1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ CÂU HỎI BỔ TRỢ PHẦN PHONG TRÀO DÂN CHỦ 19361939

10 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 23,83 KB

Nội dung

Câu 1. Tình hình Việt Nam trong những năm 1936 1939 có điểm gì nổi bật? Gợi ý trả lời: 1. Tình hình chính trị : Thế giới: Ngày 191939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ngày 391939 Pháp tuyên chiến với Đức. Tháng 61940, Pháp đầu hàng Đức. Chính phủ Pháp thực hiện chính sách thù địch với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng ở các thuộc địa trong đó có Việt Nam. Việt Nam: Ở Đông Dương, Đô đốc Đơcu làm Toàn quyền thực hiện một loạt chính sách vơ vét sức người, sức của của Việt Nam để dốc vào cuộc chiến tranh . Pháp thi hành chính sách kinh tế chỉ huy, tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới… Cuối tháng 91940, Nhật vượt biên giới Việt Trung vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh, đàn áp cách mạng. Việt Nam đặt dưới ách thống trị của Nhật Pháp. Từ tháng 91940, Pháp Nhật câu kết với nhau để áp bức bóc lột nhân dân Đông Dương nhưng bì mâu thuẫn quyền lợi, cho nên chúng đều nhấm ngầm chuẩn bị đối phó nhau. Ở Việt Nam, bên cạnh đảng phái thân Pháp còn có đảng phái thân Nhật như : Đại Việt, Phục Quốc …ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp. Tháng 61941, Đức tấn công Liên Xô. Năm 1945, ở châu Âu : phát xít Đức bị thất bại nặng nề; ở châu Á Thái Bình Dương, Nhật bị thua to ở nhiều nơi. Ở Đông Dương, ngày 931945 Nhật đảo chính Pháp. Lợi dụng cơ hội đó, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa 2. Tình hình kinh tế xã hội ( tác động) Kinh tế: + Chính sách của Pháp: Pháp thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy” : tăng mức thuế cũ, đặt thêm thuế mới …, sa thải bớt công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm…, kiểm soát gắt gao sản xuất, phân phối, ấn định giá cả. + Chính sách của Nhật: Pháp buộc phải để cho Nhật sử dụng phương tiện giao thông, kiểm soát đường sắt, tàu biển. Nhật bắt Pháp trong 4 năm 6 tháng nộp khoản tiền 723.786.000 đồng . Cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh . Buộc Pháp xuất cảng các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ như : than, sắt, cao su, xi măng… Công ty của Nhật đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự như mănggan, sắt, phốt phát, crôm. Xã hội:

MỘT SỐ CÂU HỎI BỔ TRỢ PHẦN PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 Câu Tình hình Việt Nam năm 1936 -1939 có điểm bật? Gợi ý trả lời: Tình hình trị : * Thế giới: - Ngày 1/9/1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, ngày 3/9/1939 Pháp tuyên chiến với Đức -Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức Chính phủ Pháp thực sách thù địch với lực lượng tiến nước phong trào cách mạng thuộc địa có Việt Nam *Việt Nam: - Ở Đơng Dương, Đơ đốc Đơcu làm Tồn quyền thực loạt sách vơ vét sức người, sức của Việt Nam để dốc vào chiến tranh - Pháp thi hành sách kinh tế huy, tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới… - Cuối tháng 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt - Trung vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng Nhật giữ nguyên máy thống trị Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh, đàn áp cách mạng Việt Nam đặt ách thống trị Nhật - Pháp - Từ tháng 9/1940, Pháp - Nhật câu kết với để áp bóc lột nhân dân Đơng Dương bì mâu thuẫn quyền lợi, chúng nhấm ngầm chuẩn bị đối phó - Ở Việt Nam, bên cạnh đảng phái thân Pháp có đảng phái thân Nhật : Đại Việt, Phục Quốc …ra sức tuyên truyền lừa bịp văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp - Tháng 6/1941, Đức công Liên Xơ Năm 1945, châu Âu : phát xít Đức bị thất bại nặng nề; châu Á - Thái Bình Dương, Nhật bị thua to nhiều nơi - Ở Đơng Dương, ngày 9/3/1945 Nhật đảo Pháp Lợi dụng hội đó, đảng phái trị Việt Nam tăng cường hoạt động Quần chúng nhân dân sục sơi khí thế, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa Tình hình kinh tế - xã hội ( tác động) * Kinh tế: + Chính sách Pháp: - Pháp thi hành sách “Kinh tế huy” : tăng mức thuế cũ, đặt thêm thuế …, sa thải bớt công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng làm…, kiểm soát gắt gao sản xuất, phân phối, ấn định giá + Chính sách Nhật: - Pháp buộc phải Nhật sử dụng phương tiện giao thơng, kiểm sốt đường sắt, tàu biển Nhật bắt Pháp năm tháng nộp khoản tiền 723.786.000 đồng - Cướp ruộng đất nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh - Buộc Pháp xuất cảng nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ : than, sắt, cao su, xi măng… - Công ty Nhật đầu tư vào ngành phục vụ cho quân măng-gan, sắt, phốt phát, crơm * Xã hội: - Chính sách bóc lột Pháp - Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cực : Cuối 1944 đầu năm 1945 có tới triệu đồng bào ta chết đói + Nơng dân: Chịu điêu đứng nhất, đói rét Trong tổng số triệu người chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đa số nông dân + Công nhân: Bị thất nghiệp, bị tăng làm, bớt tiền lương, bị cúp phạt, đánh đập + Các tầng lớp tiểu tư sản: Đời sống bấp bênh giá sinh hoạt cao, thất nghiệp, thua lỗ sập hiệu luôn chờ đón họ + Giai cấp tư sản địa chủ: (trừ số có quyền lợi gắn chặt với Pháp, Nhật) bị sa sút phá sản - Các giai cấp, tầng lớp nước ta, trừ tay sai đế quốc, đại địa chủ tư sản mại bị ảnh hưởng sách bóc lột Pháp - Nhật * Điểm giống khác mục đích chúng : - Giống : thủ đoạn chúng nhằm che đậy hành vi áp bóc lột nhân dân Việt Nam, lừa bịp nhân dân ta lằm tưởng chúng “bạn” “kẻ thù” - Khác : Thủ đoạn trị Pháp nhằm củng cố ách thống trị Pháp Đơng Dương thủ đoạn Nhật làm chỗ dựa cho việc Nhật cai trị Đơng Dương Nhật xâm lược nhảy vào Đông Dương Câu Hội nghị Ban chấp hành TWĐ tháng 11/1939 họp hoàn cảnh lịch sử nào? Nội dung ý nghĩa? Gợi ý trả lời: * Hoàn cảnh; - Ngày 1/9/1939 : Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, ngày 3/9/1939: Pháp tuyên chiến với Đức -Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức Chính phủ Pháp thực sách thù địch với lực lượng tiến nước phong trào cách mạng thuộc địa có Việt Nam - Cuối tháng 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt - Trung vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng Nhật giữ nguyên máy thống trị Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh, đàn áp cách mạng Việt Nam đặt ách thống trị Nhật - Pháp - P-N sức bóc lột nhân dân đơng dương làm cho nhân dân phải chịu cảnh cổ hai chóng, mâu thuẫn giứ dân tộc đơng dương với P-N trở nên gay gắt - Trước tình hình ĐCS ĐD triệu tập HN TƯ tháng 11-1939 để chuyển hướng đạo chiến lược tập trung giải nhiệm vụ chông ĐQ P PX Nhật làm cho Đông dương hoàn toàn độc lập * Nội dung: + Hội nghị xác định mục tiêu chiến lược cách mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hoàn toàn độc lập + Về hiệu đấu tranh, Hội nghị chủ trương tạm gác hiệu “cách mạng ruộng đất’’ thay hiệu ‘chống địa tô cao’’, “chống cho vay nặng lãi’’, “tịch thu ruộng đất bọn thực dân đế quốc bọn địa chủ tay sai đem chia cho dân cày nghèo” Khẩu hiệu “thành lập quyền xơ viết cơng - nơng" thay hiệu “thành lập Chính phủ cộng hoà dân chủ” + Về phương pháp đấu tranh, chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật bất hợp pháp + Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đơng Dương nhằm đồn kết rộng rãi tầng lớp, giai cấp, dân tộc, cá nhân yêu nước Đông Dương; chĩa mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù chủ yếu trước mắt chủ nghĩa đế quốc phát xít, giành độc lập cho dân tộc Đơng Dương + Hội nghị khẳng định chiến tranh đế quốc hoạ phát xít gây phẫn uất nhân dân cách mạng sớm muộn bùng nổ - Ý nghĩa: Hội nghị Trung ương lần thứ đánh dấu chuyển hướng đắn đạo chiến lược cách mạng, giương cao cờ giải phóng dân tộc,thể nhạy bén trị lực sáng tạo Đảng Câu Chứng minh phong trào dân chủ 1936-1939 phong trào rộng lớn thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú Gợi ý trả lời: - Phong trao thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân: + Sáu tháng cuối năm 1936 có 361 đấu tranh có 236 đấu tranh cơng nhân Tiêu biểu bãi công ngày 23-11 công nhân Hòn Gai, Cẩm phả,… đòi tăng lương 25% + Năm 1937 có 400 bãi cơng cong nhân, tiêu biểu đấu cong nhân xe lửa nam Đong Dương ngày 9-7- 1937 mỏ than Vàng danh ngày 28-9-1937, 15 đấu tranh nông dân đòi giảm tơ, giảm tức…Tiểu thương Hà Nọi, Hai Phòng thành phố thị xã khác bãi thị đòi giảm thuế chợ thuế hàng + Năm 1938 có 131 bãi cơng cơng nhân Tuy số lượng giảm so với năm trước chất lượng cao biểu trình độ giác ngộ quần chúng, hiệu đấu tranh, lien kết đấu tranh địa phương + Đặc biệt đấu tranh ngày 1-5-1938 lần ngày quốc tế lao động nhiều tổ chức mít tinh tỏ chức cong khai hà Nội, Sài gòn nhiều nơi khác thu hút đong đảo quần chúng than gia + Năm 1939 phong trào dấu tranh tháng đầu năm bị giảm sút Từ tháng phong trào lên dần đạt đỉnh cao vào tháng Phong trào tập trung trung tâm công nghiệp lớn HN, HP, Sài Gòn, Chợ Lớn… -Sử dụng hình thức đấu tranh phong phú: Lợi dụng khả đấu tranh công khai, hợp pháp bán công khai, bán hợp pháp nên phong trào dân chủ 36-39 sử dụng nhiều hình thức đấu tranh phong phú: + Vận động tổ chức quàn chúng họi họp thảo dân nguyện gởi đến phái đoàn Pháp sang điều tra tình hình Đơng Dương + Bãi cơng, bãi thị Bãi khóa cơng nhân tầng lớp lao động khác + Mít tinh biểu tình đồi quyền dân sinh dân chủ + Đấu tranh lĩnh vực nghị trường, baod chí Câu Phân tích làm sang tỏ phong trào 1936-1939 diễn tập lần thứ chuẩn bị cho cách mạng tháng Gợi ý trả lời: - Nếu phong trào 30-31 tạo nhân tó đảm bảo cho thắng lợi cách mạng tháng Tám phong trào 36-39 lại tiếp tục bồi bổ phát triển nhân tố lên bước cao - Thơng qua phong trào Đảng trưởng thành thêm tư tưởng tổ chức Nền tảng tư tưởng Đảng chủ nghĩa Mác- Lênin ngày thêm thấm nhuần tư tưởng hành động đảng viên cộng sản ăn sâu tỏa rộng tầng lớp nhân dân Đảng xây dựng phát triển đực đội ngũ có lực giàu kinh nghiệm, đồng thời phát triển thêm tổ chức sở, tăng cường mối dây liên hệ với quần chúng Qua phong trào nghệ thuật đạo chiến lược cách mạng Đảng, trình độ giác ngộ Đảng viên uy tín Đảng nâng lên bước rõ rệt - Cùng với trưởng thành Đảng, lực lượng cách mạng lớn mạnh không ngừng Qua thực tiễn đấu tranh, Đảng xây dựng đội quân trị hùng hậu gồm hàng triệu người thành thị nông thôn tập hợp mặt trận dân tộc thống rộng rãi Cũng qua đấu tranh mà quần chúng cách mạng luyện thử thach dày dạn - Phong trào 36-39 để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá cho gia đoạn cách mạng sau Đó học tổ chức, tập hợp quần chúng đấu tranh, học sử dụng hình thức phương pháp đấu tranh phong phú - Phong trào 36-39 chuẩn bị điều kiện càn thiết để dưa Đảng quần chúng cách mạng bước vào thời kì đấu tranh trực tiếp giành quyền Vì vậy, diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám Câu Trên sở phân tích đối tượng cách mạng, mục tiêu nhiệm vụ đấu tranh, lực lượng tham gia đấu tranh, kết ý nghĩa lịch sử phong trào dân chủ 1936-1939, đánh giá tính chất phong trào Gợi ý trả lời: - Về đối tượng cách mạng: Phong trào nhằm vào kẻ thù nhân dân ta lúc chưa phải thực dân Pháp nói chung mà bọn phản động thuộc địa khơng thực sách mà Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ban hành Bọn phản động thuộc địa phần nguy hiểm của thực dân Pháp Đông Dương, tức phận nguy hiểm kẻ thù dân tộc nên phong trào mang tính chất dân tộc - Về mục tiêu đấu tranh: Đây lúc Đảng chủ trương tạm gác hiệu độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất, chủ chương đòi quyền tự dân chủ,cơm áo hòa bình Đó quyền dân chủ đơn sơ, quyền lợi dân tộc phải đấu tranh để đòi từ tay kẻ thủ dân tộc Bởi phong trào dân chủ 1936 đến 1939 mang tính dân tộc - Về lực lượng cach mạng : Mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp lực lượng rộng rãi, từ quần chúng (công nhân, nông dân) đến tầng lớp (tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung tiểu địa chủ) phận người Pháp có xu hướng chống phat xit Đơng Dương(tức có ngững người ngồi lực lượng dân tộc) Tuy nhiên, lực lượng đông đảo Mặt trận dân chủ Đông Dương làm lực lượng dân tộc mà chư yếu công nhân nông dân Vì thế, vận động dân chủ 1936 đến 1939 mang tính chất dân tộc - Phong trào dân chủ 1936 đến 1939 bước chuẩn bị lực lượng để tiến lên làm cách mạng giải phóng dân tộc sau Thơng qua phong trào, Đảng có điều kiện cử cán bộ, Đảng viên tiếp xúc rông rãi với quần chúng, tuyên truyền, giác ngộ tổ chức quần chúng đấu tranh đòi quyền lợi hàng ngày, xây dựng nên đại qn trị hùng hậu Đó lực lượng có ý nghĩa định Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau Phong trào dân chủ 1936 đén 1939 chuẩn bị lực lượng, trận địa để tiến lên làm cách mạng giải phóng dân tộc Vì mang tính dân tộc sâu sắc Kết luận: Phong trào dân chủ 1936 đến 1939 mang tính dân tộc, dân chủ, nội dung dân chủ nét bật Câu Hãy so sánh chủ trương, sách lược cách mạng Đảng cộng sản Đơng Dương thời kì 1936 đến 1939 với thời kì 1930 đến 1931 Vì có khác đó? Gợi ý trả lời: a) So sánh: - Về đối tượng cach mạng: + Phong trào cách mạng 1930 – 1931, nhằm vào kẻ thù đế quốc Pháp phong kiến tay sai + Phong trào dân ch 1936-1939, nhằm vào kẻ thù đế quốc phát xít, bọn phản động thuộc đạ Pháp tay sai chúng - Nhiệm vụ, mục tiêu: + Phong trào cách mạng 1930-1931, nhằm chống đế quốc Pháp phong kiến tay sai để dành độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày + Phong trào dân chủ 1936-1939 nhằm chống chống chế độ phản động thuộc địa,chống chue nghĩa phát xít nguy chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình - Lực lượng cách mạng: + Phong trào cách mạng 1930-1931, lực lượng tham gia chủ yếu công nhân nông dân + Phong trào dân chủ 1936-1939, lực lượng tham gia gồm đông đảo giai cấp, tầng lớp: công nhân, nông dân tiểu tư sản, tư sản dân tộc,trung tiểu địa chủ tập hợp Mặt trận Dân chủ Đơng Dương - Hình thức, phương pháp đấu tranh: + Phong trào cách mạng 1930-1931, hình thức đấu trnh chủ yếu bãi cơng, biểu tình xuất bieeut itnhf có vũ trang, phương pháp đú tranh bí mật, bất hợp pháp + Phong trào dân chủ 1936-1939, chủ trương đấu tranh Đảng kết hượp hình thức cơng khai, bí mật, hợp pháp bất hợp pháp b Có khác vì: - Xuất phát từ tác động tình hình giới có thay đổi: + Từ sau khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, bọn phát xít cầm quyền Đức, Italia, Nhật Bản tích cực chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại giới, chống phát xít, đòi hòa bình, ngăn chặn nguy chiến tranh nhiện vụ cấp thiết toàn thể nhân loại + Từ tháng năm 1935, đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII xác định nhiệm vụ trước mắt giai cấp cơng nhân chống phát xít, nguy chiến tranh, bảo vệ hòa bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi + Thán 06-1936, mặt trận nhân dân lên cầm quyền mặt trận nhân dân lên cầm quyền Pháp, thực số cải cách tiến thuộc địa, tranh thủ yếu tố thuận lợi để phát dộng đấu tranh dân chủ công khai - Xuất phát từ tình hình nước: Từ năm 1935, sở Đảng cộng sản Đông Dương phong trào cách mạng Việt Nam bắt đầu phục hồi, yêu cầu trước mắt cách mạng Việt Nam cần phải phát triển sở Đảng, tập hợp lực lượng quần chúng để chuẩn bị cho đấu tranh Mặt khác, tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp cho đời sống tầng lớp nhân dân ngày khó khăn, nên quần chúng có nguyện vọng đòi cải thiện sống, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình Câu Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phong trào dân chủ 1936 đến 1939 góp phần vào thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 nào? Gợi ý trả lời: a) Phong trào cách mạng 1930-1931: - Phong trào cách mạng 1930-1931 phong trào đấu tranh nhân dân ta lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương, chống đế quốc Pháp phong kiến tay sai đòi ”Độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày” - Phong trào náy thất bại có đóng góp to lớn cho cách mạng Việt Nam sau này: + Khẳng định quyền lãnh đạo lực lãnh đạo cách mạng Đảng ta + Khẳng định đường lối cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến mà Đảng ta đưa đường lối đắn xác + Trong phong trào chứng tỏ khả cách mạng gia cấp nông dân đặt lãnh đạo giai cấp công nhân + Từ phong trào, lần Đảng ta thành lập khối liên minh công-nông vững Đây điều kiện đản bảo cho mạng Việt Nam thắng lợi + Phong trào cách mạng 1930-1931, sử dụng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản đọng theo đạo Đảng, chiến đấu liệt không nhượng với kẻ thù đấu tranh liệt độc lập, tự ruộng đất cho dân cày + Làm lung lay ách thống trị đế quốc, phong kiến vùng rộng lớn NghệTĩnh” Câu Lập bảng so sánh cao trào 1936-1939 với cao trào cách mạng 1930 – 1931 mặt nhiệm vụ, hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia Gợi ý trả lời: Cao trào cách Mạng 1930 -1931 Cao trào cách Mạng 1936 -1939 Nhiệm vụ Hình thức đấu tranh Chống đế quốc chống Bãi cơng, biểu tình, phong kiến,thực Đấu tranh vũ trang “ độc lập dân tộc” “ ngừơi cày có ruộng” Lực lượng tham gia Công nhân, nông dân Chống phát xít, chống Mọi hình thức đấu tranh:Các giai cấp, tầng lớp Chiến tranh đế quốc, Công khai, hợp pháp, ( công nhân, nông dân, Phản động thuộc địa Nửa cơng khai, bí mật Trí thức, dân nghèo thành th Tay sai Đòi tự do, dân thị ), giới, đồn Chủ, cơm áo, hồ bình thể, hội Câu 9.Trình bày nhiệm vụ hình thưc đầu tranh cách mạng Việt nam giai đoạn 1930-1931 1936-1939 Gợi ý trả lời: Nọidung 30-31 Nhiện vụ Ngay sau thành lập sở cương vắn tắt Đảng chủ trương phát động phong trào đấu trnh toàn quốc chống ĐQ PK trước mắt đòi cải thiện đời sống nhân dân Hình có nhiều hình thức đấu tranh thức đấu bãi cơng cơng nhân , tranh đấu tranh ( mít tinh, biểu tình) nơng dân tầng lớp nhân dân lao động khác - có hình thức đấu tranh liệt biểu tình có vũ trang tự vệ nông dân nông thôn tiến tới biểu tình thị uy vũ tranh tiến cơng vào quyền địch địa phương phá nhà lao, đốt huyện đường 36-39 Chongd PX, chống chiến tranh ĐQ, chống bọn phản động thuộc địa tay sai đòi tự dân chủ cơm ao hòa bình Để thực nhiệm vụ mục tiêu Đảng chủ trương thành lập mặt trận nhân dân phản đế DĐ sau đổi thành mặt trận dân chủ Đ D Sử dụng nhiều hình thức đấu tranh cơng khai nửa cơng khai hợp pháp nửa hợp pháp như: Đ D ĐH, đón gơ đa, bãi cơng cơng nhân, bãi thj tiểu thương mít tinh biểu tình nơng dân, bãi khóa học sinh đặc biệt mít tinh khỏng lồ nhà đấu xáo hà nội Đấu tranh lĩnh vực báo chí nghị trường tuyên truyền chủ nghĩa Maclê, củ trương Đảng đưa người hội vào quan nghị viện để tăng cường tiến nói đòi quyền lợi cho nhân dân Câu 10.So sánh chủ trương, sách lược cách mạng Đảng Cộng sản Đơng Dương hình thức đấu tranh thời kì 1930 - 1931 với thời kì 1936 – 1939 Gợi ý trả lời: Nội dung Phong trào cách mạng Cao trào dân chủ Nhận định kẻ 1930 – 1931 Đế quốc phong kiến 1936 – 1939 Thực dân Pháp phản động tay sai Mục tiêu đấu Chống ĐQ đòi độc lập dân Chống px, chống chiến tranh ĐQ tranh tộc” chống pk “Người bon phản động tay sai Đòi “Tự do, cày có ruộng” dân chủ, cơm áo, hồ bình” Liên minh cơng - nông Mặt trận nhân Dân phản đế Đông thù Tập hợp lực lượng dương sau đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp lực lượng dân chủ, yêu nước tiến Lực lượng tham gia Chủ yếu công nhân - nông Các giai cấp, tầng lớp (cơng nhân, dân nơng dân, trí thức, dân nghèo thành thị), giới, lứa tuổi, đồn Hình đấu tranh thức Bãi cơng biểu tình, kn vũ thể, Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, trang, bạo động vũ trang, bí bán cơng khai mật bất hợp pháp Địa bàn Nông thôn trung tâm Chủ yếu thành thị công nghiệp Như so với thời kì 36-39 chủ trương sách lược hình thức đấu tranh thời kì có nét khác Sở dĩ có khác hoàn cảnh lịch sử thay đổi so với trước Đặc biệt MTND Pháp ban hành sách tự dân chủ ân xá tù trị cho nước thuộc địa Lợi dụng hội Đảng ta chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ ... tích làm sang tỏ phong trào 1936-1939 diễn tập lần thứ chu n bị cho cách mạng tháng Gợi ý trả lời: - Nếu phong trào 30-31 tạo nhân tó đảm bảo cho thắng lợi cách mạng tháng Tám phong trào 36-39... nghĩa lịch sử phong trào dân chủ 1936-1939, đánh giá tính chất phong trào Gợi ý trả lời: - Về đối tượng cách mạng: Phong trào nhằm vào kẻ thù nhân dân ta lúc chưa phải thực dân Pháp nói chung mà bọn... bình Câu Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phong trào dân chủ 1936 đến 1939 góp phần vào thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 nào? Gợi ý trả lời: a) Phong trào cách mạng 1930-1931: - Phong trào

Ngày đăng: 02/02/2018, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w