1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 25 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

44 2,9K 100

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 466 KB

Nội dung

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp 2 lượt bài - Học sinh luyện từ khó cá nhân, - Các nhóm thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt.. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân –

Trang 1

- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứngđáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi ( TLCHtrong SGK)

- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.

2 Kĩ năng:

- Hiểu các từ ngữ: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố,

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa

-Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1:

1 HĐ khởi động: (5 phút)

- HS hát bài:

- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Tiếng đàn”.

Yêu cầu TLCH, nêu nội dung bài

- Giáo viên giới thiệu bài mới:

- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng

a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Cho học sinh quan sát tranh

+ Chú ý cách đọc: 2 câu đầu đoạn 2 đọc nhanh, dồn

dập, phù hợp với động tác nhanh, thoắt biến, thoắt

- Học sinh lắng nghe, theo dõi

- HS quan sát tranh minh hoạ

Trang 2

hóa của Quắm Đen 3 câu tiếp theo đọc chậm hơn,

nhấn giọng những từ tả cach vật có vẻ lớ ngớ, chậm

chạp của Cản Ngũ, sự chán ngán của người xem

+ Đoạn 3, 4: giọng sôi nổi, hồi hộp

+ Đoạn 5: giọng nhẹ nhàng, thoải mái

b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.

- Luyện đọc từ khó: Quắm đen, nước chảy, nức

nở, lăn xả, khôn lường, chán ngắt, giục giã ,

Chú ý phát âm đối tượng HS M1

c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

- Giải nghĩa từ: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo

vật, khố,

- Luyện câu:

+ Ngay nhịp trống đầu,/Quắm Đen đã lăn xả

vào ông Cản Ngũ.//Anh vờn bên trái / đánh bên

phải,/dứ trên, /đánh dưới, thoắt biến,/ thoắt

hóa khôn lường.//Trái lại,/ông Cản Ngũ có vẻ

lớ ngớ, /chậm chạp // hai tay ông lúc nào cũng

dang rộng,/để sát xuống mặt đất,/ xoay xoay

chống đỡ //Keo vật xem chừng chán ngắt.//

( )

d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

*Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của

đối tượng M1

e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các

nhóm

g Đọc toàn bài.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp (2 lượt bài)

- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,

- Các nhóm thi đọc

- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt

- Lắng nghe

- Học sinh đọc cá nhân

-HS tham gia thi đọc-Hs bình chọn bạn thể hiện giọngđọc tốt

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

*Việc 1:HS đọc đoạn bài +TLCH ->

chia sẻ cặp đôi

*Việc 2: Đại diện từng HS đọc từng

- Thực hiện theoYC-> Vài HS chia sẻ -> thống nhất ý kiến:

*Dự kiến nội dung chia sẻ:

Trang 3

đoạn bài + TLCH -> chia sẻ KQ trước

-Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm

thay đổi keo vật như thế nào ?

- Y.cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5

+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến

+ Trống dồn dập, người xem đông nhưnước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quâykín quanh sới vật trèo cả lên cây đểxem

+ Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráoriết Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạpchủ yếu chống đỡ

+ HS đọc đoạn 3 + lớp đọc thầm+ Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắtQuắm đen lao vào ôm một bên chân ôngbốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằngông Cản Ngũ thua chắc

- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5

+ Vì ông điềm đạm giàu kinh ngiệm

*Nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2

đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

- HS chú ý nghe

4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết

- Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp

- Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 5)

- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao

+ Đọc đúng đoạn văn: Đọc với giọng

nhẹ nhàng, thoải mái

+ Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình/

nhìn Quắm Đen mồ hôi, / mồ kê nhễ nhại

dưới chân // Lúc lâu, / ông mới thò tay

xuống/ nắm lấy khố Quắm Đen,/ nhấc bống

anh ta lên, / coi nhẹ nhàng như giơ con ếch

có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.//

- Gọi vài nhóm đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Gọi vài học sinh đọc diễn cảm đoạn 5

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp

Trang 4

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.

- HS 3 +MN4 kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập

*GV nêu nhiệm vụ:

- Cho HS qua sát tranh minh họa

- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi

ý

+ GV yêu cầu dựa theo tranh minh họa

kết hợp gợi ý với nội dung 5 đoạn trong

truyện kể lại toàn bộ câu chuyện

* Hướng dẫn HS kể chuyện theo

tranh kết hợp tranh với gợi ý

- Gợi ý học sinh nhìn tranh kết hợp với nội

dung bài và các câu gợi ý sgk trang 59 để kể

từng đoạn truyện

+Yêu cầu HS đọc các gợi ý

+ Đọc nội dung từng đoạn truyện

- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo

một trong ba cách

+Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo

sát tranh minh họa

+Cách 2: Kể có đầu có cuối như không

kĩ như văn bản

+Cách 3: Kể khá sáng tạo

*Tổ chức cho HS tập kể

- Mời HS M1 kể mẫu

- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét

- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại

*Giúp đỡ đối tượng HS M1+M2

c Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.

- HS tập kể trước lớp

+Gọi đại diện các nhóm lên thi kể

chuyện theo đoạn

+Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương

những HS kể hay

- HS quan sát tranh-HS đọc gợi ý

+ HS quan sát tranh minh hoạ kết hợp nộidung bài kể lại câu chuyện

- Cả lớp quan sát bức tranh minh họa kếthợp gợi ý sgk trang 59 và nội dung củatừng đoạn để kể lại câu chuyện

+ HS đọc gợi ý+ Đọc nội dung 5 đoạn-Lắng nghe

- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.+HS kể chuyện cá nhân (Tự lựa chọn cách

kể )+ HS kể trong nhóm -> chia sẻ cách kểchuyện

- 1 HS M4 kể mẫu theo tranh -Lắng nghe

- HS kể chuyện trong nhóm (N5)+ HS (nhóm 5) kể trong nhóm+ HS trong nhóm chia sẻ,

- Đại diện 1 số nhóm kể chuyện

- Các nhóm theo dõi, nhận xét

Trang 5

- Yêu cầu một số em kể lại cả câu

chuyện theo vai nhân vật

- Hãy nêu ND của câu chuyện?

- Về kể chuyện cho người thân nghe

- Giáo viên chốt lại những phần chính

trong tiết học

- Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà học bài xem trước bài

“Thôi đua voi ở Tây Nguyên”.

- Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

Điều chỉnh:

- Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS HS làm được BT: 1,2,3

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng xem thời giờ

3 Thái độ: GD HS sử dụng thời giờ hiệu quả.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp - cách thức tổ chức:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng:

- Một số mặt đồng hồ Đồng hồ điện tử

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Trang 6

- Kết nối nội dung bài học.

-Nhận xét, đánh giá-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu

các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt

động đó rồi trả lời các câu hỏi

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn

thành BT

*GV củng cố cách đọc đúng thì giờ

b Bài tập 2:

Làm việc nhóm đôi – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC

-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng

M1 hoàn thành BT

- GV lưu ý một số HS M1 để thấy được

hai đồng hồ có kim giờ, kim phút và

đồng hồ điện tử chỉ cùng thời gian

( buổi chiều hoặc buổi tối)

* GV củng cố xem giờ trên mặt đồng

hồ

c Bài tập 3a

Làm việc cá nhân – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm nhóm- trao đổi vở KT kết quả+ HS thống nhất KQ chung

+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp

* Dự kiến KQ các cặp đòng hồ chỉ

cùng thời gian ( vào buổi chiều hoặcbuổi tối)

+ Đồng hồ H -B + Đồng hồ I -A

Trang 7

c) Chương trình phim hoạt hình kéo dàitrong 30 phút.

4 Hoạt động tiếp nối (2 phút)

- GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và

gọi HS đọc

- Về nhà tập xem đồng hồ

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Bài

toán liên quan đến rút về đơn vị

- Đánh giá tiết học

-HS nêu số giờ-Lắng nghe, thực hiện

Điều chỉnh:

Đạo đức

ÔN TẬP- THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức Giúp Học sinh:

- Ôn tập thực hành kỹ năng về cách ứng xử, bày tỏ thái độ qua các tình huống, ýkiến về chuẩn mực đạo đức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nướcngoài

2 Thái độ: tôn trọng khách nước ngoài

3 Hành vi: biết bày tỏ thái độ qua các tình huống

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài tập

- Vở bài tập đạo đức 3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 8

- Gv nhận xét, khen gợi hs đã sưu tầm và thể

hiện tiết mục hay và khuyến khích hs về nhà

sưu tầm tiếp

- Khuyến khích HS M1+ M2 chia sẻ

-GV chốt …

*Việc 3: Làm việc nhóm -> Cả lớp

- Theo em việc làm nào dưới đây là nên làm

hoặc không lên làm đối với khách nước ngoài

a Gặp khách nước ngoài phải đứng lại chào hỏi

d - Niềm nở nói chuyện với khách nước ngoài

e.- Cứ lúng túng xấu hổ không trả lời khi khách

nước ngoài hỏi chuyện

+ Nội dung thư sẽ viết những gì?+ Thông qua nội dung thư và kítên tập thể vào thư

- Sưu tầm bài hát, đọc thơ, kểchuyện, diễn tiểu phẩm về tìnhđoàn kết với thiếu nhi

- Hs hát, đọc thơ, kể chuyện, diễntiểu phẩm đã được chuẩn bị

- Hs cả lớp theo dõi nhận xét bạnnào thể hiện tiết mục của mìnhhay nhất

- Hs thảo luận cặp đôi

- Đại diện các nhóm nêu ý kiến,nhận xét việc làm nào đúng nênlàm việc làm nào sai không nênlàm Vì sao?- -> HS cùng tươngtác

- Nhìn thấy khách nước ngoàichạy ra xem và chỉ trỏ là saikhông nên làm Vì làm như vậy

là thể hiện cư xử không lịch sự,không tôn trọng khách nướcngoài

Trang 9

làm b, e là sai không nên làm.

- Trẻ em Việt Nam chúng ta cần cư xử niềm nở,

lịch sự, tôn trọng cần thiết, để họ thêm hiểu biết

chúng ta

*GV KL chung

- Thiếu nhi Việt Nam và thiếunhi Quốc tế tuy khác nhau vềmàu da, ngôn ngữ, điều kiệnsống xong đều là anh em bạn bè,cùng là chủ nhân tương lai củathế giới nên phải đoàn kết hữunghị với nhau

- Tôn trọng khách nước ngoài làthể hiện lòng tự trọng và tự tôndân tộc giúp khách nước ngoàihiểu biết và quý trọng đất nước

và con người Việt Nam

- Đọc đúng: Lầm lì, nổi lên, Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt,

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội dua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét đọc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.( Trả lời được các CH SGK)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Trường đua, chiêng, Man-gát, cổ vũ,

3.Thái độ:

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

Trang 10

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Thêm ảnh chụp hoặc vẽ về voi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Hoạt động khởi động: ( 2 phút)

- Lớp hát tập thể

- TBHT điều hành

+Gọi 3 bạn lên bảng thi đọc bài “Hội

vật” Yêu cầu nêu nội dung bài.

- GV nhận xét chung

- HS theo dõi SGK, quan sát tranh

minh họa…ghi đầu bài lên bảng

- Hát tập thể bài Chú voi con ở Bản Đôn

- Thực hiện theo YC

- Nhận xét, tuyên dương-Quan sát, ghi bài vào vở

2 Hoạt động luyện đọc: ( 15 phút)

* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Cặp đôi Cả lớp

* Đọc từng câu trong bài

- HD đọc phát âm từ khó: Lầm lì, nổi lên,

Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát,

nhiệt liệt,

- GV hướng dẫn 1số câu khó:(bảng phụ).

* Lưu ý: giúp đỡ HS M1+M2 ngắt, nghỉ

hơi dsau mỗi dấu câu

Những chú voi chạy đến đích trước

tiên đều ghìm đà, / huơ vòi / chào

những khán giả/ đã nhiệt liệt cổ vũ, //

khen ngợi chúng.// (…)

- Nhận xét cách đọc phát âm, cách ngắt

hơi của HS

* Đọc từng đoạn trước lớp.

* Lưu ý: giúp đỡ HS M1 đọc đúng đoạn

- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp

- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi sau

mỗi câu dài hoặc kết thúc câu

- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ

mới trong bài: : Trường đua, chiêng,

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn

- Tìm hiểu nghĩa của từ mới SGK

- Đặt câu với từ: Cổ vũ

Trang 11

Man-gát, cổ vũ,

*Đọc từng đoạn trong nhóm

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài

*GVKL

+GV đọc diễn cảm bài: nghỉ hơi sau dấu

câu, đọc giọng vui, sôi nổi; nhịp nhanh,

dồn dập ở đoạn 2

+ Nhấn giọng từ ngữ biểu cảm thể hiện

tình cảm qua giọng đọc

+ Ngày 27 tháng 01 vừa qua, chúng em

đã cổ vũ rất nhiệt tình cho đội bóng đá

nước nhà.

-HS đọc từng đoạn văn trong nhóm (N2)

- Cả lớp đọc ĐT toàn bài

3 Hoạt động tìm hiểu bài: ( 6 phút)

* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

- Yêu cầu đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:

*TBHT điều hành

-Mời 1HS đọc đoạn 1:

++ Tìm những chi tiết tả công việv

chuẩn bị cho cuộc đua ?

Dự kiến kết quả chia sẻ:

+ Ghìm đà huơ vòi chào khán giả nhiệt liệt khen ngợi chúng

*Nội dung: Bài văn tả và kể lại hội dua

voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét đọc đáo,

sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.

- Một học sinh M4 đọc cả bài một lần

4 Hoạt động đọc nâng cao ( 10 phút)

* Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; phất âm đúng: Lầm lì, nổi lên, man-gát, điều khiển, huơ

vòi, nhiệt liệt,

* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp

Lưu ý: lệnh cho HS làm việc cá nhân chia sẻ trước lớp

Trang 12

- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài

- Gv hướng dẫn HS cách đọc đoạn 2

- HS thi đua đọc đoạn 2

- TBHT mời 2 bạn thi đua đọc đoạn 1

5 Hoạt động tiếp nối (2 phút)

- ND bài thơ nói gì ?

- Về nhà tiếp tục ôn bài và chuẩn bị:

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp và nhanh

3 Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, cặp đôi

2 Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết nội dung BT2a

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 HĐ khởi động: (3 phút)

-Lớp hát “ .”

- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?

- Gọi HS đọc và viết các từ:

+ nhún nhẩy, dễ dãi, bãi bỏ,

- N.xét bài làm của học sinh, khen em viết tốt

Trang 13

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng - Mở sách giáo khoa.

2 HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài

- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc

chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn

- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và

cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:

- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm

- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức

trình bày chính tả

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

+Hướng dẫn viết những từ thường viết sai?

- Nhận xét bài viết bảng của học sinh

- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý

- HS nêu những điểm (phụ âm l/n; ch/tr, ưt/ưc),

hay viết sai

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc đoạn bài (Từ

tiếng trống dồn lên… đến dưới chân) và trả lời từng câu hỏi của

giáo viên Qua đó nắm được cáchviết, cách trình bày, những điềucần lưu ý:

+Viết hoa các chữ đầu tên bài,đầu câu, tên riêng của người(Cản Ngũ, Quắm Đen),

+ Dự kiến một số từ: Cản Ngũ,

Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình, gò lưng lại, trống, chân,

- Viết cách lề vở 1 ô li

-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìmnhững chữ dễ viết sai:

+ giục giã, loay hoay, nghiêng

mình, gò lưng lại, trống, chân

- 1 số HS luyện viết vào bảnglớp

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con

- Học sinh đọc

- Học sinh lắng nghe

3 HĐ viết bài chính tả (15 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh nghe- viết lại chính xác đoạn bài: “ Hội vật” sgk trang 59

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm l/n; ch/tr; ưt/ưc

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần

thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở

Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng

tư thế, cầm viết đúng qui định

- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết

*Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về:

- Tư thế ngồi; Cách cầm bút;Tốc độ viết; Lưu ý

- Lắng nghe

- Học sinh viết bài vào vở

Trang 14

khi viết phụ âm l/n; ch/tr; ưt/ưc

4 HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)

*Mục tiêu:

- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi

- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi

- Hướng dẫn học sinh chấm chữa bài

- Giáo viên chấm 7-10 bài và nhận xét cách

trình bày và nội dung bài viết của học sinh

- Học sinh đổi chéo vở chấm chonhau

- Học sinh sửa lỗi viết sai xuốngcuối vở bằng bút mực

Trò chơi “Thi tìm từ ngữ chỉ hoạt động ”

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài

- Tổ chức h/s thi đua

+ a) Gồm 2 tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt

đầu bắng tr hoặc ch có nghĩa như sau:

+) Màu hơi trắng?

+) Cùng nghĩa với từ siêng năng?

+) Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài

- Học sinh thi đua làm bài nhanh-> Báo cáo

*Dự kiến đáp án:

+ Trăng trắng+ Chăm chỉ+ Chong chóng

-HS đọc nhẩm YC bài + Học sinh tự làm bài vào vở BTrồi báo cáo với giáo viên

6 HĐ tiếp nối: (3 phút)

- Cho học sinh nêu lại tên bài học

- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp,

không mắc lỗi cho cả lớp xem

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết

chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến bộ

- Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại

-Xem trước bài chính tả sau: Hội đua voi ở Tây

Nguyên

- Học sinh nêu

- Quan sát, học tập

- Lắng nghe-Lắng nghe, thực hiện

Điều chỉnh:

Trang 15

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)

-T/C Quay nhanh đọc đúng.

+TBHT điều hành

+Nội dung: HS quay đồng hồ và đọc giờ

trên đồng hồ (giờ hơn, giờ kém)

1 giờ 25 phút 7 giờ kém 5

9 giờ 55 phút 2 giờ 30 phút ( )

+ Lớp theo dõi nhận xét bài của các đội

- Kết nối nội dung bài học

-HS tham gia chơi (2 đội)

-Nhận xét, đánh giá, bình chọn độithắng cuộc

-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở

2.Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút)

* Mục tiêu:

- Giúp HS: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

* Bài toán 1 (bài toán đơn):

Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can Hỏi

mỗi can có mấy lít mật ong?

/?/ Bài toán cho biết có mấy lít mật ong?

/?/ Bài toán yêu cầu tìm gì?

/?/ Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can

ta làm như thế nào?

/?/ Đơn vị được tính của bài toán này là gì?

=>GV chốt kết quả đúng

+ 2HS đọc yêu cầu bài toán

*Dự kiến nội dung chia sẻ:

- Có 35 lít mật ong chia đều vào 7can

- Tìm mỗi can có mấy lít mật ong

Trang 16

*Bài toán 2 (bài toán hợp có 2 phép tính):

Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can Hỏi 2

can có mấy lít mật ong?

- GV hỏi bài toán cho biết gì, tìm gì?

- GV nêu tóm tắt: 7 can: 35 lít

2 can: ? lít

-Yc 1Hs làm phiếu lớn, lớp làm vào vở

nháp

/?/ Biết 7 can chứa 35 lít, muốn tìm mỗi can

chứa mấy lít ta làm như thế nào?

/?/Biết mỗi can chứa 5 lít, muốn tìm 2 can

chứa bao nhiêu lít ta làm phép tính gì?

=> GV nhận xét và khái quát các bước khi

giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

B1 Tìm giá trị một phần ta thực hiện phép

chia.(Đây là bước rút về đơn vị)

B2 Tìm giá trị nhiều phần ta thực hiện

- HS thực hiện YC của bài

- HS chia sẻ bài giải trước lớp:

*Dự kiến nội dung chia sẻ:

- Lấy 35lít chia cho 7 can thì mỗican được 5 lít

- Làm phép nhân, lấy 5 lít của 1 cannhân 2 can

Làm việc cá nhân – cặp đôi – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn

thành BT

+ Tương tự bài toán 2 phải tìm viên

thuốc của 1 vỉ mới tìm được số viên

thuốc của 3 vỉ thuốc

*GV củng cố cách giải bài toán rút về

đơn vị:

- B1 Tìm số viên thuốc trong một vỉ

- B2 Tìm số viên thuốc trong 3 vỉ

b Bài tập 2:

Làm việc cá nhân – Cả lớp

-2 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT

- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúngTóm tắt:

Trang 17

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC

-> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn

thành BT

- GV lưu ý một số HS M1 về 2 bước

giải toán rút về đơn vị

*GV củng cố cách giải bài toán rút về

đơn vị:

- B1 Tìm số viên thuốc trong một bao

- B2 Tìm số viên thuốc trong 5 bao

µBài tập PTNL:

Bài tập 3 (M3+M4):

-Yêu cầu học sinh thực hiện YC của BT

rồi báo cáo kết quả

- GV chốt đáp án đúng

- HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm bài cá nhân-> chia sẻ kết quả+ HS thống nhất KQ chung

- HS đọc nhẩm YC bài + Học sinh tự xếp hình theo YC của BTrồi báo cáo với giáo viên

4 Hoạt động tiếp nối (2 phút)

- Nêu lại ND bài ?

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

- Đánh giá tiết học

- HSTL-Lắng nghe, thực hiện

Điều chỉnh:

Tự nhiên và Xã hội

ĐỘNG VẬT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau bài học, HS biết:

- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật

- Nhận biết sự đa dạng của động vật trong tự nhiên

- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích

2 Kĩ năng: Nhận biết được điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.

3 Thái độ: yêu thích và có ý thức bảo vệ các loài động vật

Trang 18

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động khởi động (3 phút)

- TBHT điều hành T/C Thi tài giải các câu đố

+ND các câu đố liên quan đến các con vật:

VD1: Con gì cô Tấm quý yêu

Cơm vàng cơm bạc cho ăn sớm chiều

VD2: Con gì có cánh mà lại biết bơi

Ngày xuống ao bơi, đêm về đẻ trứng (…)

Qua trò chơi vừa rồi bạn biết thêm về điều gì?

- GV NX, tuyên dương

-> Kết nối nội dung bài

-HS tham gia chơi

-HS nhận xét, khen bạn

- HS ghi bài vào vở

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)

*Mục tiêu:

- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật

- Nhận biết sự đa dạng của động vật trong tự nhiên

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp

Việc1: Quan sát và thảo luận

- B1: Làm việc theo nhóm bàn:

- GV giao nhiệm vụ (gợi ý) thảo luận

+Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích

thước của các con vật

+ Chỉ đâu là đầu, mình, chân của các con vật

+ Chọn 1 số con vật có trong hình, nêu điểm

giống, khác nhau về hình dạng, kích thước,

cấu tạo ngoài của chúng

B2: HĐ cả lớp: Nêu được những điểm giống

nhau và khác nhau của một số con vật

*Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào

hoạt động chia sẻ nội dung học tập

* Việc 2: Trò chơi " Đố bạn con gì"

- GV hướng dẫn luật chơi

- TBHT điều hành trò chơi

- Mỗi bàn là 1 nhóm

- HS chia sẻ nhóm+ HS Quan sát SGK trang 94,95

và thảo luận nhóm theo gợi ý của

GV -> ghi kết quả ra phiếu HT

-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nộidung HT trước lớp

+ Một số em đại diện các+HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến

+ Hs trả lời

-Lắng nghe-HS tham gia chơi+ 1HS đeo hình con vật trên lưng+Đặt câu hỏi cho cả lớp đoán con

đó là con gì?

VD:

+Con này có 4 chân phải không?

Trang 19

3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)

- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài

- Chuẩn bị bài : Côn trùng

_

Thứ tư ngày tháng 2 năm 2018

Luyện từ và câu NHÂN HÓA-ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “VÌ SAO?”

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? Trả lời đúng

các câu hỏi Vì sao?

3 Thái độ: Yêu thích học và tìm hiểu tiếng Việt.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm 4

2 Đồ dùng dạy học:

- Hai tờ phiếu kẻ bảng giải BT1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- GV đánh giá ý thức ôn bài của

- Học sinh tham gia chơi

-HS dưới lớp theo dõi nhận xét

- Lắng nghe

Trang 20

- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài

lên bảng Nhân hóa- Ôn cách đặt

*Việc 1:Ôn về phép nhân hoá

Bài tập 1: Đọc khổ thơ sau:

*Việc 2: Ôn câu hỏi Vì sao?

Bài tập2: Gạch dưới bộ phận câu

trả lời cho câu hỏi "Vì sao"?

+HS đọc lại kết quả của nhóm mình và trả lời:Cách gọi và tả các sự vật, con vật có gì hay?

*Dự kiến kết quả:

Tên các

SV, convật

đượcgọi

Các SV, CVđược tả

SV,CVgần gủi,đáng yêuhơn

Tre cậu bá vai nhauthì

thầm đứng học

khiêng nắngqua sông

Gió cô chăn mây trên

đồngMặt trời bác đạp xe qua

c) Chị em Xô- phi đã về ngay vì nhớ lời

- Hoàn thành bài vào vở

Trang 21

Bài tập 3: Dựa vào nội dung bài

tập đọc Hội vật, trả lời các câu

sao? Tìm được bộ phận câu trả

lời cho câu hỏi Vì sao?

+ 1HS đọc yêu cầu BT

+ 1HS đọc bài tập đọc: Hội vật.

+ HS làm bài cá nhân+ HS chia sẻ KQ

*Dự kiến KQ:

* Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?

* Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?

* Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?

* Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?

3 HĐ Tiếp nối: (5 phút)

- Hỏi lại những điều cần nhớ

+Lưu ý đối tượng M1, M2.

lại bài đã làm, chuẩn bị bài sau:

Từ ngữ về lễ hội Dấuh phẩy

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

Trang 22

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Hoạt động khởi động ( 5 phút)

-TBVN bắt nhịp cho lớp hát.

+ Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2

tiết trước.(…)

+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn

- Kết nối nội dung bài học

-Lớp hát tập thể-2HS lên bảng làm bài

-HS nhận xét, đánh giá-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

Kĩ thuật khăn trải bàn (N4)

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS thực hiện theo ba

bước của kĩ thuật khăn trải bàn

-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào vở

- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn

- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng

*Dự kiến KQ:

Tóm tắt

7 thùng có : 2135 quyển5thùng có: …quyển vở?

- HS nêu yêu cầu bài tập

Ngày đăng: 03/02/2018, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w