu vườn đều phát
triển rất tốt Có một lần các cây trong vườn
nói chuyện với nhau: Cây cam nói “Mình lớn
thật nhanh và cho thật nhiều quả to ơi là to”.
Cây phượng lại nói “Còn mình thì cao thật
là cao và mọc những cành lá xanh mơn
mởn che bóng mát cho mọi người” Các cây
lần lượt kể về mình, bỗng cây dừa lên tiếng
“Nhưng các bạn cây ơi, các bạn có biết vì
sao mà chúng ta lại lớn nhanh và xanh tươi
tốt thế không?” Các cây quay lại nìn nhau
và suy nghĩ… Thế các con có biết là nhờ
đâu mà các cây lại lớn nhanh như thế
không? Thế các con có muốn đi thăm khu
vườn chơi không?
- Cô dẫn trẻ đi vào khu vườn và giới thiệu
với trẻ: “Đêm qua có một trận mưa rất to
mưa làm cho cây cối trong khu vườn thêm
xanh tốt Mưa còn đọng lại những vũng
nước ở trong vườn.”
- Cô gợi hỏi trẻ: Vậy Khi các con đi chơi gặp
những vũng nước thì các con phải làm sao?
- Cô mở nhạc cho trẻ vui chơi trong khu
vườn.(bật hoặc bước qua những vũng
nứơc, chạy dích dắc qua những câhụ cây)
- Cô trò chuyện với trẻ:
Các con chơi có vui không?
Thế có ai bị vũng nước làm ướt không?
Vậy các con có thích trời mưa không? Vì
sao?
- Cô trò chuyện và gợi ý cho trẻ phải thật
cẩn thận khi đi trên đường lúc trời mưa và
gợi ý cho trẻ kể tân một bài hát khuyên em
bé khi đi lúc trời mưa.
- Cô và trẻ cùng hát lại bài hát với nhạc
“Đừng đi dằng kia có mưa”
- Cô gợi ý cho trẻ: Để cho bài hát này hay
hơn, theo các con mình sẽ làm gì nào?
- Trẻ về nhóm cùng nhau thảo luận và biểu diễn
Trang 9- Cô cho cả lớp cùng hát + vận động với
vòng
- Cô gợi ý cho trẻ chia làm ba nhóm theo
màu của vòng mà trẻ đang sử dụng, thỏa
thuận sáng tạo các động tác theo từng
nhóm Sau đó cô lần lượt cho từng nhóm
biểu diễn
- Gợi ý cho cá nhân, nhóm nhỏ lên hát +
vận động theo nhạc theo ý tưởng sáng tạo
của trẻ.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi trò chơi nhỏ.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ khiêu
vũ với bóng”
- Cô gợi ý cho trẻ nói tên bài hát mà trẻ
vừa nghe trong lúc thư giãn.
- Cô giới thiệu quả bóng và gợi hỏi trẻ: Có
thể làm gì với qua 3 bóng này khi mình đi
diện nhau, để quả bóng chính giữa trán cảu
hai bạn, 2 tay giữ em của bạn Khi nghe
nhạc nhanh thì 2 bạn phải bước đi theo
nhạc, nghe nhạc chậm thì con sẽ đứng tại
chỗ lắc lư theo nhịp của nhạc, Khi các con
khiêu vũ phải cẩn thận để không làm rơi
bóng,
- Luật chơi: Nếu cặp nào làm rơi bóng sẽ bị
lọai khỏi cuộc chơi, đem bóng đi cất và ngồi
xem những bạn còn lại chơi cho đến khi
dừng nhạc, cặp nào không làm rơi bóng sẽ
thắng.
- Cô cho trẻ kết nhóm 2 bạn, gợi ý và hỏi
trẻ: Khi kết bạn cho mình các con phải chọn
bạn có chiều cao như thế nào so với mình?
- Cô giới thiêu bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe và trò chuyện về giai
điệu, nội dung bài hát.
- Trẻ tham gia biểu diễn
cá nhân.
- Trẻ tự kể tên các trò chơi có thể chơi với bóng.
- Trẻ lắng nghe cách chơi
- Trẻ tự suy nghĩ và trả lời theo ý trẻ.
- Tham gia trò chơi
- Nghe cô hát
- Nghe cô hát và vận động theo cô.
Trang 10- Cụ hỏt cho trẻ nghe và trẻ cú thể vận động
cựng cụ khi cụ hỏt.
* Sinh hoạt chiều:
- ễn luyện cỏc nội dung đó học trong buổi sỏng
- Dạy trẻ cỏc bài thơ, bài hỏt cú trong chủ điểm
- Hướng trẻ chơi ở cỏc gúc theo ý thớch
Thứ năm ngày 21 thỏng 04 năm 2011
Lĩnh vực phát triển ngụn ngữ
đề tài: Thơ: “Cầu vồng”
1.HĐ1:Trò chuyện gây hứng thú:
-Hát bài: “ Chỏu vẽ ụng mặt trời ” cô trò chuyện
2.HĐ2:Nội dung bài:
- Trẻ quan sỏt và nhận thấy cầu vồng là 1 đường cong
- Trẻ biết cầu vồng cú 7 màu: Đỏ Da cam, vàng, lục, lam, chàm, tớm thường xuất
hiện khi cú những cơn mưa rào to vừa tạnh và cú ỏnh nắng chiếu vào
- Biết được từ: cầu vồng và cỏc từ chỉ màu sắc của cầu vồng
* kỹ năng:
- Trẻ thể hiện được õm điệu nhẹ nhàng, thiết tha của bài thơ, biết ngắt giọng khi
đọc thơ
- Trẻ biết trả lời cõu hỏi và bộlộ cảm xỳc khi nghe, đọc thơ
- Khả năng cảm thụ văn học, tư duy, so sỏnh, phỏt triển úc liờn tưởng của trẻ: hỡnh dỏng mẹ cũng lưng tần tảo nuụi con
* Thái độ:
Trang 11- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yờu quý bạn bố người thõn
NDTH: hỏt “ chỏu vẽ ụng mặt trời”
Hoạt động của cụ Hoạt động của chỏu
1.HĐ1:Trò chuyện gây hứng thú:
-Hát bài: “ Chỏu vẽ ụng mặt trời ” cô trò
chuyện với trẻ về chủ đề hớng trẻ tới
nội dung bài
2.HĐ2:Nội dung bài:
Có một bài thơ nói về chiếc cầu vồng rất
hay đú là bài thơ: “ Cầu vồng”
Của nhà thơ : Phạm Thanh Quang Cỏc con ngồi
ngoan cụ sẽ đọc cho cỏc con nghe trước nhộ
- Hỏi lại trẻ tên bài thơ ,tên tác giả
b.Giảng giải trích dẫn làm rõ ý,cõu
hỏi đàm thoại:
+ Cụ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gỡ ?bài
thơ do ai sỏng tỏc?
+ Bài thơ núi cỏi gỡ?( Cầu vồng)
Cụ đọc: “ Chiếc cầu vồng bảy sắc
Uốn mỡnh gúc trời xa”
+ Cỏc con thấy cầu vồng cú bao nhiờu màu ?
+ Cầu vồng cỏc con quan sỏt trờn bầu trời là
những màu gỡ ?
Cụ đọc: “ Cầu vồng cũng cú bạn
Cựng vươn qua mỏi nhà ”
+ Cầu vồng cũng cú bạn, vậy bạn của cầu vồng
là ai ?
- Cỏc con ạ tất cả cỏc màu của cầu vồng như
những người bạn thõn thiết đoàn kết với nhau để
- Chỏu hỏt cựng cụ, trũ chuyện với cụ
- Cjỏu lắng nghe cụ đọc thơ
- Chỏu tự nhắc lại tờn bài thơ và tờn tỏc giả
- Cầu vồng
- Bảy màu
- Xanh, đỏ, tớm, vàng
- Chỏu tự trả lời
- Chỏu lắng nghe cụ núi
Trang 12có đủ 7 sắc màu tạo nên bầu trời có cảnh đẹp
lung linh
+ Vì sao người ta thấy cầu vồng có ánh sáng
lung linh?
- Các bạn cầu vồng lung linh cùng với nhau
vươn qua mái nhà
- Các con có biết “ Vươn qua” là như thế nào
không ?
- Vươn qua có nghĩa là phải cố gáng đưa ra, các
con thử làm động tác vươn người ra nắm lấy tay
bạn cô xem nào
+Cô đọc : “ Chiếc cầu vồng bảy sắc
Lung linh cong lên trời
Như lưng mẹ hôm sớm
Làm lụng chẳng nghỉ ngơi ”
+ Chiếc cầu vồng lung linh cong lên trời được
so sánh với hình ảnh của ai ?
+ Các con quan sát hình dáng những người
nông dân cấy lúa, các con thấy hình dáng lưng
cong giống cầu vồng như thế nào ?
+ Mẹ của các con làm việc suốt cả ngày chẳng
nghỉ ngơi nên các con phải yêu thương mẹ các
con nhé!
Cô đọc: “ Ơ kìa cầu vồng nhỏ
Còng lưng cõng cầu to
Như đôi bạn thân thiết
Chẳng xa nhau bao giờ”
Cô chỉ lên cầu vồng và nói : Các bạn cầu vồng
đoàn kết, quý mến nhau giống hình ảnh những
người bạn cõng nhau vui chơi, các bạn cầu vồng
tuy bé thôi nhưng cố gắng cõng bạn vì yêu quý
nhau
- Các con vừa cùng cô tìm hiểu về hiện tượng
cầu vồng Đây là hiện tượng tự nhiên mà chúng
ta chỉ thấy sau khi trời mưa to vừa tạnh và có
ánh nắng lên Thiên nhiên cũng gắn bó với nhau
như những người bạn, chúng mình hãy yêu
thương quý mến nhau như những người bạn cầu
Trang 13*Củng cố:cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần,hỏi trẻ tờn
bài thơ,tờn tỏc giả
3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt
động góc.
- Chỏu chuyển sang hoạt động khỏc
* Sinh hoạt chiều:
- ễn luyện cỏc nội dung đó học trong buổi sỏng
- Dạy trẻ cỏc bài thơ, bài hỏt cú trong chủ điểm
- Hướng trẻ chơi ở cỏc gúc theo ý thớch
Thứ sỏu ngày 22 thỏng 04 năm 2011
- Nhận biết nhúm số lượng, so sỏnh thờm bớt đối tượng 4
- Rốn thờm kỹ năng toỏn nõng cao, xếp mẫu tạo nhúm, thờm bớt, so sỏnh tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4 tương ứng với chữ số
II CHUẨN BỊ:
- 4 que gắn cỏc hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật
- Một số thẻ hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhõt cú kớch thước màu sắc khỏc nhau để xếp tranh
- 4 tranh cú cỏc dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật cú kớch thước màu sắc khỏc nhau
- Cỏc con vật cua, cỏ, chú, mốo, gà, vịt cú dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhõt cú kớch thước màu sắc khỏc nhau (40 con)
- Cỏc bài tập kỹ năng toỏn nõng cao
- Cỏc chữ số 2, 3, 4 mỗi loại 2 thẻ (gắn que)
Trang 14- Thế trong 4 hình này có những hình nào
có số cạnh tương ứng với chữ số cô cầmtrên tay (cô lấy chữ số 4)
- Cho trẻ đếm kiểm tra số cạnh của hình vuông, hình chữ nhật
- Giỏi lắm! với 2 loại hình vuông và chữ nhật có kích thước và màu sắc khác nhau, các con chia về 4 nhóm và chọn những hình tương ứng đặt vào tranh chohoàn chỉnh nhé!
(cháu thực hiện xong gắn lên bảng)
- À, các bức tranh rất đẹp, thế nhìn vào tranh, các con có nhận xét gì về tranh?
Bạn con đã dùng hình vuông hay hình chữ nhật để xếp vào phần nào của bức tranh? (chỉ vào tranh hình vuông, hình chữ nhật)
- Ngoài hình vuông, con còn sử dụng hìnhnào nữa để xếp tranh?
- Các hình nào trong tranh có màu đỏ (vàng hoặc xanh)?
Gút: đúng rồi! Với các hình có số cạnh giống nhau nhưng có hình dạng và kích thước khác nhau nên có tên gọi khác nhau giống như các con vừa nói
- Trẻ: hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật
- Trẻ đếm
- Trẻ chọn ra 2 hình vuông, chữ nhật
Trang 15• Nhóm các con vật dưới nước có cùng dạng vuông hay chữ nhật về cùng nhóm
• Nhóm các con vật gia cầm có cùng dạng vuông hay chữ nhật về cùng nhóm
• Nhóm các vật gia súc có cùng dạng vuông hay chữ nhật về cùng nhóm
- Cho trẻ đếm, so sánh số lượng giữa các nhóm vừa tạo (có nhóm nhiều hơn 4, có nhóm ít hơn 4)
- Muốn cho tất cả các nhóm này bằng nhau và bằng 4, ta phải làm sao?
sẽ tìm đúng nhà có số lượng cầm trên tay!
Dung dăng dung dẻ
Rủ nhau đi chơi Cùng nhau tìm nhà Nhà số mấy
- Cô:
• Lần 1: nhà số 3, 4 (cô cầm thẻ giơ lên)
• Nhóm bạn có số lượng 4 thực hiện bài toán: tạo nhóm, thêm bớt
• Nhóm bạn có số lượng 3 thực hiện bài toán: khoanh nhóm, thêm bớt
• Nhóm bạn còn lại thực hiện bài toán: loại trừ những vật không thuộcnhóm, ghi số lượng hình
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
Trang 16IV KẾT THÚC:
Nhận xột, tuyờn dương
* Sinh hoạt chiều:
- ễn luyện cỏc nội dung đó học trong buổi sỏng
- Dạy trẻ cỏc bài thơ, bài hỏt cú trong chủ điểm
- Hướng trẻ chơi ở cỏc gúc theo ý thớch
CHỦ ĐIỂM : Mựa hố
(2 tuần)
TUẦN 1: ( TỪ 25/4 – 29/4/2011)
(TUẦN SÁNG )Thứ hai ngày, 25/4/2011
Hoạt động chơi của một tuần
Gúc xõy dựng: Chơi với cỏt và nước
Gúc phõn vai: Quỏn giải khỏt
Pha nước chanh
Gúc nghệ thuật: Hỏt mỳa bài về mựa hố
Gúc học tập: Vẽ cảnh mựa hố, xộ dỏn ụng mặt trời Thiờn nhiờn: Chăm súc lau lỏ cho cõy
Hoạt động ngoài trời
Chơi lộn cầu vồng
Chơi vẽ tự do trờn sõn trường
THỂ DỤC SÁNG 1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tập đúng, tập đều các động tác
Trang 17- Hứng thú tập các động tác theo lời ca cùng cô
- Phát triển thể lực toàn thân cho trẻ
- Giáo dục trẻ ý thức siêng năng tập luyện TDTT
2/ Chuẩn bị:
- Địa điểm tập an toàn, sạch sẽ
- Trẻ thuộc lời bài hát: "Cho tôi đi làm ma với”
- Đàn ghi giai điệu bài hát hoặc đài mở cho trẻ tập
Trang 18Hoạt động 3: Vận động cơ bản
Hoạt động 4: Cháu thực hiện
Hoạt động 5: Nhận xét
I) Yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu biết cầm bóng và đưa qua đầu cho bạn nhận bóng
- Kỹ năng: Cháu thực hiện một cách khéo léo không làm rơi bóng xuống đất
- Cho cháu đi thành vòng tròn theo nhạc, kết
hợp các kiểu đi Sau đó trở về thành 3 hàng
ngang dãn cách đều nhau
* Hoạt động 2: Trọng động
- Tay: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống và vắt
chéo tay
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên
- Bụng: Đứng cúi gập người, tay chạm bàn
chân
- Bật: Bật tiến về trước 4 nhịp
* Hoạt động 3: Vận động cơ bản
- Cho cháu chuyển đội hình thành 2 hàng
ngang đứng đối diện nhau, kết hợp hát “ Thật
đáng chê”
- Đúng rồi, có một con cò đi nắng mà không
chịu đội nón mũ, tối về nhà bị bệnh và nằm
rên Qua bài hát này các con nhớ khi đi đâu
là phải đội nón mũ vào vì mùa hè rất là nóng,
nếu các con đi mà không đội nón mũ sẽ bị
cảm nắng đấy, vậy ngoài mùa hè ra còn có
mùa gì nữa?
Hôm nay cô cho các con tập bài tập thể dục “
Chuyền bóng qua đầu”
- Cô làm mẫu lần 1: Chậm, rõ ràng
- Cháu đi theo hiệu lệnh của cô
- Cháu hát và chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau
- Chú ý lắng nghe
- Cháu chú ý xem cô làm mẫu
Trang 19- Lần 2: Giải thích
* Hoạt động 4: Cháu thực hiện
- Lần lượt 2 cháu lên thực hiện cho đến hết
lớp, cô quan sát sửa sai, động viên cho cháu
- Cho cháu chơi thi chuyền bóng
- Cháu cùng tham gia chơi
- Cô quan sát cháu chơi
* Hồi tĩnh: Uống nước đá chanh
* Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
- Lớp thực hiện
Môn: Môi trường xung quanh
Đề tài: Quan sát trò chuyện về những dấu
hiệu của mùa hè
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được các mùa quanh năm qua các dấu hiệu thay
đổi của mùa hè
- Kỹ năng: Cháu biết cách phòng bệnh ở các mùa
- Thái độ: Cháu có hứng thú khi học bài, biết yêu quý thiên nhiên, cảnh vật.
Trang 20- Cô đố các con chú chích chòe vì sao bị ốm?
- Giữa trưa hè nắng nóng như vậy, mà chú
chích chòe không đội nón, lại ăn uống mất vệ
sinh đó là những thứ gì vậy?
- Vậy chú chích chòe có ngoan không?
- Bạn nào giỏi kể xem có mấy mùa trong một
năm?
- Đó là những mùa nào? Nhìn xem tranh vẽ
mùa gì?
- Mùa hè hay còn gọi là mùa hạ, các con thấy
mặt trời như thế nào?
Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
- Đúng rồi, ông mặt trời tỏa ra ánh nắng chói
chang, thỉnh thoảng có mưa rào nhưng trời
vẫn hanh và nóng, vì vậy các con đi đâu thì
phải nhớ đội mũ, nón, mặc áo tay dài và
mỏng, vào mùa hè cũng có rất nhiều các dịch
bệnh, vì vậy các con phải biết phòng bệnh
như không ăn đồ sống, không uống nước
chưa nấu, phải thường xuyên tắm rửa sạch sẽ
để đảm bảo sức khỏe cho bản thân
Hoạt động 3: Cháu thực hiện
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
Hoạt động 5: Kết thúc