chủ điểm tháng 11 - HĐNG

20 860 7
chủ điểm tháng 11 - HĐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO xx x TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRØNG TỘ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRØNG TỘ • * Mở đầu • Ôâng cha ta có câu “ Không thầy đố mày làm nên ” để ca ngợi công lao to lớn của thầy cô giáo . Những gì thầy cô giáo dạy cho chúng ta hôm qua , hôm nay mãi là hành trang cho mỗi học sinh bước vào đời một cách tự tin . trong buổi hoạt động này , chúng ta cùng nhau ôn lại những kỉ niệm , bày tỏ tình cảm của mình đối với thầy cô giáo … • * Thảo luận chủ đề “Tôn sư trọng đạo” TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUN TR êng té HiÓu biÕt TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYÔN TR¦êng té Tªn mét ng«i tr êng mµ B¸c Hå ®· tõng d¹y häc? A. Dôc Thanh B. Ninh Thanh C. Hoµi Thanh D . Nh©n Dôc §¸p ¸n : A .Dôc Thanh C©u 1: HÕt giê! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Th¸ng 2 trong n¨m nhuËn cã bao nhiªu ngµy? A - 28 ngµy B - 29 ngµy C - 30 ngµy D - 31 ngµy §¸p ¸n: B (Th¸ng 2 trong n¨m th êng cã 28 ngµy, cßn n¨m nhuËn cã 29 ngµy) C©u 2: HÕt giê! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Đội ta đã có những hoạt động gì chào mừng 20-11 năm nay? -Thi kéo co -Tiết học tốt ,Tuần học tốt -Hội diễn văn nghệ Câu 3: Hết giờ! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Câu hát công cha nghĩa mẹ ơn thầy có trong bài hát nào? Tác giả là ai? A. Bụi phấn B. Ng ời thầy D. Khi tóc thầy bạcC. Lời cô Đáp án D. Khi tóc thầy bạc Câu 4: Hết giờ! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Câu hát công cha nghĩa mẹ ơn thầy có trong bài hát nào? Tác giả là ai? A. Bụi phấn B. Ng ời thầy D. Khi tóc thầy bạcC. Lời cô Đáp án D. Khi tóc thầy bạc Câu 5: Hết giờ! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 C©u6 : Tr¹ng Tr×nh lµ ai trong sè nh÷ng danh nh©n sau? A. Cao B¸ Qu¸t D. Lª Quý §«nC. NguyÔn BØnh Khiªm B. L ¬ng ThÕ Vinh §¸p ¸n :C . NguyÔn BØnh Khiªm HÕt giê! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 A.1950 B. 1958 C. 1951 D. 1960 Đáp án B: 1958 Câu 7: Hết giờ! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Ngày quốc tế hiến ch ơng các nhà giáo 20/11 lần đầu tiên tổ chức ở việt Nam vào năm nào? [...]... Trường Dục Thanh, Phan Thiết từ tháng 9-1 910 đến 2-1 911 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Theo cha (cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc) vào Huế, người thanh niên Nguyễn Tất Thành được học Trường Quốc Học - một ngơi trường dành cho những bậc cơng tử và những người có tài thời ấy Đến năm 1909, anh lại theo cha vào Bình Định Tại đây, anh được vào học Trường tiểu học Pháp - Việt Qui Nhơn Một thời gian sau... ngoan, biết kính người già, nhường em nhỏ, u q mọi người" Phải chăng để tránh một cuộc chia tay nặng lòng kẻ ở người đi nên thầy Thành đã lên đường đi vào Sài Gòn một cách lặng lẽ Vào ngày 5-6 -1 911, chiếc tàu bn Latusơ - Tơrơvin bng hồi còi dài chào từ biệt bến cảng Nhà Rồng mang theo người thầy giáo, người thanh niên u nước, người con ưu tú của dân tộc VN Nguyễn Tất Thành với tên mới: Văn Ba Từ người . một cách lặng lẽ cách lặng lẽ Vào ngày 5-6 -1 911, chiếc tàu buôn Latusơ - Tơrơvin buông hồi còi dài Vào ngày 5-6 -1 911, chiếc tàu buôn Latusơ - Tơrơvin buông hồi còi dài chào từ biệt bến. 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Đội ta đã có những hoạt động gì chào mừng 20 -1 1 năm nay? -Thi kéo co -Tiết học tốt ,Tuần học tốt -Hội diễn văn nghệ Câu 3: Hết giờ! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Câu. thanh niên Nguyễn Tất Thành đã dừng chân dạy học ở Trường Dục Thanh, Phan Thiết từ tháng 9-1 910 đến 2-1 911 Theo cha (cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc) vào Huế, người thanh niên Theo cha (cụ

Ngày đăng: 15/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Chu Văn An (tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn, tên chữ là Linh Triệt; 1292–1370) là một nhà giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần, Việt Nam, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An. Quê ông ở làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (Thanh Trì), nay thuộc phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Là người chính trực, đã từng đỗ Thái học sinh nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở làng Huỳnh Cung, bên kia sông Tô Lịch, ông có công lớn trong việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam. Vua Trần Minh Tông (1314–1329) vời ông ra làm tư nghiệp Quốc tử giám, dạy cho Thái tử Trần Vượng, tức là vua Trần Hiến Tông tương lai. Đến đời Dụ Tông, ông thấy quyền thần làm nhiều điều vô đạo, ông dâng Thất trảm sớ xin chém 7 tên gian nịnh, nhưng vua không nghe. Ông chán nản từ quan về ở núi Phượng Hoàng (Chí Linh, Hải Dương) dạy học, viết sách cho tới khi mất. Cuộc đời thanh bạch và tiết tháo của ông là tấm gương sáng của thời phong kiến. Ông là một trong số rất ít bậc hiền nho được thờ ở Văn Miếu. Sự nghiệp

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Theo cha (cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc) vào Huế, người thanh niên Nguyễn Tất Thành được học Trường Quốc Học - một ngôi trường dành cho những bậc công tử và những người có tài thời ấy. Đến năm 1909, anh lại theo cha vào Bình Định. Tại đây, anh được vào học Trường tiểu học Pháp - Việt Qui Nhơn. Một thời gian sau người cha lại bị triệu hồi về Huế. Từ đây, mới 19 tuổi, người thanh niên Nguyễn Tất Thành bắt đầu một cuộc sống tự lập. Được mọi người giúp đỡ, khi học xong anh không ra Huế mà quyết định đi tiếp xuống phía Nam. Trong bức thư gửi về quê nhà cho chị Thanh và anh cả Khiêm, anh Thành tâm sự: "Em đã nhận được một chân dạy học ở Trường Dục Thanh, Phan Thiết... Em sẽ ở đây một thời gian để rồi đi tiếp vào Sài Gòn". Trên bục giảng, thầy Thành hết lòng truyền đạt tri thức và tư tưởng tiến bộ, gieo vào tâm trí thế hệ tương lai một nỗi niềm trăn trở về vận mệnh đất nước. Thầy dạy: "Chữ là mắt. Người không có chữ coi như bị mù. Không có chữ con người ta bé nhỏ trước tất cả và mãi mãi sẽ là vật sai khiến, vật hi sinh của bọn thống trị. Cho nên các trò phải học, học chữ để nên người, để giúp dân cứu nước".

  • Tuy không xác định ở Phan Thiết lâu dài song thầy Thành vẫn sống và làm việc hết mình với những con người nơi đây. Với học trò, thầy như người bạn tin cậy, luôn luôn giúp đỡ, ôn tồn khuyên bảo khi học trò có lỗi; khuyến khích khi học trò tiến bộ. Những ngày nghỉ, thầy đưa học trò đi tham quan để bổ sung kiến thức về xã hội và dân tộc VN. Thầy lui tới thăm hỏi, gắn bó với bà con nông dân chân lấm tay bùn và người xung quanh. Thầy cắt tóc, tắm gội cho các em nhỏ, têm trầu giúp các cụ già... Và qua đó thầy hiểu hơn về cảnh sống cơ cực, lầm than thống khổ của đồng bào mình lúc ấy. ...Một hôm tiếng trống Trường Dục Thanh ngân vang trong sương sớm, học trò tề tựu đông đủ nhưng thầy Thành không đến. Mọi người lo lắng. Và tất cả cùng hồi hộp lắng nghe thầy hiệu trưởng đọc bức thư mà thầy Thành để lại. Bức thư có đoạn viết: "Các trò thân yêu, thầy biết các trò rất yêu quí thầy. Nhưng thầy không thể ở lại Trường Dục Thanh lâu hơn được nữa. Thầy phải đi, đi rất xa.

  • Ước mơ về một ngày mai nước nhà độc lập đang kêu gọi thầy dấn bước ra đi... Thầy đi xa nhưng lòng vẫn nhớ, vẫn gần các em. Thầy mong các em học giỏi, chăm ngoan, biết kính người già, nhường em nhỏ, yêu quí mọi người". Phải chăng để tránh một cuộc chia tay nặng lòng kẻ ở người đi nên thầy Thành đã lên đường đi vào Sài Gòn một cách lặng lẽ... Vào ngày 5-6-1911, chiếc tàu buôn Latusơ - Tơrơvin buông hồi còi dài chào từ biệt bến cảng Nhà Rồng mang theo người thầy giáo, người thanh niên yêu nước, người con ưu tú của dân tộc VN Nguyễn Tất Thành với tên mới: Văn Ba. Từ người thanh niên yêu nước trở thành người thầy dạy học, người thầy cách mạng, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã sống cuộc sống người thầy đẹp đẽ như thế.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan