1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐIỂM MÙA XUÂN

31 448 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

( Thực hiện trong 2 tuần từ ngày 09/01/2012 đến ngày 20/01/2012) Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai 1 I/ Lĩnh vực phát triển thể chất - Phát triển sự khéo léo đôi bàn tay qua hoạt động: bé tập làm nội trợ. - Thực hiện các vận động: Ném trúng đích nằm ngang, bật tách, khép chân đập bắt bóng. - Giữ gìn vệ sinh ăn uống đối với sức khỏe trong ngày xuân, ngày tết cổ truyền dân tộc. II/ Lĩnh vực phát triển nhận thức - Biết được ngày tết ở quê mình là ngày nào của âm lịch. - Nhận biết và phân biệt được số lượng trong phạm vi 8. - Nhận biết được trong những ngày tết có những loại bánh mức nào. III/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Sử dụng vốn từ để nói về những điều trẻ quan sát được trong ngày tết cổ truyền. - Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, phân biệt được sự giống và khác nhau về ngày tết và bình thường. III/ Lĩnh vực phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội - Yêu thích ngày tết và đi chúc tết ông bà. - Giữ môi trường xanh sạch đẹp trong những ngày tết. - Chăm sóc hoa kiểng và cây xanh. III/ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Yêu thích cái đẹp và quý trọng cái đẹp. Thể hiện được cảm xúc, tình cảm về cái đẹp trong ngày tết cổ truyền. - Thích nặn và vẽ hoa tết mùa xuân. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG VÀ HỌC LIỆU - Góc tranh chủ điểm “ Ngày tết quê em” - Đất nặn, giấy vẽ cho trẻ nặn và vẽ. - Một số tranh ảnh về ngày tết ở quê em. - Một số góc về ngày tết quê em. Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai 2 MẠNG NỘI DUNG MẠNG HOẠT ĐỘNG Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai 3 NGÀY TẾT QUÊ EM NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN - Biết ngày tết cổ truyền DT là ngày 1/ 1/ÂL hàng năm. - Tết được thêm 1 tuổi , được lì xì và ăn nhiều bánh mứt, mặc áo đẹp…. -Quang cảnh ngày xuân phong tục của dân tộc Việt Nam vào ngày dầu năm mới . - Phân biệt được ngày thường & ngày tết. DINH DƯỠNG TRONG NGÀY TẾT - Trang trí nhà cửa: chưng mai vàng, hoặc hoa đào, chưng dĩa ngũ quả…. - Các món ăn đặc trưng ngày tết: bánh tét, bánh phòng, thịt kho. - Ngày tết thì giao tiếp rất nhiều nhưng phải chú ý đến sức khỏe, phải giữ gìn sức khỏe để cơ thể khỏe mạnh. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Nghe hát mùa “ xuân ơi”. Nặn mâm ngũ quả ngày tết. Lĩnh vực phát triển thể chất Bật tách, khép chân đập bắt bóng. Ném trúng đích nằm ngang. Lĩnh vực phát triển TCKN – XH Sự tích bánh chưng bánh giày. Hoa cúc vàng. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Truyện sự tích bánh chưng bánh giày. Thơ tết đang vào nhà. Lĩnh vực phát triển nhận thức Ôn số 8, NB số 9, đặt số tương ứng – thêm bớt trong phạm vi 9” KPKH: Quá trình làm bánh tét. NGÀY TẾT QUÊ EM KẾ HOẠCH TUẦN Tuần 1: Từ ngày 09/01/2012 đến ngày 13/01/2012 HOẠT ĐỘNG Thứ hai 09/01/2012 Thứ ba 10/01/2012 Thứ tư 11/01/2012 Thứ năm 12/01/2012 Thứ sáu 13/01/2012 LVPTTC – KNXH LVPTNN LVPTTM LVPTNT LVPTTC ĐÓN TRẺ - THỄ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH - Hoa cúc vàng - Thơ: Tết đang vào nhà - Nặn mâm ngũ quả ngày tết. Ôn số 8, NB số 9, đặt số tương ứng – thêm bớt trong phạm vi 9” - Ném trúng đích nằm ngang HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa ngày tết. - Góc thiên nhiên: Trồng hoa ngày tết. - Góc tạo hình: Vẽ hoa mai và hoa anh đào. - Góc phân vai: Bé đi chợ tết - Góc xây dựng: Xây vườn hoa của trường MN. - Góc thư viện: làm sách về ngày tết quê em. - Góc thư viện: Xem tranh về ngày tết ở địa phương trẻ sống. - Góc tạo hình: Làm thiệp xuân. - Góc toán: Tô màu số 9. - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ. - Góc xây dựng: xây vườn rau cho trường. - Góc thiên nhiên: Làm đồ chơi từ lá cây và hoa. - Góc nghệ thuật: Vẽ mâm ngũ quả. - Góc toán: Làm quen với tóan qua các con số. - Góc thư viện: Trẻ sắp xếp quá trình làm ra bánh tét. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Dạy Hát: Mùa xuân - Nêu gương - Ôn thơ: tết đang vào nhà - Nêu gương - Đọc thơ: Mùa xuân - Nêu gương - Chơi tự do - Nêu gương - Chơi chạy tiếp sức - Nêu gương VỆ SINH, TRẢ TRẺ NHẬN XÉT KẾ HOẠCH NGÀY Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai 4 Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012 * Đón trẻ, trò chuyện - Đón trẻ, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Chơi tự do theo ý thích. * Điểm danh Cô cùng trẻ điểm danh lớp. * Thể dục sáng I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết được các động tác cơ bản theo dự hướng dẫn của giáo viên. 2. Kỹ năng: Thao tác đúng các động tác và phối hợp tay chân một cách nhịp nhàng. 3. Giáo dục: Phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, các cơ được mềm dẻo. II. Chuẩn bị: Sân rộng và nhạc để tập. III. Tiến hành 1. Kh ởi động Cho trẻ đi bộ kết hợp kiễng gót chân, đi bằng gót chân, đi kết hợp chạy,…, cho trẻ về tổ đứng thành hàng ngang. 2. Trọng động: a. Hô hấp: “Thổi bóng bay” - Hai tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang b. Tay: “2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy” - Bước chân trái sang ngang, 2 tay dang ngang (lòng bàn tay ngửa), gập khủy tay, bàn tay để sau gáy (đầu không cúi), về tư thế chuẩn bị, tập nhịp nhàng theo nhạc. Đổi chân. c. Chân : “ Bước 1 chân ra phía trước, khụy gối” - Đứng khép chân, 2 tay đưa ra ngang lòng bàn tay ngửa, ngồi khụy gối, 2 tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp(4 lần,4 nhịp). Tập theo nhạc. d. Bụng: “ Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên) - Bước chân trái sang 1 bước, 2 tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải nhịp nhàng theo nhạc, sau đó đổi chân. e. Bật: “ Bật tách chân, khép chân” - Bật chân trái trước rồi tới chân phải, đổi chân bật theo nhạc đến khi hết bài hát. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng, thả lỏng 2 tay hoặc chơi trò chơi nhẹ giúp cơ thể trở về trạng thái bình thường. Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai 5 Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển TCKN – XH HOẠT ĐỘNG: THƠ Đề tài: “ HOA CÚC VÀNG” I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết được nội dung thơ và thuộc bài thơ. - Trẻ thể hiện được cảm xúc của bài thơ. 2.Kĩ năng - Trẻ phát biểu ý kiến một cách tự tin và rõ ràng. - Trẻ phân biệt được mùa xuân và mùa đông. 3.Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc và bảo vệ hoa. Không được hái hoa. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ minh họa bài thơ. - Băng chữ viết tên bài thơ Hoa cúc vàng. 2. Đồ dùng của trẻ: - Bài thơ bằng chữ viết có hình ảnh thay từ III. CÁCH TIẾN HÀNH 1. Hoạt động 1: Trò chuyện. - Lớp hát bài “Màu hoa” - Trong bài hát nói về gì? - Các con biết những loại hoa gì? - Ở nhà con có trồng hoa cúc không? 2. Hoạt động 2 : Dạy trẻ đọc thơ. - Cô giới thiệu bài thơ: “Hoa cúc vàng” sáng tác của Nguyễn Văn Chương. - Cô đọc diễn cảm bài thơ + Lần 1: Cô đọc kết hợp minh họa lời bài thơ Tóm nội dung: Bài thơ nói về vẻ đẹp của hoa cúc. Giới thiệu băng chữ “hoa cúc vàng” bằng chữ viết. + Lần 2: (xem tranh), giảng từ, giảng ý • 4 câu thơ đầu : “ Suốt cả……… chịu rét ” Tác giả miêu tả thời tiết của mùa đông • 4 câu thơ tiếp : “ Sớm nay………về chăng? ” Tác giả tự hỏi có phải mùa xuân về hoa cúc nở vì có chút nắng. • 4 câu thơ tiếp : “ Ồ chẳng………lá biếc? ” Mùa đông nắng ít, Tác giả liên tưởng nắng gom vào các hoa cúc. • Các câu thơ cuối Ngày tết đến hoa cúc nở mang hạnh phúc đến cho mọi nhà. Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai 6 - Dạy trẻ đọc theo nhóm, lớp, cá nhân - Trẻ đọc luân phiên 3. Hoạt động 3: Đàm thoại - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Hoa cúc nở khi nào? Hoa cúc có màu gì? - Tác giả liên tưởng màu của hoa cúc giống như màu của gì? - Hoa cúc có đẹp không? Con có thích hoa ? Vì sao? - Để có nhiều hoa cúc, chúng ta cần phải làm gì? - Con có được hái hoa hay không? Vì sao? - Muốn có được như vậy thì chúng ta cần phải biết chăm sóc và bảo vệ cây. 4. Hoạt động 4: Trò chơi thay hình ảnh bằng từ tương ứng Kết thúc: Trẻ hát bài “Trồng cây”. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa ngày tết; Bé đi chợ tết - Góc thiên nhiên: Trồng hoa ngày tết; Làm đồ chơi từ lá cây và hoa. - Góc xây dựng: Xây vườn hoa của trường MN; xây vườn rau cho trường. - Góc thư viện: làm sách về ngày tết quê em; Xem tranh về ngày tết ở địa phương trẻ sống; Trẻ sắp xếp quá trình làm ra bánh tét. - Góc tạo hình: Vẽ hoa mai và hoa anh đào; Làm thiệp xuân. - Góc toán: Tô màu số 9; Làm quen với tóan qua các con số. - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; Vẽ mâm ngũ quả. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI - Sinh hoạt đầu tuần - Thi đua đổ nước vào chai - Chơi kéo co + Chơi dính chùm - Ném bóng vào rổ - Chơi với dụng cụ ngoài trời + lượm lá bàng HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Dạy Hát: Mùa xuân - Ôn thơ: tết đang vào nhà - Đọc thơ: Mùa xuân - Chơi tự do - Chơi chạy tiếp sức - Nêu gương Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai 7 Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG: THƠ Đề tài: “ TẾT ĐANG VÀO NHÀ” I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Trẻ thuộc bài thơ Tết đang vào nhà của tác giả Nguyễn Hồng Kiên. 2/ Kỹ năng - Rèn luyện phát âm đúng chính xác từng câu trong bài thơ giúp trẻ phát triển vốn từ mạch lạc thành câu. - Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ. 3/ Giáo dục - Giáo dục cháu có ý thức giúp mẹ cha quét dọn nhà cửa chuẩn bị đón mùa xuân đến. II/ CHUẨN BỊ + CÔ - Tranh bài thơ tết đang vào nhà trên máy. - Băng chữ tết đang vào nhà. + TRẺ - Thẻ đeo hoa mai hoa đào. - Bài thơ viết chữ in thường còn khuyết, mảnh ghép tranh về bài thơ tết đang vào nhà. III/ CÁCH TIẾN HÀNH 1/ Hoạt động 1: ĐÀM THOẠI - Hát bài “Sắp đến tết rồi” + Bài hát nói về mùa gì? + Khi tết đến các con có được những gì? + Khi tết đến con có giúp mẹ cha làm công việc không? Hôm nay cô cũng có bài thơ nói đến 1 bạn giúp ba mẹ mình khi tết đến, để biết xem bạn đó giúp gì con chú ý nghe cô đọc thơ. 2/ Hoạt động: DẠY TRẺ ĐỌC THƠ - Cô đọc lần 1 diễn cảm. - Giới thiệu tên bài thơ và tác giả - Cho trẻ đọc băng giấy viết tên bài thơ - Cô đọc lần 2: Tóm nội dung bài thơ: Bài thơ nói về hoa đào, hoa mai sắp nở báo hiệu mùa xuân đến các bạn nhỏ trong bài giúp cha mẹ quét dọn nhà cửa sạch sẽ đón chào mùa xuân. * Trích dẫn. - Đoạn đầu: Từ đầu … cánh trắng nói về sự báo hiệu mùa xuân đến. - Đoạn giữa: Sân nhà…….câu đối sự chuẩn bị trang trí nhà cho đẹp đón chào xuân. - Đoạn cuối : Cả nhà đón tết đến. * Giải thích từ khó: Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai 8 - Sáng hồng: màu hồng trong sáng nhìn rất đẹp - Rung rinh: đung đưa lay dộng nhúc nhích trước gió rất đẹp. - Áo hoa: chiếc áo mới có hoa mẹ phơi nắng khi may xong - Tranh gà: bức tranh có hình con gà rất đẹp. - Câu đối : câu liển viết theo kiểu thư pháp. + Cả lớp đọc cùng cô 2 – 3 lần. + Mời tổ đọc, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, hai bạn đọc luân phiên. + Cô giơ hoa mai thì nhóm trẻ có cầm hoa mai đọc, hoa đào giống vậy. + Mời cá nhân đọc. Khi các con chơi không được tranh giành 3/ Hoạt động 3: TRÒ CHƠI - Trò chơi: “ Dán hình và tranh khuyết” + Luật chơi: Bạn nhóm trưởng có nhiệm vụ dán hình vào ô tương ứng khi bạn trong nhóm trả lời. + Cách chơi: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đứng thành hàng dọc, cho trẻ đọc lại bài thơ trên chữ viết. Cô dán 3 bức tranh trên bảng. Một bạn nhóm trưởng chỉ vào tranh cho các bạn trong nhóm đọc, đến chỗ khuyết thì nói cho nhóm trưởng tìm hình ảnh tương ứng dán vào. Cô và trẻ cùng kiểm tra xem đội nào dán đúng và nhanh. - Trò chơi: “ Ghép tranh” + Luật chơi: Mỗi lượt chỉ ghép được 1 mình và bạn nào lên rồi không được lên nữa, bạn ghép xong về cuối hàng đứng. Ai ghép lượt 2 hình phạm luật. + Cách chơi: Chia lớp thành 3 nhóm ngồi thành vòng tròn, ghép các hình đã được cắt rời thành 1 hình hoàn chỉnh. Đại diện nhóm lên dán tranh và nói xem nhóm mình dán được tranh gì và cả nhóm cùng đọc đoạn thơ tương ứng với hình mà nhóm mình đã dán được. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. 4/ Hoạt động 4: KẾT THÚC Hát sắp đến tết rồi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: - Góc xây dựng: - Góc thư viện: Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai 9 Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH Đề tài: “ NẶN MÂM NGŨ QUẢ NGÀY TẾT ” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết nặn một số loại quả mà cháu thích. - Cháu biết hình dáng, màu sắc của một số loại quả. 2. Kỹ năng - Luyện các kỹ năng xoay tròn, ấn bẹp, lăn dọc, vuốt nhọn. - Cháu biết kết hợp những kỹ năng đã học để tạo ra nhiều loại quả phong phú, đẹp. 3. Giáo dục - Trẻ biết lợi ích của một số loại quả, chăm sóc và bảo vệ cây, không ngắt lá bẻ cành để cây lớn và kết trái. II. CHUẨN BỊ * CÔ - Máy casset, mẫu nặn một số loại quả. - Mâm quả. * TRẺ - Đất nặn, bảng con, dĩa để sản phẩm. III. CÁCH TIẾN HÀNH 1. Hoạt động 1: TRÒ CHUYỆN - Hát bài: Bánh chưng xanh. - Trong bài hát có nói đến gì? Ngày gì mà có bánh chưng vậy? - Ngoài bánh chưng ngày tết còn có gì? - Ngày tết đến có nhiều bánh, hoa, quả. - Tết đến có những loại quả gì? - Những quả này dùng để làm gì? - Mâm ngũ quả của cô có những quả nào? - Quả mận như thế nào? Quả quýt có đặc điểm gì? - Tương tự cho cháu quan sát quả xoài, chùm nho. - Các con có thích có nhiều loại quả để chưng trong ngày tết không? - Vậy cô và các con cùng nặn một số loại quả để chưng tết nhé. 2. Hoạt động 2: QUAN SÁT TRANH MẪU - Cô cũng nặn được một số loại quả các con quan sát nhé. - Quả gì đây?( quả quýt). Muốn nặn được quả quýt cô dùng kỹ năng lăn tròn, dùng đất màu xanh lăn dài làm cuống, lăn tròn ấn dẹp làm lá. - Quan sát quả mận. Muốn nặn được quả mận cô nặn như thế nào? Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai 10 [...]... bài hát Mùa xuân ơi” * TRẺ - Nhạc cụ III CÁCH THỰC HIỆN 1 Hoạt động 1: ĐÀM THOẠI, TRÒ CHUYỆN - Hát bài Mùa xuân - Mùa xuân đến khí hậu như thế nào? - Mùa xuân đến thì có gì? - Mùa xuân đến các con được thêm gì? - Trong mùa xuân có ngày gì? - Bố mẹ dẫn các con đi đâu vào ngày tết? - Khi được lì xì các con phải như thế nào? - Tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta, và để chào mừng xuân mới... CHUẨN BỊ * CÔ - Tranh ảnh về ngày tết * Trẻ - Tranh lô tô các mùa các loại hoa - Nhạc cụ - Nội dung tích hợp: + GDAN: Bánh chưng xanh + Tô màu trang trí thiệp chúc xuân III/ CÁCH TIẾN HÀNH 1/ Hoạt động 1: XEM TRANH - TRÒ CHUYỆN - Cho trẻ xem tranh về ngày tết - Tranh nói về mùa gì? - Mùa xuân thường có gì? - Mùa xuân còn gọi là mùa gì? ( mùa tết).Thế con có biết ngày tết là ngày mấy không? ( ngày mùng... tết đến ở nhà cha mẹ chuẩn bị sắm những gì để đón tết?( mua nhiều thức ăn, chưng hoa mai, trên bàn thờ chưng nhiều hoa trái cây…) - Mùa xuân là mùa như thế nào của năm? Mùa xuân là mùa thời tiết đẹp nhất trong năm, không khí ấm ấp thoải mái dễ chịu nhất của năm - GD: Mùa xuân thời tiết ấm áp, thoải mái cây cối xanh tươi đâm chồi nảy lộc, mọi người được vui vẻ đi chơi chúc tết ông bà, thăm viếng họ hàng,... vực phát triển TC - KNXH HOẠT ĐỘNG: HÁT Đề tài: “ MÙA XUÂN” I / MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức - Cháu nhận biết được dấu hiệu của mùa xuân thưởng thức cảnhđẹp của ngày tết nguyên đán 2 Kỹ năng - Tết nguyên dán là ngày 1/1 al hay cò gọi là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, biết được đặc điểm của ngày xuân - Biết được các loại hoa nở vào ngày xuân cac món ăn của ngày tết nguyên đán 3 Giáo dục... Tuần 2: Từ ngày 16/01/2012 đến ngày 20/01/2012 HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm 16/01/20112 17/01/2012 18/02/2012 19/01/2012 LVPTTC LVPTTC LVPTTM LVPTNT KNXH ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH - Chuyền bóng qua đầu – chạy chậm 120cm - Mùa xuân - Nghe hát Mùa xuân ơi - KPKH: Quá trình làm ra bánh tét HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI... năm) - Thế tết con & gia đình chuẩn bị những gì để đón tết? ( trang trí quét dọn nhà cửa) - Cô cũng có bìa hát nói đến mùa xuân hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con đó là bài “ mùa xuân 2/ Hoạt động 2: DẠY TRẺ HÁT - Cô hát lần 1 diễn cảm - Lần 2 tóm nội dung: Bài hát nói đến mùa xuân có bánh chưng, có dưa hấu, có hoa mai và hoa cúc, bé thêm được tuổi mới và đi chúc tết ông bà 18 Trẻ em hôm nay thế... bài hát Mùa xuân ơi” lớp mình lắng nghe nhé 2 Hoạt động 2: NGHE HÁT “MÙA XUÂN ƠI” - Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần 1 22 Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai - Để biết không khí ngày tết rộn rã như thế nào, mọi người ra sao? Các con lắng nghe nha - Lần 2 cô minh họa theo nài hát - Cô và trẻ cùng hát nhún nhảy, lắc lư theo lời ca - Trẻ cùng hát theo cô và gõ trống lắc 2 - 3 lần * VẬN ĐỘNG BÀI “MÙA XUÂN ĐẾN... Hoạt động 1: TRUYỀN THỤ KIẾN THỨC - Hôm nay cô sẽ dẫn lớp mình cùng tham quan vườn hoa của cô đã trồng, các con xem vườn hoa của cô có đẹp không? - Xem vườn hoa trên máy: + Một số loại hoa nở vào mùa xuân, mùa xuân gồm có những loại hoa nào? + Con xem vườn hoa của cô gồm có bao nhiêu loại hoa?( 2 loại hoa đào và hoa mai) Vậy hoa này là hoa gì?( hoa mai) Có bao nhiêu cây hoa?( 8 hoa mai, lần lượt cô cho... dựng: - Góc thư viện: 21 Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ HOẠT ĐỘNG: NGHE HÁT Đề tài: “ MÙA XUÂN ƠI” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức - Cháu thuộc các bài hát phù hợp với chủ đề kết hợp vận động theo nhạc, tiết tấu, múa biểu diễn phù hợp với từng bài hát - Cháu hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát, biết cảm nhận âm điệu, nhịp điệu... thuật: - Góc toán: - Góc thư viện: HP CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG 27 Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Trường: Mầm Non Mỹ An Hưng B Lớp: Lá 2 Chủ đề: NGÀY TẾT QUÊ EM Thời gian: 02 tuần Từ ngày 09 tháng 01 đến 20 tháng 01 năm 2012 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1 Về mục tiêu của chủ đề: 1.1 Các mục tiêu đã thực hiện tốt: - Các mục tiêu đều được thực hiện tốt 2.1 Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện . thiệp chúc xuân III/ CÁCH TIẾN HÀNH 1/ Hoạt động 1: XEM TRANH - TRÒ CHUYỆN - Cho trẻ xem tranh về ngày tết. - Tranh nói về mùa gì? - Mùa xuân thường có gì? - Mùa xuân còn gọi là mùa gì? ( mùa tết).Thế. nhiều hoa trái cây…). - Mùa xuân là mùa như thế nào của năm? Mùa xuân là mùa thời tiết đẹp nhất trong năm, không khí ấm ấp thoải mái dễ chịu nhất của năm. - GD: Mùa xuân thời tiết ấm áp, thoải. sắp nở báo hiệu mùa xuân đến các bạn nhỏ trong bài giúp cha mẹ quét dọn nhà cửa sạch sẽ đón chào mùa xuân. * Trích dẫn. - Đoạn đầu: Từ đầu … cánh trắng nói về sự báo hiệu mùa xuân đến. - Đoạn

Ngày đăng: 29/01/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w