Chuyên đề Dị ứng thuốc

34 463 2
Chuyên đề Dị ứng thuốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, các thăm khám lâm sàng và các xét nghiệm sinh hóa được phát triển khá đầy đủ trong các bệnh viện, nhưng chưa thể hoàn toàn chuẩn xác. Việc đánh giá không đầy đủ các yếu tố có thể dẫn đến việc chẩn đoán nguy cơ dị ứng không trọn vẹn hoặc vượt quá nguy cơ thực tế. Trong chuyên đề này chúng tôi trình bày các nội dung liên quan đến cơ chế bệnh sinh, các hình thái lâm sàng, chẩn đoán và điều trị dị ứng thuốc.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HỌ VÀ TÊN DỊ ỨNG THUỐC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HỌ VÀ TÊN DỊ ỨNG THUỐC Chứng chỉ: Miễn dịch học lâm sàng CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN KHOA CẤP II HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Ngọc Dung CẦN THƠ - 2018 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt, hình, bảng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADR: Phản ứng có hại thuốc DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Dị ứng thuốc phản ứng mức, bất thường, có hại cho bệnh nhân dùng tiếp xúc với thuốc Khoảng 1/3 tổng số phản ứng có hại thuốc xảy bệnh nhân nằm viện dị ứng thuốc giả dị ứng Các phản ứng dị ứng xảy nhiều mức độ khác nhau, từ mức độ nhẹ ngứa, phát ban da trường hợp nặng, đe dọa tính mạng sốc phản vệ phản ứng da nghiêm trọng hội chứng StevensJohnson, hoại tử thượng bì nhiễm độc…Vì vậy, việc giám sát xử trí kịp thời phản ứng dị ứng thuốc đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo an tồn cho bệnh nhân Cơ sở liệu báo cáo ADR tự nguyện công cụ quan trọng để phát tín hiệu liên quan đến an tồn thuốc nói chung dị ứng thuốc nói riêng Theo tổng kết báo cáo ADR Trung tâm DI & ADR Quốc gia năm 2010, phản ứng dị ứng thuốc chiếm tỷ lệ lớn, nhiên đa số phản ứng nhẹ dễ phát (ngứa, phát ban da, mày đay…), phản ứng nghiêm trọng ghi nhận Hiện nay, thăm khám lâm sàng xét nghiệm sinh hóa phát triển đầy đủ bệnh viện, chưa thể hoàn toàn chuẩn xác Việc đánh giá không đầy đủ yếu tố dẫn đến việc chẩn đốn nguy dị ứng không trọn vẹn vượt nguy thực tế Trong chun đề chúng tơi trình bày nội dung liên quan đến chế bệnh sinh, hình thái lâm sàng, chẩn đốn điều trị dị ứng thuốc NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG ĐỊNH NGHĨA DỊ ỨNG THUỐC Theo cách phân loại nhiều tác giả (Charpin, 1981, Vervloet, 1995) tai biến dùng thuốc bao gồm nhiều nhóm với nguyên nhân sau đây: - Quá liều - Tình trạng khơng dung nạp thuốc - Tình trạng đặc ứng (idiosyncrasie) - Tác dụng phụ - Các phản ứng dị ứng hay gặp có chế miễn dịch kết hợp dị nguyên (thuốc) với kháng thể dị ứng Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (World Allergy Organization – WHO) (2002), phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction – ADR) phản ứng độc hại, không định trước xuất liều thường dùng cho người với mục đích phòng bệnh, chẩn đốn, điều trị bệnh làm thay đổi chức sinh lý thể Định nghĩa không bao gồm phản ứng xảy dùng sai thuốc, dùng thuốc liều cao vô tình có chủ đích Phản ứng có hại thuốc thường phân hai loại ADR typ A ADR typ B Trong đó, ADR typ A tiên lượng thường phụ thuộc liều dùng, ngược lại, ADR typ B khơng đốn trước khơng liên quan đến đặc tính dược lý biết thuốc Bên cạnh typ A typ B, có ADR typ C (liên quan đến liều dùng thời gian sử dụng thuốc), ADR typ D (phản ứng xuất muộn), ADR typ E (liên quan đến ngừng sử dụng thuốc, phản ứng cai thuốc) ADR typ F (thất bại điều trị) Dị ứng thuốc ví dụ điển hình cho ADR typ B Theo định nghĩa Từ điển Bách khoa Dược học (1999), dị ứng thuốc loại phản ứng phụ thuốc xảy thông qua hệ miễn dịch thể Cơ chế dị ứng thuốc thơng qua trung gian IgE (phản ứng tức thì) không qua trung gian IgE (phản ứng muộn) Dị ứng thuốc khơng phụ thuộc vào liều lượng thuốc, có tính mẫn cảm chéo có số triệu chứng hội chứng lâm sàng đặc trưng, thường có biểu da ngứa Nếu dùng lại thuốc gây dị ứng họ hàng với thuốc phản ứng dị ứng xảy nặng hơn, gây tử vong TÌNH HÌNH DỊ ỨNG THUỐC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM Dị ứng thuốc thường gặp lâm sàng Trong nghiên cứu thực số bệnh viện Pháp, dị ứng thuốc chiếm 14,7% trường hợp cần nhập viện điều trị nội trú Trong nghiên cứu khác tiến hành Anh, 5% số bệnh nhân đến khám dị ứng thuốc dị ứng thuốc xảy 10-20% bệnh nhân điều trị bệnh viện Nghiên cứu hồi cứu báo cáo ADR tự nguyện Trung tâm Cảnh giác dược Italy giai đoạn 1988-2006 cho thấy 11,6% tổng số ADR phân tích phản ứng dị ứng thuốc Trên giới, ước tính khoảng 10- 12% dân số mẫn cảm với hay nhiều loại thuốc khác Tại Việt Nam, tỷ lệ dị ứng thuốc ghi nhận nhiều nghiên cứu, chủ yếu thực Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu Lê Văn Khang tổng kết tình hình dị ứng thuốc Trung tâm 10 năm (1981-1990) cho thấy, số 241 bệnh nhân khám điều trị đây, có 64,53% bệnh nhân dị ứng kháng sinh Kết tương tự ghi nhận nghiên cứu Nguyễn Văn Đoàn Nguyễn Năng An Trong 25 năm (1981-2005), Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 2067 bệnh nhân dị ứng thuốc, đó, kháng sinh ln ngun nhân (75,71%) Trong 28 nhóm thuốc gây dị ứng, kháng sinh nhóm beta-lactam chiếm tỷ lệ cao (63,58%) Các biểu lâm sàng dị ứng thuốc đa dạng, gặp nhiều ban đỏ có ngứa Hai hội chứng Stevens-Johnson (Stevens-Johnson Syndrome – SJS) hoại tử thượng bì nhiễm độc (Toxic Epidermal Necrolysis Syndrome – TEN) ghi nhận chiếm tỷ lệ không nhỏ (10,35%), với tỷ lệ tử vong 6,07% Bảng Tỷ lệ người bệnh bị dị ứng thuốc TT Tên thuốc gây dị ứng Người bệnh Tỷ lệ % Kháng sinh Sulfamid chậm 237 80,3% Chống viêm, giảm đau, hạ sốt 25 8,5 Vitamin 10 3,4 An thần 2,4 Vacxin, huyết 2,0 Thuốc đông y 1,7 Thuốc chống dị ứng 0,7 Các thuốc khác 1,0 295 100% Tổng số Bảng Số người bệnh bị dị ứng kháng sinh TT Tên kháng sinh Số bệnh nhân Tỷ lệ % kháng sinh Tỷ lệ % chung Penicillin 86 36,3 29,2 Ampicillin 45 19 15,2 Streptomycin 38 16 13 Tetracyclin 30 12,6 10,2 Sulfamid chậm 17 7,2 5,7 Cloramphenicol 10 4,2 3,4 Rifampicin 1,7 1,3 Gentamycin 1,3 237 100 % 80,3 Tổng cộng Những năm gần đây, số lượng thuốc lưu hành thị trường ngày gia tăng với việc người dân tự ý dùng thuốc phổ biến cộng đồng, dẫn đến tình hình dị ứng thuốc ngày gia tăng Tỷ lệ dị ứng thuốc từ 2% dân số năm 1982, đến năm 1997, nhiều nơi tỷ lệ tăng lên 5-6% dân số Nghiên cứu Bộ môn Dị ứng, trường Đại học Y Hà Nội (2000-2003) cho thấy tỷ lệ dị ứng thuốc chung nước 7,84% Bảng Tình hình dị ứng kháng sinh Khoa Dị ứng - MDLS Bệnh viện Bạch Mai 1981 -1990 1991-1994 19811990 Tên kháng sinh 19911994 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Penicillin 86 36,3 32 21,34 Ampicillin 45 19 72 48 Streptomycin 38 16 3,34 Tetracyclin 30 12,6 10 Sulfamid chậm 17 7,2 15 10 Cloramphenicol 10 4,2 2,66 Rifampicin 1,7 Gentamycin 1,3 -4 Kháng sinh khác 1,7 2,66 237 100% 150 100% CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ PHÂN LOẠI Bất kỳ thuốc gây dị ứng Phân tử thuốc protêin hapten vào thể gây tình trạng mẫn cảm thể, làm hình thành kháng thể IgE tế bào T ký ức, hậu phát sinh phản ứng dị ứng lâm sàng Cơ chế dị ứng thuốc: Thuốc kết hợp với phân tử protêin kích thích dị ứng tức với IgE dị ứng muộn với tế bào T 3.1 Phân loại dị ứng thuốc theo lâm sàng Căn diễn biến lâm sàng, dị ứng thuốc có nhiều cách phân loại khác dựa tốc độ xuất diễn biến phản ứng dựa tổn thương quan đích thời gian xảy phản ứng dị ứng - Căn tốc độ xuất diễn biến phản ứng: Ado phân loại dị ứng thuốc thành nhóm: • Phản ứng dị ứng cấp tính: phản ứng phát triển vòng sau uống tiêm thuốc vào thể Kiểu phản ứng gồm: sốc phản vệ, mày đay cấp, phù Quincke, hen phế quản, thiếu máu tan huyết cấp, giảm bạch cầu hạt 20 Hình Hồng ban nhiễm sắc cố định Tetracycl in (ở môi) 5.6 Hồng ban đa dạng Sau dùng thuốc, bệnh nhân mệt mỏi, sốt xuất nhiều dạng tổn thương da: ban đỏ, sẩn, mụn nước, bọng nước, thường có ban hình bia bắn, tiến triển cấp tính tồn thân Hồng ban đa dạng gây thuốc như: sulfamid, tetracyclin, antipyrin, acid salicyclic Hình Hồng ban đa dạng dị ứng thuốc Penicillin, có bọng nước 21 5.7 Hội chứng Stevens-Johnson Đặc trưng hội chứng loét hốc tự nhiên (trên hốc hay gặp mắt miệng) có nhiều dạng tổn thương da: bọng nước, diện tích da tổn thương 30% da thể, viêm gan, 22 thận, tình trạng bệnh nhân nặng, nhanh dẫn tới tử vong Các thuốc gây TEN như: carbamazepin, allopurinol, paracetamol, co-trimoxazol… Hình Hội chứng hoại tử thượng bì nhiễm độc Ampicillin 5.9 Hội chứng mẫn thuốc Hội chứng mẫn thuốc (Drug Rash with Eosinophilia and Systemic Symptoms – DRESS) biểu nặng phản ứng dị ứng thuốc có tỷ lệ tử vong cao Bệnh thường xuất sau đến tuần sau tiếp xúc với thuốc với triệu chứng: mệt mỏi, sốt cao 390-400C, viêm họng, sưng hạch Khoảng 50% bệnh nhân có biểu viêm gan, 30% bệnh nhân tăng bạch cầu toan Nhiều thuốc gây DRESS bao gồm: sulfonamid, phenobarbital, carbamazepin, allopurinol, sulfasalazin 5.10 Ban mụn mủ cấp toàn thân Ban mụn mủ cấp toàn thân (Acute Generalized Exanthematous Pustulosis – AGEP) bệnh thường xảy sau vài ngày dùng thuốc, khởi đầu mệt mỏi, sốt song thường khơng cao, ban đỏ, ngứa, sau xuất nhiều nhanh mụn mủ nhỏ vơ khuẩn tồn thân Có thể có nhiều dạng tổn thương khác da sẩn, mụn nước, hồng ban đa dạng có lt niêm mạc Ngun nhân hội chứng chủ yếu thuốc kháng sinh (sulfonamid, quinolon, ampicilin), diltiazem 23 Hình Ban mụn mủ cấp toàn thân Bảng Những biểu lâm sàng dị ứng thuốc Vị trí xuất Biểu lâm sàng Toàn thân Sốc phản vệ, hạ huyết áp, sốt, viêm mạch, sưng hạch, bệnh huyết Da Mày đay, phù Quincke, sẩn ngứa, viêm da tiếp xúc, mẫn cảm ánh sáng, đỏ da toàn thân, hồng ban nhiễm sắc cố định, hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng Lyell Phổi Khó thở, viêm phế nang Gan Viêm gan, tổn thương tế bào gan Tim Viêm tim Thận Viêm cầu thận, hội chứng thận hư Máu Ban xuất huyết giảm tiểu cầu, thiếu máu tán huyết, giảm bạch cầu trung tính 24 CHẨN ĐỐN, PHÁT HIỆN SỚM DỊ ỨNG THUỐC Những phương pháp đơn giản, dễ làm để dự phòng phát sớm dị ứng thuốc Trước hết khai thác tiền sử dị ứng Làm rõ câu hỏi A.Người bệnh dùng thuốc lâu nhiều nhất? B.Loại thuốc gây phản ứng? Biểu hiện? C Những bệnh trước nay: Viêm phổi, Viêm phế quản, Viêm họng, Viêm tai, ho gà, Viêm mũi, Viêm xoang mũi, Hen, s ốt mùa, Mày đay, Phù Quincke., thấp (khớp, tim), lao, bệnh nấm, bệnh thần kinh tâm thần, tiểu đường, HA cao v.v D.Đã tiêm chủng loại vacxin Huyết nào? E ảnh hưởng yếu tố nhiễm lạnh, độc hại, thực phẩm, stress, thay đổi nơi làm việc, côn trùng đốt, tiếp xúc với phấn hoa, hoá chất, gia súc F Bố mẹ, cái, anh chị em ruột: Ai có phản ứng bệnh kể (A, B, C, D, F) • Test lẩy da Nhỏ giọt kháng sinh (Pencillin, Streptomycin) nồng độ 1/10 vạn, 1/vạn Lấy kim đặt góc 450và lẩy ngược lên Sau 10 - 20 phút, đọc kết 25 Hình Test lẩy da • Test kích thích Test nhỏ mũi Nhỏ giọt dị nguyên vào bên mũi Phản ứng dương tính xuất có hắt hơi, ngứa mũi, khó thở bên mũi Test kích thích lưỡi Ngậm 1/4 viên thuốc, gạc có tẩm thuốc Sau 10 - 15 phút, người bệnh có: phù lưỡi, phù mơi, ban, mày đay thử nghiệm dương tính Khi người bệnh cần súc miệng để loại bỏ thuốc • Các phản ứng in vitro phòng thí nghiệm, chủ yếu là: + Phản ứng phân huỷ tế bào mast + Phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu + Phản ứng xác định IgE đặc hiệu toàn phần ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG THUỐC 7.1 Điều trị đặc hiệu (giải mẫn cảm) Giải mẫn cảm đặc hiệu phương pháp đưa tác nhân gây dị ứng (dị nguyên) với liều tăng dần vào thể bệnh nhân (bị dị ứng với dị nguyên mà phải tiếp xúc với dị nguyên tương lai) theo đường da 26 lưỡi đạt liều lượng định thời gian vài ngày, vài tuần vài tháng Ở mức liều này, lần tiêm định kì suốt năm sau ngăn chặn tình trạng dị ứng lúc gặp phải dị nguyên Quá trình giải mẫn cảm đặc hiệu thường thời gian từ đến năm Giải mẫn cảm khẩn cấp cần thiết mẫn cảm xuất việc điều trị thuốc gây dị ứng thiết yếu khơng có thuốc khác thay Các kháng sinh giải mẫn cảm thành công bao gồm penicilin, cephalosporin, vancomycin, thuốc kháng lao… 7.2 Điều trị không đặc hiệu Nguyên tắc chung - Không để bệnh nhân tiếp xúc với thuốc gây dị ứng, hạn chế việc sử dụng thuốc với bệnh nhân có địa dị ứng - Sử dụng thuốc chống dị ứng kháng histamin H1 Trường hợp dị ứng thuốc nặng hơn, kết hợp dùng corticoid tiêm truyền, phối hợp với thuốc điều trị triệu chứng - Bù nước điện giải (khi có định), số trường hợp cần sử dụng thuốc lợi tiểu - Sử dụng thuốc chống bội nhiễm (nếu có): lựa chọn kháng sinh thích hợp đảm bảo sử dụng hợp lý, an toàn - Nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân (cung cấp dinh dưỡng, bảo đảm thân nhiệt, vệ sinh cá nhân) CÁC THUỐC CÓ NGUY CƠ CAO GÂY DỊ ỨNG Tất thuốc có khả gây dị ứng Tuy nhiên, số thuốc có khả gây phản ứng dị ứng thuốc khác Theo Tổ chức Dị ứng Thế giới (WAO), thuốc có nguy cao gây dị ứng bao gồm: kháng sinh betalactam, sulfonamid, thuốc kháng lao, aspirin NSAIDs khác, thuốc chống co giật, allopurinol… Ở Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Văn Đồn 27 cộng tình hình dị ứng thuốc Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 1981-2008 cho kết tương tự Trong đó, nhóm thuốc gây dị ứng với tỷ lệ cao kháng sinh (77,8%), NSAIDs (5,28%), thuốc điều trị lao (3,78%), thuốc chống động kinh (3,04%), thuốc điều trị bệnh gout (1,5%) 8.1 Nhóm thuốc kháng sinh Kháng sinh ln nhóm thuốc có nguy gây dị ứng cao Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đoàn ra, nhóm kháng sinh, nhóm beta-lactam gây dị ứng nhiều (45,91%), sau nhóm aminoglycosid (8,33%), nhóm cyclin (7,23%), nhóm phenicol (3,96%) macrolid (3,69%) Trong nhóm beta-lactam, penicilin ampicilin đại diện gây dị ứng thuốc hàng đầu người bị dị ứng với kháng sinh Kháng sinh họ beta- lactam gây bốn loại phản ứng mẫn, typ I (như mề đay, phù mạch, hen suyễn, sốc phản vệ); typ II (như thiếu máu tán huyết, giảm tiểu cầu); typ III (như bệnh huyết thanh, viêm mạch) typ IV (như viêm da, phát ban) Bên cạnh penicilin, sulfonamid nhóm thường gây phản ứng dị ứng thuốc Dị ứng nhóm thuốc thường xảy muộn Nghiên cứu 56 người bị dị ứng thuốc nhóm sulfamid điều trị nội trú Trung tâm Dị ứng– Miễn dịch lâm sàng cho thấy 10 loại thuốc gây dị ứng thuộc nhóm này, co- trimoxazol thuốc gây dị ứng nhiều (48,21%) Thể lâm sàng chủ yếu đỏ da toàn thân, SJS TEN 8.2 Nhóm thuốc NSAIDs Tại Hoa Kỳ, ước tính 30 triệu người sử dụng NSAIDs ngày 111 triệu đơn kê hàng năm ADR liên quan đến nhóm thuốc NSAIDs chiếm 21-25% tổng số ADR báo cáo Tại Việt Nam, việc sử dụng thuốc hạ sốt, 28 giảm đau, chống viêm phổ biến nên tình trạng dị ứng với nhóm thuốc xảy thường xuyên Aspirin NSAIDs gây chuỗi phản ứng dị ứng mày đay, phù mạch, sốc phản vệ gặp viêm phổi, viêm màng não 8.3 Nhóm thuốc chống lao Phản ứng có hại nói chung dị ứng thuốc nói riêng vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến việc điều trị lao Các nghiên cứu cho thấy phản ứng dị ứng da sử dụng thuốc chống lao thường gặp Trong nghiên cứu tiến hành bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (2012), có đến 47,3% bệnh nhân nhập viện xuất phản ứng da mức độ khác mẩn ngứa, đỏ da toàn thân, mày đay, phù mạch, SJS Một nghiên cứu khác Bệnh viện Phổi Trung ương (2005) rằng, triệu chứng lâm sàng thường gặp dị ứng thuốc chống lao bao gồm: sẩn ngứa, ban đỏ, sốt, sẩn phù, bong vẩy trắng, loét miệng, bọng nước, gặp nhiều sẩn ngứa ban đỏ 8.4 Nhóm thuốc chống động kinh Dị ứng phản ứng có hại thường gặp thuốc chống động kinh Năm 2002, hệ thống theo dõi dị ứng thuốc điện tử bệnh viện đa khoa Singapore ghi nhận, thuốc chống động kinh hai nhóm thuốc gây dị ứng nhiều nhất, với thuốc kháng sinh Một nghiên cứu phản ứng phát ban sử dụng thuốc chống động kinh nhóm tác giả Pelekanos cộng (1991) cho thấy thuốc chống động kinh thuốc gây dị ứng phổ biến bao gồm: carbamazepin, phenobarbital, phenytoin, ethosuximid, số phản ứng carbamazepin chiếm tỷ lệ chủ yếu Các phản ứng dị ứng đa số phát ban da, viêm da tróc vảy, SJS chiếm tỷ lệ nhỏ 8.5 Nhóm thuốc điều trị bệnh gout đặc hiệu 29 Bệnh gout ngày gia tăng kéo theo số ca ghi nhận dị ứng thuốc trình điều trị bệnh ngày gia tăng trở thành khó khăn điều trị gout Nghiên cứu dị ứng thuốc điều trị gout đặc hiệu 21 bệnh nhân điều trị nội trú Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai cho thấy cho thấy, tỷ lệ số ca dị ứng với allopurinol chiếm 28,57%, colchicin chiếm 14,29% Tần suất dị ứng bệnh nhân dùng đồng thời hai thuốc cao (57,14%) Thể lâm sàng chủ yếu đỏ da toàn thân với thương tổn nhiều quan nội tạng Allopurinol thuốc thường gây phản ứng dị ứng da nặng hồng ban nhiễm sắc cố định, DRESS, SJS TEN 30 KẾT LUẬN Dị ứng thuốc loại phản ứng phụ thuốc xảy thông qua hệ miễn dịch thể Cơ chế dị ứng thuốc thơng qua trung gian IgE (phản ứng tức thì) khơng qua trung gian IgE (phản ứng muộn) Dị ứng thuốc không phụ thuộc vào liều lượng thuốc, có tính mẫn cảm chéo có số triệu chứng hội chứng lâm sàng đặc trưng, thường có biểu ngồi da ngứa Cơ chế dị ứng thuốc: Thuốc kết hợp với phân tử protêin kích thích dị ứng tức với IgE dị ứng muộn với tế bào T Căn diễn biến lâm sàng, dị ứng thuốc có nhiều cách phân loại khác dựa tốc độ xuất diễn biến phản ứng dựa tổn thương quan đích thời gian xảy phản ứng dị ứng Căn chế miễn dịch, Gell Coombs phân loại dị ứng thuốc thành typ: Typ I: Phản ứng mẫn tức thì, Typ II: Phản ứng kháng thể gây độc tế bào, Typ III: Phản ứng phức hợp miễn dịch, Typ IV: Phản ứng muộn qua trung gian tế bào Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến dị ứng thuốc chia làm nhóm yếu tố: yếu tố thuộc thuốc (bao gồm: chất thuốc, mức độ tiếp xúc, mẫn cảm chéo, đường dùng thuốc) yếu tố thuộc bệnh nhân (bao gồm: tuổi, giới tính, yếu tố di truyền, bệnh lý mắc kèm, tiền sử dị ứng thuốc) Một số hội chứng lâm sàng dị ứng thuốc: Mày đay, Phù Quincke, Sốc phản vệ, Đỏ da toàn thân, Hồng ban nhiễm sắc cố định, Hồng ban đa dạng, Hội chứng Stevens-Johnson, Hội chứng hoại tử thượng bì nhiễm độc, Hội chứng mẫn thuốc, Ban mụn mủ cấp toàn thân Điều trị dị ứng thuốc gồm điều trị đặc hiệu (giải mẫn cảm) điều trị không đặc hiệu 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2012), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, tr 65-69 Bộ Y Tế, Bệnh viện Bạch Mai (2012), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, tr 769-774 Bộ môn Dị ứng, Nguyễn Năng An, Phan Quang Đồn (1998), Tình hình dị ứng thuốc hóa chất Hà Nội, Hà Tây, Đề xuất biện pháp có hiệu để phát sớm hạn chế hậu quả, Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Y Hà Nội Bộ Y Tế (2013), "Hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) sở khám bệnh, chữa bệnh Ban hành kèm theo Quyết định 1088 Bộ trưởng Bộ Y tế", tr 1-13 Nguyễn Văn Đoàn (2011), Dị ứng thuốc, NXB Y học, pp 24-135, 157-195 Đỗ Ngọc Trâm (2013), Khảo sát tình hình báo cáo phản ứng có hại thuốc (ADR) bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2011 – 2012, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa (2003) Miễn dịch học Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Lê Văn Khang , Phan Quang Đồn (1993), "Tình hình dị ứng thuốc khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1981-1990)", Tạp chí Y học Việt Nam, 170(4), tr 25-26 Miễn dịch học sở, Đỗ Ngọc Liên, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 10 Lê Đình Sáng (2010), “Miễn dịch học lâm sàng”, Đại học Y khoa Hà Nội TIẾNG ANH 11 American Society of Health-system Pharmacist (2013), AHFS Drug Information, 92:16, pp 3621-3625 12 Atzori L et al (2012), "Cutaneous adverse drug reactions to allopurinol: 10 year observational survey of the dermatology department –Cagliari University (Italy)", JEADV, (26), pp 1424– 13 1430 Bernard Y-H Thong, Teck-Choon Tan (2011), "Epidemiology and risk factors for drug allergy", BJCP, 71(5), pp 684-695 14 Brian A., Nghia H (2013), Drug Allergy Clinical Aspects, Diagnosis, Mechanisms, Structure-Activity Relationships, Springer, pp 3, 8, 9, 24, 25, 131, 320 15 Chun-Yu Wei et al (2012), "A recently update of pharmacogenomics in drug- induced severe skin reactions.", Drug Metab Pharmacokinet, 27(1), pp 132- 134 16 European Medicines Agency (2006), Guidelines on the use of statistical signal detection methods in the Eudravigilance data analysis system, pp 5-7 17 Hazell L., Shakir S A (2006), "Under-reporting of adverse drug reactions : a systematic review", Drug saf, 29(5), pp 385-96 18 Hy lee (2008), "Allopurinol-induced StevenseJohnson syndrome and toxic epidermal necrolysis", J Am Acad Dermatol, 59(2), pp 352, 353 19 Lee H Y., Tay L K., Thirumoorthy T., Pang S M (2010), "Cutaneous adverse drug reactions in hospitalised patients", Singapore Med J, 51(10), pp 767-774 20 Pelekanos J (1991), "Allergic rash due to antiepileptic drugs: clinical features and management", Epilepsia, 32(4), pp 554-559 21 Rawlins MD (1981), "Clinical pharmacology: adverse reactions to drugs", BMJ, 282, pp 974-976 22 Werner J Pichler (2014), "Drug allergy: Classification and clinical features", 23 WHO (2013), Appendices to Monitoring and Reporting Adverse Events,pp 135

Ngày đăng: 31/01/2018, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • NỘI DUNG

  • 1. ĐẠI CƯƠNG ĐỊNH NGHĨA DỊ ỨNG THUỐC

  • 2. TÌNH HÌNH DỊ ỨNG THUỐC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

  • 3. CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ PHÂN LOẠI

    • 3.1. Phân loại dị ứng thuốc theo lâm sàng

    • 3.2. Phân loại theo cơ chế của quá trình miễn dịch

    • 4. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỊ ỨNG THUỐC

      • 4.1. Các yếu tố thuộc về thuốc

        • 4.1.1. Bản chất của thuốc

        • 4.1.2. Mức độ tiếp xúc (liều lượng, thời gian dùng, tần suất)

        • 4.1.3. Đường dùng thuốc

        • 4.1.4. Hiện tượng mẫn cảm chéo

        • 4.2. Các yếu tố thuộc về bệnh nhân

          • 4.2.1. Tuổi và giới

          • 4.2.2. Các yếu tố di truyền (typ HLA, tốc độ acetyl hóa)

          • 4.2.3. Các bệnh lý mắc kèm (nhiễm virus EBV, HHV, HIV)

          • 4.2.4. Tiền sử dị ứng thuốc

          • 5. MỘT SỐ HỘI CHỨNG LÂM SÀNG DỊ ỨNG THUỐC

            • 5.1. Mày đay

            • 5.2. Phù Quincke

            • 5.3. Sốc phản vệ

            • 5.4. Đỏ da toàn thân

            • 5.5. Hồng ban nhiễm sắc cố định

            • 5.6. Hồng ban đa dạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan