1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG

46 155 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 598,94 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 3 1.1. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Viện: 3 1.1.1. Lịch sử hình thành: 3 1.1.2. Vị trí và chức năng 3 1.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn 4 1.1.4. Cơ cấu tổ chức 5 1.2. Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ phận văn thư Lưu trữ của Viện: 6 1.2.1. Chức năng 6 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 6 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 8 2.1. Hoạt động quản lý 8 2.1.1. Xây dựng, ban hành văn bản quy định về công tác văn thư, lưu trữ 8 2.1.2. Quản lý phông lưu trữ cơ quan, tổ chức: 9 2.1.3. Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong hoạt dộng lưu trữ của cơ quan tổ chức 9 2.1.4. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức lưu trữ, quản lý công tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động văn thư lưu trữ 9 2.1.5. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy chế công tác văn thư - lưu trữ của cơ quan, tổ chức 9 2.1.6. Hợp tác quốc tế về văn thư lưu trữ: hiện chưa có 9 2.2. Hoạt động nghiệp vụ 9 2.2.1. Quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan 9 2.2.1.1. Quản lý văn bản đi 10 2.2.1.2. Quản lý và giải quyết văn bản đến 13 2.2.1.3. Lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan 16 2.2.2. Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ 17 2.2.2.1. Nguồn thu tài liệu vào lưu trữ của Viện 17 2.2.2.2. Thành phần tài liệu thu thập vào lưu trữ của Viện 17 2.2.2.3. Thời hạn thu thập tài liệu vào lưu trữ Viện 17 2.2.2.4. Thủ tục giao nộp tài liệu vào lưu trữ 18 2.2.3.Xác định giá trị tài liệu 18 2.2.3.1. Tổ chức công tác xác định giá trị tài liệu tại lưu trữ Viện 18 2.2.3.2. Xử lý tài liệu loại 18 2.2.4. Chỉnh lý tài liệu 18 2.2.4.1. Phương án phân loại tài liệu được Viện áp dụng 18 2.2.4.2. Quy trình chỉnh lý tài liệu được Viện áp dụng 19 2.2.5. Thống kê, xây dựng công cụ tra tìm tài liệu lưu trữ 21 2.2.6. Bảo quản tài liệu lưu trữ 22 2.2.6.1. Kho lưu trữ 22 2.2.6.2. Trang thiết bị bảo quản tài liệu lưu trữ của cơ quan. 22 2.2.7. Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 22 2.2.7.1. Tiếp nhận nhu cầu khai thác của các đơn vị, cá nhân 22 2.2.7.2. Xem xét, tổ chức khai thác văn bản 22 2.2.7.3. Trình Lãnh đạo Văn phòng 22 2.2.7.4. Phục vụ khai thác hồ sơ, tài liệu và cập nhật sổ khai thác 23 CHƯƠNG 3. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 24 3.1. Tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả đạt được 24 3.1.1. Nhiệm vụ được giao 24 3.1.2. Kết quả đạt được 24 3.2. Nhận xét, đánh giá: 25 3.3. Đề xuất giải pháp, khuyến nghị: 25 3.3.1. Đối với Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 25 3.3.2. Đối với bộ môn Văn thư – Lưu trữ của khoa, trường 26 KẾT LUẬN 27 PHỤ LỤC

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG .3 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Viện: .3 1.1.1 Lịch sử hình thành: .3 1.1.2 Vị trí chức .3 1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn 1.1.4 Cơ cấu tổ chức 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức bộ phận văn thư Lưu trữ Viện: .6 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 2.1 Hoạt động quản lý 2.1.1 Xây dựng, ban hành văn quy định công tác văn thư, lưu trữ 2.1.2 Quản lý phông lưu trữ quan, tổ chức: 2.1.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hoạt dộng lưu trữ quan tổ chức 2.1.4 Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức lưu trữ, quản lý công tác thi đua, khen thưởng hoạt động văn thư lưu trữ 2.1.5 Thanh tra, kiểm tra, giải xử lý vi phạm quy chế công tác văn thư - lưu trữ quan, tổ chức 2.1.6 Hợp tác quốc tế văn thư lưu trữ: chưa có .9 2.2 Hoạt đợng nghiệp vụ .9 2.2.1 Quản lý văn bản, lập hồ sơ nộp hồ sơ vào lưu trữ quan 2.2.1.1 Quản lý văn 10 2.2.1.2 Quản lý giải văn đến 13 2.2.1.3 Lập hồ sơ nộp hồ sơ vào lưu trữ quan 16 2.2.2 Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ .17 2.2.2.1 Nguồn thu tài liệu vào lưu trữ Viện 17 2.2.2.2 Thành phần tài liệu thu thập vào lưu trữ Viện 17 2.2.2.3 Thời hạn thu thập tài liệu vào lưu trữ Viện 17 2.2.2.4 Thủ tục giao nộp tài liệu vào lưu trữ .18 2.2.3.Xác định giá trị tài liệu 18 2.2.3.1 Tổ chức công tác xác định giá trị tài liệu lưu trữ Viện 18 2.2.3.2 Xử lý tài liệu loại 18 2.2.4 Chỉnh lý tài liệu 18 2.2.4.1 Phương án phân loại tài liệu Viện áp dụng 18 2.2.4.2 Quy trình chỉnh lý tài liệu Viện áp dụng 19 2.2.5 Thống kê, xây dựng cơng cụ tra tìm tài liệu lưu trữ 21 2.2.6 Bảo quản tài liệu lưu trữ 22 2.2.6.1 Kho lưu trữ 22 2.2.6.2 Trang thiết bị bảo quản tài liệu lưu trữ quan 22 2.2.7 Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ .22 2.2.7.1 Tiếp nhận nhu cầu khai thác đơn vị, cá nhân 22 2.2.7.2 Xem xét, tổ chức khai thác văn .22 2.2.7.3 Trình Lãnh đạo Văn phòng 22 2.2.7.4 Phục vụ khai thác hồ sơ, tài liệu cập nhật sổ khai thác .23 CHƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 24 3.1 Tóm tắt công việc làm thời gian thực tập kết đạt .24 3.1.1 Nhiệm vụ giao 24 3.1.2 Kết đạt .24 3.2 Nhận xét, đánh giá: 25 3.3 Đề xuất giải pháp, khuyến nghị: 25 3.3.1 Đối với Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 25 3.3.2 Đối với bộ môn Văn thư – Lưu trữ khoa, trường .26 KẾT LUẬN 27 PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Như biết, công tác lưu trữ một lĩnh vực hoạt động nhà nước bao gồm tất những vấn đề lý luận, thực tiễn pháp chế liên quan tới việc tổ chức khoa học, bảo quản tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý, công tác nghiên cứu khoa học lịch sử nhu cầu đáng khác quan, tổ chức, cá nhân Công tác lưu trữ đời đòi hỏi khách quan việc quản lý, bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu để phục vụ xã hợi Vì vậy, cơng tác lưu trữ tổ chức tất quốc gia giới một những hoạt động nhà nước quan tâm Là một sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà nội với chuyên ngành Lưu trữ học, em thầy cô giảng dạy, đồng thời qua tìm hiểu phần biết những đặc điểm, hoạt động công tác lưu trữ Nhằm trang bị cho sinh viên thêm những kiến thức kĩ ngành nghề, Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tổ chức một đợt thực tập cho sinh viên quan, đơn vị nhằm nâng cao trình đợ hiểu biết gần với thực tế rèn luyện thêm ý thức làm việc Thực phương châm “Học đôi với hành” Được đồng ý Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, em tiếp nhận Phòng Hành để giúp cán bợ văn phòng thực nghiệp vụ đào tạo một số công việc khác hướng dẫn cán bộ chuyên viên Viện Đây thực môi trường thuận lợi cho em tiếp cận với thực tiễn, giúp em hiểu rõ công tác Lưu trữ Với những kiến thức lý luận trang bị, tích lũy thời gian học tập trường, đồng thời với trình tự học trực tiếp thực công việc thực tế nơi thực tập, em nhận thức rõ vai trò, nhiệm vụ công tác Lưu trữ cuộc sống quan, từ rèn luyện đợng, nhiệt tình, tỉ mỉ, lòng say mê với nghề nghiệp một cán bộ lưu trữ Trong thời gian thực tập tháng (từ ngày 10/1 đến ngày 10/3/2017) Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, em nhận hướng dẫn nhân viên, cán bộ, chuyên viên Viện bảo tận tình mơi trường làm việc thân thiện chuyên viên trực tiếp hướng dẫn thực tập tạo điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập Do thời gian, trình đợ vốn kiến thức kinh nghiệm có những hạn chế định, vậy báo cáo em khơng tránh khỏi những thiếu sót, chưa khách quan nhận định, đánh đưa đề xuất, giải pháp Vì vậy, em mong nhận thơng cảm những ý kiến đóng góp quý báu cán bộ Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương; giảng viên khoa Văn thư - Lưu trữ để cáo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Viện: 1.1.1 Lịch sử hình thành: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tiền thân với tên gọi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Đảng thành lập theo Quyết định số 209 NQ-NS/TW ngày 14/07/1977 Bợ Chính trị ban hành, có nhiệm vụ giúp Trung ương Đảng Chính phủ nghiên cứu cơng tác quản lý kinh tế theo Nghị Đại hợi Đảng tồn quốc lần thứ IV Ngày 17/4/1978, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quyết nghị số 215-NQ/QHK6 phê chuẩn việc thành lập Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế, quan ngang Bợ Hợi đồng Chính phủ sở Hợi đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 111 – CP ngày 18/5/1978 quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Năm 1992, Chính phủ ban hành Nghị định số 07-CP ngày 27/10/1992 giao Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (nay Bộ Kế hoạch Đầu tư) phụ trách Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Kể từ thành lập, có nhiều thay đổi quan quản lý cấp chức vai trò Viện không thay đổi, Viện quan nghiên cứu xây dựng phát triển khoa học quản lý kinh tế Việt Nam, đề xuất sách đổi chế quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển đất nước, quan tư vấn kinh tế quan trọng tin cậy Đảng, Nhà nước Chính phủ; đồng thời bạn bè tổ chức quốc tế đánh giá cao nghiên cứu khoa học nước quốc tế 1.1.2 Vị trí chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức nghiệp khoa học cấp quốc gia trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, thực chức nghiên cứu đề xuất chế, sách quản lý kinh tế, phát triển môi trường kinh doanh; cung ứng dịch vụ công lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế thực hoạt động tư vấn theo quy định pháp luật Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương có tư cách pháp nhân, dấu, tài khoản riêng trụ sở thành phố Hà nợi; kinh phí hoạt động ngân sách nhà nước cấp 1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương thực nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Nghiên cứu đề xuất quan có thẩm quyền xem xét, định: + Dự thảo lợ trình, kế hoạch xây dựng, sửa đổi chế, sách quản lý kinh tế vĩ mơ chế, sách quản lý kinh tế vĩ mơ thời kỳ kế hoạch; + Đề án đổi chế, sách quản lý kinh tế, phát triển môi trường kinh doanh những vấn đề quản lý kinh tế liên ngành khác - Tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế nước, kinh nghiệm quốc tế; đề xuất việc thí điểm áp dụng chế, sách, mơ hình quản lý kinh tế - Nghiên cứu lý luận phương pháp luận khoa học quản lý kinh tế phát triển khoa học quản lý kinh tế Việt Nam - Nghiên cứu, tham giá ý kiến chế, sách quản lý kinh tế quan, tổ chức khác soạn thảo - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý kinh tế cung cấp cho quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật - Thực cung ứng dịch vụ công + Triển khai chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế, phát triển môi trường kinh doanh lĩnh vực khoa học có liên quan khác theo quy định pháp luật; + Đào tạo tiến sĩ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành quản lý kinh tế theo quy định pháp luật; + Thực hoạt động tư vấn quản lý kinh tế, phát triển môi trường kinh doanh; + Biên soạn xuất ấn phẩm, công trình nghiên cứu khoa học, tài liệu nghiên cứu quản lý kinh tế, phát triển môi trường kinh doanh theo quy định pháp luật; + Hỗ trợ hoạt động Câu lạc bộ doanh nghiệp nhà nước, hợp tác với câu lạc bộ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác - Thực hợp tác quốc tế quản lý kinh tế theo phân công Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư - Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức, người lao đợng tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư giao theo quy định pháp luật 1.1.4 Cơ cấu tổ chức Ban Thể chế kinh tế; Ban Chính sách kinh tế vĩ mô; Ban Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh; Ban Chính sách dịch vụ công; Ban Cải cách phát triển doanh nghiệp; Ban Chính sách phát triển nơng thơn; Ban Chính sách đầu tư; Văn phòng; Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo; 10 Trung tâm Thơng tin Tư liệu; 11 Tạp chí Quản lý kinh tế - Qua 35 năm thành lập trưởng thành, thành lập có 22 cán bợ, đến (tính đến ngày 7/5/2015) Viện có mợt đợi ngũ cán bợ gần 100 người, 92% số lượng cán bợ có trình đợ từ đại học trở lên, có Phó Giáo sư, 15 tiến sĩ, 40 thạc sĩ 31 trình đợ đại học - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương có Viện trưởng khơng q 03 Phó Viện trưởng - Viện trưởng Phó Viện trưởng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức theo quy định pháp luật 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức bộ phận văn thư Lưu trữ Viện: 1.2.1 Chức Phòng Văn thư - Lưu trữ tḥc Văn phòng có chức giúp Chánh Văn phòng tham mưu cho Viện trưởng quản lý tổ chức thực công tác văn thư, lưu trữ Viện 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn - Căn quy định pháp luật, giúp Chánh Văn phòng Viện xây dựng văn Viện hướng dẫn thực chế độ, quy định công tác văn thư, lưu trữ; - Giúp Chánh Văn phòng Viện xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, hàng năm trình Lãnh đạo Viện phê duyệt để tổ chức thực kiểm tra việc thực chế độ, quy định công tác văn thư, lưu trữ quan, tổ chức trực tḥc Viện; - Giúp Chánh Văn phòng Viện xây dựng kế hoạch trình Lãnh đạo Viện phê duyệt để đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác văn thư, lưu trữ; phối hợp với quan, tổ chức trực thuộc Viện quan hữu quan hàng năm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn văn thư, lưu trữ cho cán bộ, công chức, viên chức; - Giúp Chánh Văn phòng Viện phối hợp với Thanh tra Viện, Bộ việc giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật công tác văn thư, lưu trữ; - Thực thống kê văn thư lưu trữ theo quy định pháp luật; - Tổ chức thực nhiệm vụ văn thư quan theo quy định Khoản Điều 29 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ công tác văn thư; - Tổ chức thực nhiệm vụ lưu trữ hành quan Bộ; - Tổ chức sơ kết, tổng kết quản lý công tác thi đua, khen thưởng hoạt động văn thư, lưu trữ thuộc phạm vi Bộ; - Thực một số dịch vụ công công tác lưu trữ theo quy định pháp luật - Tổ chức biên chế - Phòng Văn thư - Lưu trữ có Trưởng phòng, Phó trưởng phòng một số cán bộ, công chức, viên chức nghiệp vụ; - Biên chế Phòng Văn thư - Lưu trữ Bộ trưởng định theo đề nghị Chánh Văn phòng tổng số biên chế bợ để bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quy định điểm 1.2 Mục I Thông tư này; - Cán bợ, cơng chức, viên chức Phòng Văn thư - Lưu trữ phải có đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức văn thư, lưu trữ theo quy định Pháp luật, kiêm nhiệm công tác Văn thư Lưu trữ CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 2.1 Hoạt động quản lý 2.1.1 Xây dựng, ban hành văn quy định công tác văn thư, lưu trữ Qua trình thực tập, khảo sát tình hình cơng tác văn thư, lưu trữ cho thấy cán bộ văn thư - lưu trữ thực theo những văn quan : Chính Phủ, Bợ Nợi Vụ, Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước ban hành, đạo hướng dẫn nghiệp vụ Cụ thể văn quy định như: + Luật số 01/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 Quốc hội lưu trữ (11/11/2011) + Nghị định 09/2010/NĐ – CP ngày 08/02/2010 phủ sửa đổi bổ sung mợt số điều Nghị định 110/2004/NĐ – CP công tác Văn thư + Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nội vụ Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành + Nghị định 58/2001/NĐ – CP ngày 24/8/2001 phủ quản lý sử dụng dấu + Công văn 425/ VTLTNN – NVTƯ ngày 18/7/2005 hướng dẫn quản lý giải văn đi, văn đến +Thông tư số 04/2013/TT- BNV ngày 16/4/2013 Bộ Nội Vụ hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư- lưu trữ quan tổ chức +Thông tư 07/2012/TT- BNV ngày 22/11/2012 Bộ Nội Vụ hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ quan - Ngoài Viện soạn thảo mợt số văn hướng dẫn công tác văn thư, lưu trữ dành riêng cho Viện để phù hợp với tính chất cơng việc như: + Quy trình tiếp nhận, xử lý cơng văn đến ban hành ngày 26/12/2011 + Quy trình kiểm sốt hồ sơ ban hành ngày 26/12/2011 + Quy trình kiểm soát tài liệu ban hành ngày 26/12/2011 Mặt sau Thời gian tài liệu: a Bắt đầu: ………………………… b Kết thúc: Ngôn ngữ: Bút tích: 10 Số lượng tờ: 11 Thời hạn bảo quản: 12 Chế độ sử dụng: 13 Tình trạng vật lý: 14 Ghi chú:  Quy trình chỉnh lý tài liệu giấy:  Phiếu trình Bợ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG Hà Nội, ngày Số: tháng năm 20 /QLKTTW-VM PHIẾU TRÌNH GIẢI QÚT CƠNG VIỆC Kính gửi: Vấn đề trình: Các văn kèm theo: NỘI DUNG VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT CỦA LÃNH ĐẠO Tóm tắt nợi dung kiến nghị Ý kiến Lãnh đạo Viện: chuyên viên: Ngày / /… Ý kiến đạo Lãnh đạo Bộ: Chuyên viên soạn thảo văn (Ký tên) Ngày / /20 Họ tên: Chánh VP: Điện thoại: Ngày / /20 Thư ký LĐ: Độ mật: …………… Độ khẩn: Ngày / /20  Phiếu trình Viện: VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG VĂN PHÒNG Hà Nội, ngày tháng năm 20 PHIẾU TRÌNH GIẢI QÚT CƠNG VIỆC Kính gửi: Vấn đề trình: Các văn kèm theo: NỘI DUNG VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT CỦA LÃNH ĐẠO Tóm tắt nợi dung kiến nghị Ý kiến Lãnh đạo đơn vị: chuyên viên: Ngày / /20 Ý kiến đạo Lãnh đạo Viện Chuyên viên soạn thảo văn (Ký tên) Ngày… /… /20 Lãnh đạo VP: Họ tên: Điện thoại: Ngày / /20  Biên giao nhận hồ sơ: BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VIỆT NAM KINH TẾ TRUNG ƯƠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN GIAO NHẬN HỒ SƠ, TÀI LIỆU  Căn Điều 22 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/04/2004 Chính phủ cơng tác văn thư;  Căn vào Quyết định số 456/QĐ – BKH, ngày 12 tháng 05 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành quy định thực nợi bợ quan có quy định cơng tác lưu trữ Bộ Kế hoạch Đầu tư Hôm nay, ngày tháng năm , chúng tơi gồm: Đại diện Phòng Hành – Nhân Ơng (bà) Chức vụ;…………………… Đại diện bên giao tài liệu Ông (bà)………………………………….Chức vụ;…………………… Cùng thống lập biên giao nhận tài liệu sau: Số lượng hồ sơ, tài liệu: Tình trạng tài liệu: Danh mục hồ sơ theo Mục lục hồ sơ lưu kèm theo Biên lập thành 02 bản, bên giữ 01 BÊN GIAO (Họ tên, chữ ký)  Mục lục hồ sơ BÊN NHẬN (Họ tên, chữ ký) VIỆN NGHIÊN CỨU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA QUẢN LÝ KINH TẾ VIỆT NAM TRUNG ƯƠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÊN ĐƠN VỊ MỤC LỤC HỒ SƠ NỘP LƯU STT Tiêu đề hồ sơ Số lượng Ghi VIỆN NGHIÊN CỨU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA QUẢN LÝ KINH TẾ VIỆT NAM TRUNG ƯƠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÊN ĐƠN VỊ MỤC LỤC HỒ SƠ Hộp số Hồ sơ số Tiêu đề hồ sơ Thời hạn bảo quản Ghi  Bìa hồ sơ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG Ký hiệu thông tin Số: .VT HỒ SƠ Từ ngày / / đến ngày ./ / Gồm tờ Phông số: Mục lục số: Hồ sơ số: THỜI HẠN BẢO QUẢN  Sơ đồ trình khai thác sử dụng tài liệu Người thực Cán bợ Lưu trữ Q trình thực Tiếp nhận nhu cầu khai thác đơn vị, cá nhân Thông báo Xem xét tổ chức khai thác Trưởng phòng Hành – Nhân VB thường VB mật Trình lãnh đạo Văn phòng Khơng duyệtLãnh đạo Bợ duyệt Lãnh đạo Văn phòng Cán bợ Lưu trữ Phục vụ khai thác hồ sơ, tài liệu cập nhật sổ khai thác VIỆN NGHIÊN CỨU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA QUẢN LÝ KINH TẾ VIỆT NAM TRUNG ƯƠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÊN ĐƠN VỊ  Giấy đề nghị khai thác, sử dụng GIẤY ĐỀ NGHỊ KHAI THÁC SỬ DỤNG HỒ SƠ - TÀI LIỆU LƯU TRỮ Họ tên:……………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………… Khai thác sử dụng hồ sơ, tài liệu số…… ngày… tháng… năm… Hình thức khai thác sử dụng hồ sơ, tài liệu : ………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mục đích khai thác hồ sơ, tài liệu:……………………………… ……… .……… .……… .……… .……… ……… .……… .……… Ngày trả:…………………………………………… Ý kiến Lãnh đạo đơn vị phát hành văn Lãnh đạo đơn vị đề nghị khai thác tài liệu (Ký tên) Người đề nghị (Ký tên) MỘT SỐ HÌNH ẢNH Phòng Văn thư Kho lưu trữ ... - Lưu trữ phải có đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức văn thư, lưu trữ theo quy định Pháp luật, kiêm nhiệm công tác Văn thư Lưu trữ CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU... NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 2.1 Hoạt động quản lý 2.1.1 Xây dựng, ban hành văn quy định công tác văn thư, lưu trữ Qua trình thực tập, khảo sát tình hình cơng tác văn thư, lưu trữ... Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương; giảng viên khoa Văn thư - Lưu trữ để cáo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ

Ngày đăng: 31/01/2018, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w