MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 B. PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1:Giới thiệu vài nét về Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. 3 1.1 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 3 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 4 1.1.2.1 Chức năng 4 1.1.2.2 Nhiệm vụ , quyền hạn 4 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 16 1.2 Phòng văn thư- lưu trữ của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 18 1.2.1 Vị trí và chức năng 19 1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 19 Chương 2: Thực trạng công tác lưu trữ của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. 21 2.1 Hoạt động quản lý 21 2.1.1 Xây dựng, ban hành văn bản về văn thư- lưu trữ: 21 2.1.2 Quản lý phông lưu trữ cơ quan: 21 2.1.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu KHCN trong hoạt động lưu trữ: 22 2.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức lưu trữ, quản lý công tác thi đua khen thưởng trong hoạt động văn thư lưu trữ. 22 2.1.5 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy chế công tác văn thư lưu trữ: 23 2.1.6 Hợp tác quốc tế về văn thư lưu trữ 23 2.2 Hoạt động nghiệp vụ 24 2.2.1 Thu thập tài liệu vào lưu trữ 24 2.2.2 Phân loại trị tài liệu 25 2.2.3 Xác định giá trị tài liệu 26 2.2.4 Chỉnh lý khoa học tài liệu 28 2.2.5 Bảo quản tài liệu lưu trữ 28 2.2.6 Xây dựng công cụ tra tìm tài liệu. 30 2.2.7 Tổ chức sử dụng tài liệu 30 Chương 3: Báo cáo kết quả thực tập tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và đề xuất khuyến nghị 32 3.1 Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả đạt được. 32 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 32 3.3 Một số khuyến nghị 33 3.3.1 Đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 33 3.3.2 Đối với bộ môn văn thư- lưu trữ khoa, trường. 34 C. PHẦN KẾT LUẬN 35 D. PHỤ LỤC
MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương 1:Giới thiệu vài nét Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn 1.1 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn .3 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 1.1.2.1 Chức 1.1.2.2 Nhiệm vụ , quyền hạn .4 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 16 1.2 Phòng văn thư- lưu trữ Bộ nơng nghiệp Phát triển nơng thơn .18 1.2.1 Vị trí chức .19 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn .19 Chương 2: Thực trạng công tác lưu trữ Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn 21 2.1 Hoạt động quản lý 21 2.1.1 Xây dựng, ban hành văn văn thư- lưu trữ: 21 2.1.2 Quản lý phông lưu trữ quan: 21 2.1.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu KHCN hoạt động lưu trữ: 22 2.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức lưu trữ, quản lý công tác thi đua khen thưởng hoạt động văn thư lưu trữ 22 2.1.5 Thanh tra, kiểm tra, giải xử lý vi phạm quy chế công tác văn thư lưu trữ: 23 2.1.6 Hợp tác quốc tế văn thư lưu trữ .23 2.2 Hoạt động nghiệp vụ .24 2.2.1 Thu thập tài liệu vào lưu trữ .24 2.2.2 Phân loại trị tài liệu 25 2.2.3 Xác định giá trị tài liệu .26 2.2.4 Chỉnh lý khoa học tài liệu 28 2.2.5 Bảo quản tài liệu lưu trữ .28 2.2.6 Xây dựng công cụ tra tìm tài liệu .30 2.2.7 Tổ chức sử dụng tài liệu .30 Chương 3: Báo cáo kết thực tập Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề xuất khuyến nghị 32 3.1 Báo cáo tóm tắt cơng việc làm thời gian thực tập kết đạt 32 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 32 3.3 Một số khuyến nghị .33 3.3.1 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn .33 3.3.2 Đối với môn văn thư- lưu trữ khoa, trường 34 C PHẦN KẾT LUẬN .35 D PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, lĩnh vực đại hố, hành nhà nước có phát triển để phù hợp Công tác Văn thư- Lưu trữ khơng nằm ngồi phát triển lẽ Văn thư – Lưu trữ cơng tác có ý nghĩa quan trọng công tác thường xuyên quan lĩnh vực quản lý Hành Nhà nước Trong quan đơn vị công tác Văn thư- Lưu trữ quan tâm, cơng tác đảm bảo hoạt động quản lý Hành thơng qua văn bản- Tài liệu Làm tốt công tác công văn, giấy tờ đảm bảo cung cấp thông tin giải công việc nhanh chóng, xác, đảm bảo bí mật cho quan Với vai trò quan trọng cơng tác Văn thư- Lưu trữ, lĩnh vực quản lý hành chính, Đảng Nhà nước ta quan tâm, có chủ chương sách ngày đại công tác này, nhằm phục vụ tốt cho hoạt động quản lý Nhà nước quan Với mục đích giúp sinh viên biết vận dụng kiến thức lý luận quan sát thực tiễn để thực quy trình nghiệp vụ cơng tác văn thư, lưu trữ; nâng cao khả so sánh, đối chiếu lý luận thực tiễn để phân tích, đánh giá, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nội dung công tác văn thư, lưu trữ quan, tổ chứ; giúp sinh viên nhận thức vai trò cơng tác văn thư, lưu trữ hoạt động thực tiễn quan, tổ chức, từ rèn luyện đạo đức, phẩm chất, kỹ người cán văn thư, lưu trữ quan trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức đợt thực tập kéo dài tháng cho sinh viên thâm nhập thực tế học hỏi kiến thức, bổ sung cho phần lý luận nghiệp vụ chuyên môn học lớp Được tiếp nhận Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, em có đợt thực tập thời gian có hội tìm hiểu đầy đủ tất nội dung mà đề cương nêu Tuy thời gian kiến tập không dài đem lại cho em nhiều ý nghĩa Em có hội quan sát, thực hành khâu nghiệp vụ mà cán Lưu trữ tương lai cần làm; rút kinh nghiệm thức tế cần thiết; học phong cách làm việc chuyên nghiệp có trách nhiệm cán nhà nước điều quan trọng em nhận thức vai trò, ý nghĩa to lớn công tác Văn thư- Lưu trữ hành nhà nước giúp em thêm niềm tin, tình yêu ngành nghề mà em lựa chọn Vì bước chân vào mơi trường làm việc chuyên nghiệp nên lúc đầu em có bỡ ngỡ rụt rè việc tìm hiểu thực hành công việc, nhiều lúc lúng túng để xử lý nghiệp vụ Tuy nhiên, nhờ thân thiện tận tình giúp đỡ cơ, chú, anh, chị phòng Văn thư – Lưu trữ mà em tự tin giao tiếp trình độ nghiệp vụ Cũng nhờ mà em cảm thấy trưởng thành nhiều Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô, chú, anh, chị tạo điều kiện thuận lợi để em có hội tìm hiểu quan sát thực tế khâu nghiệp vụ Đặc biệt nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bác trưởng phòng Nguyễn Hồng Tiến trực tiếp dẫn cho em thao tác nghiệp vụ; giúp em nhận sửa chữa khuyết điểm mình; tận tình giải đáp thắc mắc em nhiệt tình cung cấp cho em tài liệu mà em cần Vì kiến thức nhiều hạn chế, thời gian chuẩn bị chưa đầy đủ nên báo cáo em nhiều thiếu sót Kính mong thầy quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn! B PHẦN NỘI DUNG Chương 1:Giới thiệu vài nét Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn 1.1 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan Chính phủ Việt Nam, thực chức quản lý nhà nước nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trụ sở số Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Bộ trưởng ông Nguyễn Xuân Cường Tiền thân Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Canh nông, thành lập ngày 14 tháng 11 năm 1945, sở Nha Nông-Mục-Thủy lâm thuộc Bộ Kinh tế quốc gia Bộ trưởng ông Cù Huy Cận Sau kiểm sốt hồn tồn miền Bắc, tháng năm 1955, phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Bộ Nông lâm, thay cho Bộ Canh nông cũ Đến cuối năm 1960 tách Bộ Nông lâm thành tổ chức: Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường, Tổng cục Thủy sản Tổng cục Lâm nghiệp Đến tháng 12 năm 1969, Bộ Lương thực Thực phẩmđược thành lập sở hợp Tổng cục Lương thực với ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm tách từ Bộ Công nghiệp nhẹ Bộ trưởng ông Ngô Minh Loan Ngày tháng năm 1971, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phê chuẩn việc thành lập Ủy ban Nơng nghiệp Trung ương sở hợp Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường Ban quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Năm 1976, Ủy ban Nông nghiệp Trung ương đổi tên lại thành Bộ Nông nghiệp với Bộ trưởng ông Võ Thúc Đồng Đồng thời, Bộ Hải sản thành lập sở Tổng cục Thủy sản, Phó thủ tướng Võ Chí Cơng kiêm Bộ trưởng; Bộ Lâm nghiệp thành lập sở Tổng cục Lâm nghiệp, ơng Hồng Văn Kiểu làm Bộ trưởng Tháng năm 1981, Bộ Lương thực Thực phẩm giải thể, thành lập Bộ Bộ Lương thực Bộ Công nghiệp Thực phẩm Đến tháng năm, Bộ Thủy sảnđược thành lập sở Bộ Hải sản Ngày 16 tháng năm 1987, Hội đồng Nhà nước Nghị số 782 NQ HĐNN việc thành lập Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm sở sáp nhập Bộ: Nông nghiệp, Lương thực Công nghiệp thực phẩm Từ ngày tháng 10 đến ngày 28 tháng 10 năm 1995, kỳ họp thứ Quốc hội khoá thông qua Nghị định việc thành lập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sở hợp Bộ: Bộ Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Bộ Thủy lợi Ngày 31 tháng năm 2007, Quốc hội Việt Nam Nghị nhập Bộ Thủy sản vào Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Mới nhất, vào ngày 17 tháng 02 năm 2017 phủ bạn hành nghị đinh số 15/2017/NĐ-CP quy định chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (phụ lục 1) thay cho nghị định 199/2013/NĐ-CP Tại nghị định này, chức nhiệm vụ quyền hạn quy định cụ thể, rõ ràng chi tiết Đặc biệt, cấu tổ chức có thay đổi Đó thành lập thêm Cục quản lý Chất lượng nông lâm sản thủy sản Những quy định cụ thể chi tiết sau: 1.1.2.1 Chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực: Nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi, phòng, chống thiên tai, phát triển nơng thơn; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật 1.1.2.2 Nhiệm vụ , quyền hạn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau: Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm phê duyệt nghị quyết, chế, sách, dự án, đề án, văn quy phạm pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm dự án, cơng trình quan trọng quốc gia thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo định, thị văn khác thuộc thẩm quyền ban hành Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý theo phân cấp ủy quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Ban hành thông tư, định, thị, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật; tổ chức xây dựng tiêu chuẩn quốc gia quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo quy định pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra việc thực văn Cơng bố, đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra, đánh giá, tổng hợp báo cáo chịu trách nhiệm thực chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phê duyệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước bộ; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Kiểm tra văn quy phạm pháp luật bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành có liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước bộ; phát quy định quan ban hành có dấu hiệu trái với văn quy phạm pháp luật thuộc ngành, lĩnh vực quản lý xử lý theo quy định pháp luật Về trồng trọt bảo vệ thực vật: a) Chỉ đạo xây dựng, kiểm tra thực quy hoạch phát triển vùng trồng, sản xuất nông sản thực phẩm an toàn; kế hoạch sử dụng, bảo vệ cải tạo nâng cao độ phì đất nơng nghiệp; chống xói mòn, sa mạc hóa sạt lở đất; b) Chỉ đạo, hướng dẫn việc sử dụng ngân sách cho chương trình phòng, chống, khắc phục hậu dịch bệnh thực vật; c) Chỉ đạo thực cấu trồng; kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch, bảo quản; tổng kết, đánh giá thực kế hoạch sản xuất trồng trọt hàng năm; d) Chỉ đạo kiểm tra việc bảo tồn, lưu trữ, khai thác nguồn gen trồng theo quy định pháp luật; đ) Quản lý nhà nước phân bón theo quy định pháp luật; e) Quản lý nhà nước giống trồng nông nghiệp, kiểm dịch thực vật, bảo vệ thực vật, thuốc bảo vệ thực vật theo quy định pháp luật Về chăn nuôi thú y: a) Chỉ đạo xây dựng, kiểm tra thực quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, sản phẩm chăn ni an tồn; b) Chỉ đạo, hướng dẫn việc sử dụng ngân sách cho chương trình phòng, chống, khắc phục hậu dịch bệnh động vật; c) Chỉ đạo thực cấu vật nuôi; kỹ thuật chăn nuôi; tổng kết, đánh giá thực kế hoạch sản xuất chăn nuôi hàng năm; d) Chỉ đạo, kiểm tra việc bảo tồn, lưu trữ, khai thác nguồn gen vật nuôi theo quy định pháp luật; đ) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước giống vật nuôi nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y hoạt động thú y theo quy định pháp luật 10 Về thủy sản: a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực chế, sách phát triển thủy sản sau cấp có thẩm quyền định; b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực quy định quản lý khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa có liên quan tới nguồn lợi thủy sản theo quy định pháp luật; c) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy hoạch khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quy định quản lý an tồn tàu cá, thơng tin phòng tránh thiên tai cho ngư dân tàu cá biển; khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản theo quy định pháp luật; d) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung; quan trắc cảnh báo mơi trường ni trồng thủy sản; quy trình, kỹ thuật, mùa vụ ni trồng thủy sản; kiểm dịch, phòng, chống dịch bệnh thủy sản; đ) Quy định danh mục loài thủy sản cần bảo tồn, bảo vệ, cần tái tạo; biện pháp bảo vệ môi trường hệ sinh thái thủy sản, bảo tồn quỹ gen, đa dạng sinh học thủy sản theo quy định pháp luật; e) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước kiểm ngư theo quy định pháp luật; g) Chỉ đạo thực nhiệm vụ quản lý nhà nước giống, thức ăn nuôi trồng thủy sản; hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật dùng để xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định pháp luật; h) Quản lý nhà nước hạ tầng kỹ thuật dịch vụ hậu cần nghề cá 11 Về diêm nghiệp: a) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra kỹ thuật sản xuất, thu hoạch; tổng kết, đánh giá thực kế hoạch sản xuất muối hàng năm; b) Ban hành kiểm tra thực quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy trình sản xuất, chế biến bảo quản muối sản phẩm muối (không bao gồm muối dùng lĩnh vực y tế) 12 Về lâm nghiệp: a) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chế, sách phát triển lâm nghiệp, quy chế quản lý rừng, chế độ quản lý, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng, nguy cấp, quý danh mục loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý theo quy định pháp luật Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan quản lý hệ thống rừng đặc dụng, bảo vệ hệ sinh thái rừng, loài sinh vật rừng, bảo tồn thiên nhiên theo quy định pháp luật Trình Thủ tướng Chính phủ xác lập quy hoạch hệ thống chuyển mục đích sử dụng khu rừng phòng hộ, khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc gia liên tỉnh; b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, thủy sản kết hợp trồng rừng theo quy định pháp luật; c) Chỉ đạo thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quy định pháp luật; d) Chỉ đạo thực nhiệm vụ quản lý nhà nước phát triển, bảo vệ, sử dụng rừng; khai thác lâm sản; tổ chức sản xuất lâm nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ lâm sản; giống trồng lâm nghiệp theo quy định pháp luật 13 Về thủy lợi: a) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi theo quy định pháp luật; b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra điều tra bản, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, sách, pháp luật thủy lợi, nước nông thôn; đầu tư xây dựng, sửa chữa nâng cấp cơng trình thủy lợi, nước nông thôn; vận hành hồ chứa thủy lợi, công trình thủy lợi theo quy định pháp luật; c) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc lập, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch thủy lợi phục vụ nông nghiệp, phục vụ đa mục tiêu gắn với ngành kinh tế - xã hội theo quy định pháp luật; d) Phê duyệt quy hoạch thủy lợi, cấp nước nông thôn liên quan từ hai tỉnh trở lên, hệ thống cơng trình thủy lợi cơng trình thủy lợi có tính chất kỹ thuật phức tạp quy mô lớn tỉnh phục vụ cấp nước, tiêu nước; phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn; cải tạo đất, chống sa mạc hóa; cấp nước nơng thơn theo quy định pháp luật; đ) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra quy trình kỹ thuật, sách tưới, tiêu; quản lý quản lý tưới tiêu, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; hướng dẫn, kiểm tra thực quy định xả nước thải vào cơng trình thủy lợi; e) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi, hệ thống cơng trình thủy lợi, nước vệ sinh môi trường nông thôn phạm vi cấp tỉnh theo quy định pháp luật; g) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực phòng, chống, khắc phục hậu hạn hán, xâm nhập mặn, ngập úng, sa mạc hóa; tổ chức quan trắc, dự báo, cảnh báo hạn hán, xâm nhập mặn, úng, số lượng chất lượng nước hệ thống cơng trình thủy lợi theo quy định pháp luật; h) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra phương án bảo vệ cơng trình thủy lợi, phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi; i) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc lập kế hoạch xây dựng, quản lý khai thác, sử dụng bảo vệ cơng trình cấp, nước nông thôn; k) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước an toàn đập, hồ chứa nước thủy lợi theo quy định pháp luật; thực nhiệm vụ thuộc phạm vi quản lý nhà nước quy định Luật tài nguyên nước quy định khác pháp luật Chương 3: Báo cáo kết thực tập Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề xuất khuyến nghị 3.1 Báo cáo tóm tắt cơng việc làm thời gian thực tập kết đạt Trong tháng học hỏi quan sát phòng Văn thư-Lưu trữ thuộc Văn phòng Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, em có hội thực hành nhiều hoạt đông nghiệp vụ mà trước em chưa có hội làm Em văn phòng hướng dẫn trực tiếp bảo tận tình cho cơng việc Em tham gia thay bìa, cặp,hộp cho khối tài liệu Chính phủ, Chỉnh lý khối tài liệu cơng trình Dầu tiếng; biên mục, thay cặp hộp cho cơng trình AYUN HẠ, hồ chứa nước ĐăcLoh, hồ chứa nước Từ Hiếm, thủy nơng Đan Hồi xếp khối tài liệu chỉnh lý lên giá, vệ sinh kho tàng Khối tài liệu sau chỉnh lý khoa học phát huy giá trị nó, phục vụ cho nhu cầu khai thác nhanh chóng, thuận tiện Giải phóng diện tích kho lưu trữ Khối tài liệu thay bìa,cắp, hộp trở nên hơn, loại bỏ nhiều loại nấm mốc tạo điều kiện tốt cho công tác bảo quan kho Tuy công việc em làm không nhiêu qua trải nghiệm thực tế giúp cho kỹ nghiệp vụ em củng cố nâng cao thêm nhiều 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác Lưu trữ, cán lãnh đạo, cán chuyên môn đơn vị trực thuộc - Duy trì cơng tác kiểm tra, hướng dẫn triển khai thực quy định Nhà nước, Bộ công tác lưu trữ quan đơn vị trực thuộc Hằng năm cần có đánh giá , tổng kết hoạt động lưu trữ hệ thống quan, tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Thực giao nộp hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ quan theo quy định Nhà nước - Tiến hành phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, xây dựng công cụ 30 tra cứu để phục vụ cho việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng giao nộp hồ sơ, tài liệu Lưu trữ lịch sử theo quy định hành; - Bố trí đủ diện tích cho phòng làm việc, kho lưu trữ đủ phương tiện bảo quản an toàn tài liệu; - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác lưu trữ việc bảo quản tài liệu; - Tiếp tục thực chế độ thống kê, báo cáo định kỳ hàng năm công tác lưu trữ; - Quan tâm đầu tư kinh phí năm cơng tác lưu trữ, trước mắt cần ưu tiên đầu tư, bố trí kinh phí cho việc thực giải tài liệu tích đống kho lưu trữ Bộ 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Cần xây dựng tham mưu giúp Bộ ban hành văn quy định, hướng dẫn công tác phân loại, xác định giá trị, loại hủy hồ sơ, tài liệu công tác lưu trữ để cán bộ, cơng chức có sở lựa chọn, quản lý văn phục vụ cho việc lập hồ sơ, nộp lưu hồ sơ, tài liệu theo quy định nhà nước - Văn phòng Bộ cần làm tốt cơng tác hướng dẫn lập hồ sơ thu thập hồ sơ hàng năm để góp phần nâng cao trach nhiệm, ý thức công chức việc lập hồ sơ việc phân loại, xác định giá trị, tiêu hủy bảo quản hồ sơ, tài liệu - Hằng năm, Văn phòng Bộ bố trí khoản kinh phí định cho công tác văn thư, lưu trữ để giải tình trạng tài liệu tồn đọng kho, việc diễn vòng vài năm giải dứt điểm Có tạo tiền đề cho Phòng Văn thư- lưu trữ ngày phát huy tốt vai trò - Bộ cần nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán Cần coi công tác Văn thư – lưu trữ nội dung công tác quan trọng có ý nghĩa kết hoạt động quan - Lãnh đạo Bộ cần quan tâm việc phổ biến tuyên truyền chủ trương, quy định công tác lưu trữ Đầu tư thỏa đáng tài có chế độ đãi ngộ hợp lý với cán - Thực ứng dụng công nghệ thông tin, đại hóa cơng tác Văn thư, 31 lưu trữ cần có điều kiện thiết bị, kinh phí, cán có trình độ chun mơn để đáp ứng đại hóa cơng nghệ thơng tin củ Bộ Do đó, Bộ quan chức cần giải kiến nghị Văn phòng Bộ tổ chức nhân sự, kinh phí nhằm đáp ứng nhu cầu lâu dài Văn thư, lưu trữ Bộ - Tiến hành xác định giá trị tài liệu thường xuyên với thông kê tài liệu theo quy định nhà nước, lượng văn bản, tài liệu năm cần xác định giá trị lần - Tăng cường sở vật chất, áp dụng phương pháp bảo quản tài liệu cách hiệu điều kiện tài có hạn, xếp tài liệu ngăn nắp, gọn gàng góp phần kéo dài tuổi thọ tài liệu - Cần áp dụng quy trình ISO khâu lưu trữ đảm bảo tính khoa học, xác, hiệu 3.3.2 Đối với môn văn thư- lưu trữ khoa, trường - Từ yêu cầu thực tiễn, khoa, trường cần nâng cao công tác giảng dạy hiệu giúp sinh viên trang bị cho trình độ tốt để trở thành cán Văn thư, lưu trữ tương lai - Kết hợp “ học đôi với hành”,trường Đại học Nội vụ nói chung khoa văn thư – lưu trữ nói riêng cần tổ chức nhiều buổi thực hành nghiệp vụ giúp sinh viên áp dụng lý thuyết học để tránh bỡ ngỡ bước chân vào công việc Tổ chức thi cấp khoa, cấp trường hoạt động nghiệp vụ để thu hút nhiều sinh viên tham gia 32 C PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, báo cáo em học trường tìm hiểu qua tháng thực tập Bộ nông nghiệp Phát triển nơng thơn Vì thời gian thực tập có hạn nên việc phân tích xây dựng báo cáo em nhiều thiếu sót, mong thầy giáo quan tâm góp ý cho em Qua đây, em nhận thấy đợt thực tập thật hữu ích, giúp cho em thâm nhập quan sát thực tế học hỏi tinh thần trách nhiệm công việc Kỹ nghiệp vụ em nâng lên đáng kể Hơn hội để em trau dồi kiến thức, vững vàng để trở thành cán văn thư, lưu trữ tương lai Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Nội vụ nói chung Khoa Văn thư – Lưu trữ nói riêng tạo điều kiện cho em tiếp xúc thực tế, trau dồi kiến thức Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến Văn phòng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tiếp nhận em đến thực tập Phòng Văn thư – Lưu trữ Bộ 33 D PHỤ LỤC Phụ lục 01: Nghị định số 15/2017/NĐ-CP nghị định phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ngày 17 tháng 02 năm 2017 Phụ lục 02: Quyết định 618/QĐ-BNN-TCCB định Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quy đinh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Bộ ngày 01 tháng 04 năm 2014 Phụ lục 03: Quyết định số 468/QĐ-VP định Văn phòng Bộ qquy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức phòng Văn thư-Lưu trữ Phụ lục 04: Quy chế công tác lưu trữ (ban hành kèm theo Quyết định 484/QĐ-BNN-VP ngày 12 tháng 03 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Phụ lục 05: giao diện phần mền nhập tra cứu văn Văn phòng Bộ Phụ lục 06: Quy trình khai thác, sử dụng hồ sơ, tài liệu lưu trữ Bộ Phụ lục 07: Sổ theo dõi khai thác, sử dụng hồ sơ, tài liệu Phụ lục 08: Một số hình ảnh kho Lưu trữ Bộ nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Phụ lục 09: Một số hình ảnh Phòng Lưu trữ thuộc Văn phòng Bộ ... thiệu vài nét Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn 1.1 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan Chính phủ Việt Nam, thực. .. lập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sở hợp Bộ: Bộ Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Bộ Thủy lợi Ngày 31 tháng năm 2007, Quốc hội Việt Nam Nghị nhập Bộ Thủy sản vào Bộ Nông nghiệp. .. khác cơng tác lưu trữ Cơng việc đòi hỏi người cán lưu trữ có nhìn thực tế cụ thể Thực tế công tác Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thực nghiêm túc quy củ Việc kiểm tra công tác lưu trữ tiến