1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số dạng toán chứng minh Hình học (THCS)

12 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 304,94 KB

Nội dung

Các dạng toán chứng minh Hình học cơ bản dành cho học sinh Trung học cơ sở như: chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song với nhau, chứng minh đường thẳng vuông góc với nhau, ... Phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh khá giỏi môn Toán trong các kì thi HSG (học sinh giỏi) và HSG (High School for the Gifted THPT chuyên).

Trang 1

MỘT SỐ DẠNG TOÁN CHỨNG MINH

I CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU

A PHƯƠNG PHÁP

1 Hai đoạn thẳng có cùng số đo

2 Hai đoạn thẳng cùng bằng một đoạn thẳng thứ ba

3 Hai đoạn thẳng cùng bằng tổng, hiệu, trung bình nhân, của hai đoạn thẳng bằng nhau đôi một

4 Hai đoạn thẳng bằng nhau được suy ra từ tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông,

5 Hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau

6 Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, định nghĩa trung tuyến của tam giác, định nghĩa trung trực của đoạn thẳng

7 Tính chất của một hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, hình thang cân,

8 Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, tính chất cạnh đối diện với góc 30o trong tam giác vuông

9 Tính chất giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác, tính chất giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác

10 Định lí đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang

11 Các tính chất của dây cung, cung bằng nhau của đường tròn

12 Tính chất của các tỉ số bằng nhau

13 Một số định lí như Ta-lét, Pitago,

14 Tính chất hai đoạn thẳng song song chắn giữa hai đường thẳng song song

15 Các tính chất của các phép tịnh tiến, đối xứng, quay

B MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài toán 1.

Cho tam giác ABC có AP là phân giác Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa đỉnh A, vẽ tia Px sao cho góc CPx bằng góc BAC Tia này cắt AC ở E Chứng minh rằng PB = PE

Bài toán 2.

Dựng phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE Vẽ hình bình hành EADF Chứng minh BCF là một tam giác đều

Bài toán 3.

Gọi P là điểm nằm trên đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC Hạ các đường vuông góc PA1, PB1, PC1 xuống các cạnh BC, CA, AB

Trang 2

b Gọi H là trực tâm của tam giác ABC Đường thẳng A1B1C1 cắt PH tại

I Chứng minh IP = IH

HD: b Lấy Q đối xứng với P qua điểm C 1 ,Lấy R đối xứng với P qua điểm A1

thẳng hàng (PP10) Gọi K và L lần lượt là điểm đối xứng với H qua BA và BC

Dễ thấy K, L thuộc (O) PQKH và PRLH là các hình thang cân

thẳng hàng

Chú ý: QR là đường thẳng Stai-nơ Đường thẳng Stai-nơ song song với đường thẳng Simson

Bài toán 4.

Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó Lấy AB và BC là cạnh dựng hai tam giác đều ABE và BCF nằm về cùng một phía bờ AC Gọi I và J là trung điểm của AF và CE Chứng minh rằng IJ = EF/2

HD: Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của BE, BF và AC Ta có MN = EF/

2 Chứng minh MN = IJ  BMN KJI

Bài toán 5.

Cho tam giác ABC và ( I ) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC Các tiếp điểm trên các cạnh BC, CA, AB lần lượt là A1, B1, C1 Gọi E là điểm đối xứng của B qua CI, F là điểm đối xứng của B qua AI Chứng minh rằng B1E

= B1F

HD: Chứng minh B1F = BC1, B1E = BA1

Bài tập 6.

Cho đường tròn ( O ) và đường thẳng d không cắt đường tròn ( O ) Gọi A là hình chiếu của (O) trên d Qua A kẻ một cát tuyến cắt (O) ở B và C Hai tiếp tuyến của (O) tại B và C cắt d ở E và F Chứng minh AE = AF

HD: Chứng minh OEB  OF (  C OAC )  OEB OFC OE OF

II CHỨNG MINH HAI GÓC BẰNG NHAU

A PHƯƠNG PHÁP

1 Sử dụng hai góc có cùng số đo

2 Sử dụng góc thứ ba làm trung gian ( hai góc cùng bằng một góc), hai góc cùng phụ một góc, hai góc cùng bù một góc

3 Hai góc cùng bằng tổng, hiệu của 2 góc tương ứng bằng nhau

4 Sử dụng định nghĩa tia phân giác của một góc

5 Hai góc đối đỉnh

6 Sử dụng tính chất của hai đường thẳng song song ( đồng vị, so le, )

1 / / , 1 / /

QHK KHL LHR PKH KHL PLH

      

Trang 3

7 Hai góc cùng nhọn hoặc cùng tù có cạnh tương ứng song song hoặc vuông góc

8 Hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau

9 Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung

10 Hai góc đáy của một tam giác cân, hình thang cân

11 Các góc của một tam giác đều

12 Sử dụng các tính chất về góc của một hình bình hành

13 Sử dụng kết quả của hai tam giác đồng dạng

14 Sử dụng tính chất của tam giác, tứ giác nội tiếp, ngoại tiếp một đường tròn

15 Sử dụng hàm số lượng giác sin, cos, tan và cot

16 Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến, đối xứng, quay

B MỘT SỐ BÀI TOÁN MINH HỌA

Bài toán 1.

Cho tam giác ABC, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và DE Đường thẳng qua M và N lần lượt cắt AB và AC tại P và Q Chứng minh rằng góc MPB bằng góc MQC

Khai thác: Chứng minh MN song song với tia phân giác của góc BAC.

Bài toán 2.

Cho D là trung điểm của đoạn thẳng AM Trên cùng nửa mặt phẳng bờ

AM ta vẽ nửa đường tròn đường kính AM và nửa đường tròn đường kính

AD Tiếp tuyến tại D của đường tròn nhỏ cắt nửa đường tròn lớn tại C và các tiếp tuyến tại C và A của đường tròn lớn cắt nhau tại B Nối P bất kì trên cung nhỏ AC với điểm D cắt nửa đường tròn nhỏ tại K Chứng minh rằng AP là phân giác của góc BAK

HD: AP là phân giác của

và tam giác DAP cân tại D

Bài toán 3.

Cho hình vuông ABCD cạnh a, E là điểm nằm giữa A và B, đường thẳng

CE cắt dường thẳng AD tại K Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với CE, cắt AB tại I

a Chứng minh trung điểm của IK di động trên một đường thẳng cố định khi E di động trên đoạn AB

b Cho BE = x Tính BK, CK, IK và diện tích tứ giác ACKI theo a và x

BAK  BAP PAK  AI IK  AI IK

 

Trang 4

Cho tam giác ABC với góc A < 90o, có AB < AC nội tiếp trong đường tròn tâm O Vẽ đường cao AH và bán kính OA Chứng minh rằng

  

HD: Theo GT ta có B C   Ta tạo ra B C  bằng cách lấy B làm đỉnh, BC làm một cạnh, vẽ CBx C   Ta chỉ cần chứng minh ABx OAH  AH kéo dài cắt (O) tại D, Bx cắt (O) tại E, chứng tỏ AEAD  D, O, E thẳng hàng Từ đó suy ra điều cần chứng minh

Cách 2: Có thể tạo ra ABx C 

Cách 3: Có thể tạo ra ACE B C    ( B và E khác phía bờ AC )

Cách 4: Có thể tạo ra BCQ B C    ( A và Q khác phía bờ BC )

Cách 5: Kẻ đường kính AK Xét góc trong tam giác ABK

Cách 6: Tương tự tìm cách cách để chứng minh B OAH C    

Bài toán 5.

Cho hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau ở A và B (O1 và O2 thuộc hai nửa mặt phẳng bờ AB) Qua A kẻ cát tuyến cắt đường tròn ở (O1) ở C, cắt đường tròn (O2) ở D Các tiếp tuyến của hai đường tròn kẻ từ C và D cắt nhau ở I Chứng minh rằng khi cát tuyến CAD thay đổi thì :

a Góc CBD không đổi

b Góc CID không đổi

HD:a) CBD CBA ABD     Biến đổi chứng tỏ  

Bài toán 6.

Cho hình bình hành ABCD, P ở trong hình bình hành sao cho PAB PCB   Chứng minh rằng PBA PDA  

HD: Vẽ hình bình hành APQD suy ra PQCB cũng là hình bình hành Ta

chứng minh tứ giác PDQC nội tiếp

Bài toán 7.

Cho hình bình hành ABCD, trên BC và CD lấy 2 điểm tương ứng là M

và N sao cho BN = DM Gọi I là giao điểm của BN và DM Chứng minh

 

HD: Kẻ AE và AF lần lượt vuông góc với DM và BN Chứng minh

AIF

AIE

  Muốn vậy phải chứng minh AE = AF, ta chứng minh

1

2

S S  S

Bài toán 8.

Trang 5

Cho (O1) và (O2) tiếp xúc trong với nhau tại A Điểm C thuộc (O1) Kẻ tiếp tuyến của (O1) tại C cắt (O2) tại B và D Chứng minh BAC CAD  

Khai thác: Chứng minh tương tự cho trường hợp hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau.

HD: AC cắt (O2) tại M Chứng minh BM MD

III CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI NHAU

A PHƯƠNG PHÁP

1 Xét vị trí các cặp góc tạo bởi 2 đường thẳng định chứng minh song song với một đường thẳng thứ ba ( ở các vị trí đồng vị, so le, )

2 Sử dụng các tính chất của hình bình hành

3 Hai đường thẳng cùng song song hoặc vuông góc với đường thẳng thứ ba

4 Sử dụng tính chất đường trung bình của một tam giác, một hình thang, tính chất hình bình hành

5 Sử dụng định nghĩa hai đường thẳng song song

6 Sử dụng kết quả của các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để suy ra các đường thẳng tương ứng song song ( định lí Ta-lét )

7 Sử dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên hoặc trung điểm hai đường chéo của hình thang

B MỘT SỐ BÀI TOÁN MINH HỌA

Bài toán 1

Cho tam giác ABC, kẻ trung tuyến AM Kẻ phân giác MI của góc BMA

và phân giác MJ của góc CMA ( I thuộc AB, J thuộc AC ) Chứng minh IJ // BC

HD:

Bài toán 2.

Cho ABCD là hình thang cân, có đáy lớn CD Theo thứ tự từ A và B vẽ các đường thẳng song song với BC và AD cắt hai đường chéo BD và AC tại E và F Chứng minh rằng tứ giác DEFC là hình thang cân

Khai thác: Nếu ABCD là tứ giác lồi thì DEFC là hình gì?

IJ / /BC IA JA

 

MB MC

Trang 6

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, tiếp tuyến Ax Gọi C là một điểm trên nửa đường tròn Tia phân giác của góc CAx cắt nửa đường tròn

ở E, AE và BC cắt nhau ở K

a) Tam giác ABK là tam giác gì? Vì sao?

b) Gọi I là giao điểm của AC và BE Chứng minh KI // Ax

c) Chứng minh OE // BC

Bài toán 4.

Cho (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau tại E Qua E vẽ cát tuyến cắt (O)

và (I) tại A và C Một cát tuyến khác cũng qua E cắt (O) và (I) tại B và D Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang

Khai thác: Cho hình thang ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE tiếp xúc ngoài với đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE tại E.

HD: Qua E kẻ tiếp tuyến chung xy của hai đường tròn

Bài toán 5.

Cho hình thang ABCD nội tiếp đường tròn (O) (AD // BC, BC là đáy nhỏ) Gọi I là giao điểm của AB và CD Hai tiếp tuyến của (O) tại B và D gặp nhau ở K Chứng minh IK // BC

HD: Phải chứng minh CBK  IKBBDC IKB   BDKI là tứ giác nội tiếp

Bài toán 6.

Cho hình bình hành ABCD, điểm I thuộc BD Gọi E, F, K, L thứ tự là hình chiếu của I xuống AB, BC, CD, DA Chứng minh EF // KL

HD: Sử dụng kiến thức tứ giác nội tiếp

Bài toán 7.

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) Điểm M ở trong tam giác sao

minh IB // AC

HD: Ta phải chứng minh BIC  ACIBIC BAM    AIBM là tứ giác nội tiếp

IV CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI NHAU

A PHƯƠNG PHÁP

1 Tính chất hai tia phân giác của hai góc kề bù

2 Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc 90o

3 Dựa vào tính chất tổng các góc trong một tam giác bằng 180o, đi chứng minh cho hai góc phụ nhau suy ra góc thứ ba bằng 90o

4 Đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia

5 Tính chất góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

Trang 7

6 Định nghĩa ba đường cao của tam giác, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng

7 Tính chất tam giác cân, tam giác đều

8 Tính chất ba đường cao của tam giác

9 Định lí Pitago

10 Tính chất đường kính của đường tròn đi qua trung điểm một dây cung hoặc đi qua điểm chính giữa của một cung

11 Định lí nhận biết một tam giác vuông khi biết tam giác này có trung tuyến thuộc một cạnh bằng nửa cạnh ấy

12 Tính chất: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì

nó vuông góc với bán kính tại tiếp điểm

13 Tính chất hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ một điểm ở ngoài đường tròn thì đường thẳng đi qua điểm đó và tâm đường tròn phải vuông góc với dây cung nối hai tiếp điểm

14 Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Tam giác ABC vuông tại A

 

 



B MỘT SỐ BÀI TOÁN MINH HỌA

Bài toán 1.

Cho tam giác ABC Chọn A làm đỉnh, theo thứ tự lấy AC và AB làm cạnh ta vẽ các tam giác vuông cân CAE và BAD ra phía ngoài tam giác

đã cho Gọi P, Q, M lần lượt là trung điểm của BD, CE, CB

a So sánh BE và CD Chứng minh BD vuông góc với CE

b Chứng minh PMQ là tam giác vuông cân

HD: a

AECI là tứ giác nội tiếp

b PM // DC, QM // BE

PM = 1/2DC, QM = 1/2BE mà BE = CD

Suy ra PM = QM

Vậy tam giác MPQ vuông cân tại M

Bài toán 2.

Cho E là một điểm nằm trên (O) đường kính CD và M là điểm bất kì nằm trong đoạn CD, đường thẳng vuông góc với ME tại E cắt hai tiếp tuyến

Cx và Dy của (O) lần lượt tại A và B Chứng minh góc AMB bằng 90o

  ( ) ,

    

 

AEB ACD 

  90o

    

BECD PMQM

Trang 8

Cho hai đường tròn (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau tại N, đường nối tâm IO cắt (O) và (I) tại A và D Tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (O) và (I) có tiếp điểm lần lượt tại E và F, các đường thẳng AE và

DF cắt nhau tại M Chứng minh rằng:

a Tứ giác MENF là hình chữ nhật

b MN vuông góc với AD

Khai thác: Cho hai đường tròn (O) và (I) ở ngoài nhau Đường nối tâm

OI cắt các đường tròn (O) và (I) tại các điểm A, B, C, D theo thứ tự trên đường thẳng đó Tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (O) và (I)

có tiếp điểm lần lượt tại E và F Các đường thẳng AE và DF cắt nhau tại M và BE, CF cắt nhau tại N Chứng minh rằng

a Tứ giác MENF là hình chữ nhật

b MN vuông góc với AD.

Bài toán 4

Cho tam giác ABC ( AB = AC ) có O là tâm đường tròn ngoại tiếp, D

là trung điểm của AB và E là trọng tâm tam giác ACD Chứng minh

OE vuông góc với CD

HD: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, H và M lần lượt là trung điểm của BC và CD Chứng minh EG // AB Xét tam giác DEG có

,

GODE DOGE EOGD

Bài toán 5.

Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là a Gọi I là trung điểm của cạnh AB Điểm H thuộc đoạn DI sao cho AH vuông góc với DI

a Chứng minh rằng tam giác CHD cân

b Tính diện tích tam giác CHD theo a

HD: a) AH cắt BC tại M Gọi N là trung điểm của AD CN cắt HD tại K Chứng minh CKDH DK, KH

Bài toán 6.

Cho tam giác MNP cân tại M, các đường cao MD và NE cắt nhau tại

H Vẽ đường tròn (O) đường kính MH Chứng minh rằng:

a Điểm E nằm trên đường tròn (O)

b DE là tiếp tuyến của đường tròn (O)

HD: Phải chứng minh DEOE DEH OEM 

Bài toán 7

Cho hình vuông ABCD, điểm M thuộc CD Lấy CD và MB làm đường kính vẽ hai đường tròn gặp nhau ở I, CI cắt AD tại N Chứng minh MN vuông góc với BD

Trang 9

HD: Đường tròn đường kính BM cắt AB tại J, CJ cũng là đường kính,

C, J, D thẳng hàng Ta phải chứng minh DM = DN

    

V CHỨNG MINH CÁC HỆ THỨC TRONG HÌNH HỌC

A PHƯƠNG PHÁP

1.Tính chất các đoạn thẳng tỉ lệ

2 Định lí Ta-let thuận, đảo và hệ quả của nó

3 Tính chất đường phân giác của tam giác

4 Các tỉ số được suy ra từ hai tam giác đồng dạng

5 Tính chất của đường cao, đường phân giác, trung tuyến và diện tích của hai tam giác đồng dạng

6 Vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông

7 Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông

8 Hệ thức lượng trong tam giác thường

9 Hệ thức lượng trong đường tròn

C MỘT SỐ BÀI TOÁN MINH HỌA

Bài toán 1.

Ba đường trung tuyến AA1, BB1 và CC1 của tam giác ABC cắt nhau tại

G Chứng minh rằng 1 1 1

1 AA

Khai thác:

1 Ba đường cao AA1, BB1 và CC1 của tam giác ABC cắt nhau tại H Chứng minh rằng: 1 1 1

1 AA

2 Ba phân giác AA1, BB1 và CC1 của tam giác ABC cắt nhau tại I.

Chứng minh rằng: 1 1 1

1 AA

3 Cho tam giác ABC và O là một điểm bất kì trong tam giác Các tia

AO, BO và CO kéo dài cắt BC, CA và AB lần lượt tại A1, B1, C1 Chứng minh hệ thức: 1 1 1

1 AA

Bài toán 2.

Một đường thẳng đi qua đỉnh A của hình bình hành ABCD cắt BD, BC,

CD theo thứ tự ở E, K, G Chứng minh rằng:

a AE2 = EK.EG

Trang 10

Vì AB // DG

Vì AD // BK Từ đó suy ra điều cần chứng minh

Ta có: Từ đó suy ra điều cần chứng minh

Bài toán 3.

Cho AA1 là đường cao của tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn đường kính CE = 2R Chứng minh rằng: AB.AC = CE.AA1

Khai thác:

1 Chứng minh công thức diện tích tam giác ABC

a S =

4

abc

R b S =pr c. 1 1 1 1

hhh r

2 Gọi O, H, G là tâm đường tròn ngoại tiếp, trực tâm, trọng tâm của tam giác ABC Chứng minh:

a O, H, G thẳng hàng

b HG = 2GO

Bài toán 4.

Cho ABCD là tứ giác nội tiếp Chứng minh rằng AB.CD + BC.AD = AC.BD

HD: Lấy điểm E thuộc cạnh BD sao cho BAE CAD   ABE  ACD

  

Bài toán 5.

Cho tam giác ABC, đường thẳng d cắt AB, AC và trung tuyến AM theo thứ tự tại E, F, N

1 Chứng minh: 2

AF

2 Giả sử d // BC Trên tia đối của tia FB lấy điểm K, đường thẳng KN cắt AB tại P và đường thẳng KM cắt AC tại Q Chứng minh PQ // BC HD:a) Lần lượt kẻ AA1, BB1, CC1, MM1 vuông góc với d rồi áp dụng định lí Ta-lét

b) KP cắt BC tại R, KQ cắt d tại S Chú ý rằng EN = NF Vận dụng định

lí Ta-lét ta chứng minh EP PB QC FQ

Bài toán 6.

2

AE AE EG

 

 

.

b

Ngày đăng: 02/02/2018, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w