1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác lưu trữ tại Bộ Tài chính

75 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ BỘ TÀI CHÍNH 6 1.1. Lịch sử hình thành, chức năng ,nhiệm vụ,quyền hạn,cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính 6 1.1.1.Lịch sử hình thành của Bộ Tài chính 6 1.1.2.Chức năng ,nhiệm vụ,quyền hạn của Bộ Tài chính 12 1.1.2.1. Chức năng của Bộ Tài chính 12 1.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài chính 12 1.1.3.Cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính 15 1.2.Chức năng ,nhiệm vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ chức của Phòng Lưu trữ Thư viện Văn phòng Bộ Tài Chính 16 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Phòng Lưu trữ Thư viện Văn phòng Bộ Tài Chính 17 1.2.1.1.Vị trí và chức năng của Văn phòng Bộ Tài Chính 17 1.2.1.2.Nhiệm vụ của Văn phòng Bộ Tài Chính 17 1.2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Bộ 19 1.2.2.Chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng Lưu trữ Thư viện Văn phòng Bộ Tài Chính 20 1.2.2.1.Vị trí và chức năng của Phòng Lưu trữ Thư viện Văn phòng Bộ Tài Chính 20 1.2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Lưu trữ Thư viện Văn phòng Bộ Tài Chính 20 1.2.2.3. Cơ cấu tổ chức của Phòng Lưu trữ Thư viện Văn phòng Bộ Tài Chính 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI BỘ TÀI CHÍNH 23 2.1.Hoạt động quản lí 23 2.1.1. Xây dựng và ban hành văn bản về công tác lưu trữ 23 2.1.2. Quản lý phông lưu trữ cơ quan 25 2.1.3. Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong hoạt động lưu trữ của cơ quan, tổ chức 28 2.1.4. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức lưu trữ , quản lý công tác thi đua khen thưởng trong hoạt động lưu trữ 29 2.1.5. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy chế công tác lưu trữ của cơ quan tổ chức 32 2.1.6. Hợp tác quốc tế về công tác lưu trữ 32 2.2.Hoạt động nghiệp vụ 33 2.2.1.Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan 33 2.2.2. Thu thập và bổ sung tài liệu vào lưu trữ cơ quan 35 2.2.3. Xác định giá trị tài liệu 36 2.2.4.Chỉnh lí khoa học tài liệu 41 2.2.5. Thống kê và xây dựng công cụ tra tìm tài liệu lưu trữ 42 2.2.6. Kho lưu trữ và trang thiết bị bảo quản tài liệu lưu trữ 43 2.2.7. Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 43 CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI BỘ TÀI CHÍNH VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 46 3.1. Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả đạt được 46 3.1.1. Những công việc đã làm được trong thời gian kiến tập 46 3.1.2. Kết quả đạt được trong thời gian kiến tập 46 3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ tại Bộ Tài chính 47 3.2.1. Ưu điểm 47 3.2.2. Hạn chế 48 3.2.3. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Bộ Tài chính 48 3.3. Một số khiến nghị 49 3.3.1. Đối với cơ quan, tổ chức 49 3.3.2.Đối với bộ môn Lưu trữ của Khoa Văn thư – Lưu trữ và Nhà trường 50 PHẦN KẾT LUẬN 51 PHỤ LỤC

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ BỘ TÀI CHÍNH 1.1 Lịch sử hình thành, chức ,nhiệm vụ,quyền hạn,cơ cấu tổ chức Bộ Tài 1.1.1.Lịch sử hình thành Bộ Tài 1.1.2.Chức ,nhiệm vụ,quyền hạn Bộ Tài 12 1.1.2.1 Chức Bộ Tài 12 1.1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Tài .12 1.1.3.Cơ cấu tổ chức Bộ Tài .15 1.2.Chức ,nhiệm vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ chức Phòng Lưu trữ Thư viện Văn phòng Bộ Tài Chính 16 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phòng Lưu trữ Thư viện Văn phòng Bộ Tài Chính .17 1.2.1.1.Vị trí chức Văn phòng Bộ Tài Chính 17 1.2.1.2.Nhiệm vụ Văn phòng Bộ Tài Chính 17 1.2.1.3 Cơ cấu tổ chức Văn phòng Bộ 19 1.2.2.Chức , nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phòng Lưu trữ - Thư viện Văn phòng Bộ Tài Chính 20 1.2.2.1.Vị trí chức Phòng Lưu trữ - Thư viện Văn phòng Bộ Tài Chính 20 1.2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Lưu trữ - Thư viện Văn phòng Bộ Tài Chính .20 1.2.2.3 Cơ cấu tổ chức Phòng Lưu trữ - Thư viện Văn phòng Bộ Tài Chính 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI BỘ TÀI CHÍNH .23 2.1.Hoạt động quản lí 23 2.1.1 Xây dựng ban hành văn công tác lưu trữ 23 2.1.2 Quản lý phông lưu trữ quan 25 2.1.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hoạt động lưu trữ quan, tổ chức 28 2.1.4 Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức lưu trữ , quản lý công tác thi đua khen thưởng hoạt động lưu trữ 29 2.1.5 Thanh tra, kiểm tra, giải xử lý vi phạm quy chế công tác lưu trữ quan tổ chức .32 2.1.6 Hợp tác quốc tế công tác lưu trữ 32 2.2.Hoạt động nghiệp vụ .33 2.2.1.Lập hồ sơ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ quan 33 2.2.2 Thu thập bổ sung tài liệu vào lưu trữ quan 35 2.2.3 Xác định giá trị tài liệu 36 2.2.4.Chỉnh lí khoa học tài liệu 41 2.2.5 Thống kê xây dựng cơng cụ tra tìm tài liệu lưu trữ 42 2.2.6 Kho lưu trữ trang thiết bị bảo quản tài liệu lưu trữ 43 2.2.7 Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 43 CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI BỘ TÀI CHÍNH VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 46 3.1 Báo cáo tóm tắt công việc làm thời gian thực tập kết đạt 46 3.1.1 Những công việc làm thời gian kiến tập 46 3.1.2 Kết đạt thời gian kiến tập 46 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Bộ Tài .47 3.2.1 Ưu điểm .47 3.2.2 Hạn chế .48 3.2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Bộ Tài 48 3.3 Một số khiến nghị 49 3.3.1 Đối với quan, tổ chức 49 3.3.2.Đối với môn Lưu trữ Khoa Văn thư – Lưu trữ Nhà trường50 PHẦN KẾT LUẬN 51 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Phòng LT - TV Chữ viết thường Phòng Lưu trữ - Thư viên PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích đợt thực tập “Học đôi với hành” phương châm đào tạo đơn vị đào tào Trong đó,Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội đơn vị nghiệp hàng đầu đào tạo cử nhân ngành Lưu Trữ học.Bên cạnh kiến thức mà nhà trường giảng dạy giảng đường kiến thức thực tế áp dụng vào thực tiễn vô quan trọng Đặc biệt, ngành Lưu Trữ học lĩnh vực đặc thù việc đào tạo cán bộ, cơng chức làm việc quan nhà nước Vì vậy, việc thực hành kiến thức học trình thực tập sinh viên quan trọng hết nên ta thấy hoạt động thực tập có mục đích quan trọng sau: Trước hết, tạo điều kiện cho sinh viên có hội xâm nhập thực tế Đây cách thức đào tạo hợp lý, sau tạo tảng kiến thức thời gian ngồi ghế giảng đường việc vào quan để tìm hiểu, học hỏi công việc thực tế làm cho sinh viên trở lên hoàn thiện kiến thức kỹ nghề nghiệp đào tạo Đồng thời, áp dụng kiến thức học vào công việc thực tế quan hoạt động quan trọng.Nó làm cho kiến thức khơng lý thuyết mà trở thành thực tế Học hỏi, rèn luyện phong cách làm việc ứng xử mối quan hệ công tác quan.Bên cạnh việc thực cơng việc chun mơn phạm trù giao tiếp, ứng xử tạo lập mối quan hệ làm việc kỹ quan trọng Bởi việc thực cơng việc giao có hiệu hay không phần việc giao tiếp, phong cách làm việc cá nhân tổ chức Khi thực cơng việc cần phải liên kết với thành viên, phận khác để lấy thông tin xây dựng cách thức để giải cơng việc cho đạt kết cao.Nếu có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp phong cách làm việc hiệu quả, khoa học việc giải tiến hành công việc trở lên dễ dàng Bên cạnh đó, hoạt động thực tập giúp sinh viên năm cuối định hướng nghề nghiệp ngồi ghế nhà trường thêm yêu ngành nghề thân.Từ đó, giúp sinh viên biết thân thiếu sót cần bổ sung để từ có định hướng rõ ràng cho đường tương lai Ý nghĩa công tác thực tập Cơng tác thực tập có ý nghĩa quan trọng để hình thành, phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp cần thiết sinh viên theo mục tiêu đào tạo đề Trước hết, kết thực tập tính vào điểm tổng bảng điểm sinh viên sau trường, ảnh hưởng trực tiếp đến phân loại tốt nghiệp sinh viên.Kỳ thực tập giúp sinh viên tiếp cận với nghề nghiệp mà bạn lựa chọn bước chân vào trường đại học.Các hoạt động thực tiễn giúp sinh viên hiểu làm cơng việc sau trường có điều chỉnh kịp thời, với chiến lược rèn luyện phù hợp hơn.Quá trình áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế công việc giúp sinh viên nhận biết điểm mạnh, điểm yếu cần trang bị thêm kiến thức, kỹ để đáp ứng nhu cầu công việc.Trong thực tế, chương trình đào tạo trường đại học cung cấp hệ thống lý luận lý thuyết hữu dụng ngành nghề thiết cần áp dụng vào thực tiễn sinh động với đối tượng môi trường nghề nghiệp cụ thể.Vì thế, tập trở nên cần thiết sinh viên Những trải nghiệm giúp sinh viên tự tin sau trường tìm việc, giúp bạn khơng ảo tưởng dẫn đến thất vọng thực tế thực tham gia thị trường lao động Trong q trình thực tập , sinh viên thiết lập mối quan hệ nghề nghiệp mình, điều hữu ích cho sinh viên trường Đặc biệt, sinh viên nội vụ tiếp cận với mơi trường hành nhà nước điều cần thiết hết trường, họ cử nhân ngành Lưu Trữ học trở thành người cán bộ, cơng chức làm hệ thống quan hành nhà nước Vì vậy, từ sinh viên tiếp cận, am hiểu môi trường hành nhà nước làm cho sinh viên xác lập tư tưởng ban đầu cho đường nghiệp thân sau Lý chọn đề tài Trong thời gian thực tập Phòng Lưu trữ - Thư viện Văn phòng Bộ Tài tiếp xúc với công việc chuyên ngành lưu trữ em có điều kiện để tìm hiểu hoạt động Văn phòng Bộ Tài chính, với hướng dẫn thầy, cô, cán quan thực tập với nghiên cứu thu thập tài liệu em định chọn đề tài: “Thực trạng công tác lưu trữ Bộ Tài chính” Cơng văn giấy tờ phương tiện cần thiết hoạt động quản lý Nhà nước Hồ sơ tài liệu ghi lại hoạt động quan cần phải giữ gìn để tra cứu sử dụng cần thiết Công việc quan, tổ chức tiến hành nhanh hay chậm, thiết thực hay quan liêu cơng văn giấy tờ có làm tốt hay khơng, việc giữ gìn hồ sơ tài liệu có cẩn thận hay khơng, điều có tác dụng trực tiếp đến hiệu lực, hiệu công tác quản lý lãnh đạo Mặt khác thơng tin tài liệu chứa đựng thơng tin bí mật trị, quốc phòng, an ninh quốc gia nên việc bảo quản tài liệu lưu trữ không ý đến góc độ vật lý tài liệu mà phải sử dụng biện pháp ngăn chặn việc đánh cắp thông tin tài liệu phá hoại tài liệu lưu trữ Đây nhiệm vụ quan trọng quan tổ chức Đó lý để em chọn đề tài Mặc dù cố gắng giúp đỡ tận tình Chị Lê Thị Bình chị phòng LT- TV hướng dẫn song điều kiện thời gian trình độ thân viết hạn chế nên viết em khơng tránh khỏi hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến thầy, tồn thể anh chị nhằm cho viết em hoàn thiện Thông qua đợt thực tập em xin chân thành cảm ơn thầy,cơ, đặc biệt cán Phòng LT –TV toàn thể cán văn phòng Bộ Tài nhiệt tình hướng dẫn em thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Những thuận lợi trình thực tập Thứ nhất, hướng dẫn tận tình trình thực tập Đ/c Lê Thị Bình thân thiện, nhiệt tình người quan Thứ hai, hướng dẫn tận tình chia sẽ, quan tâm giúp đỡ của người quan công việc sống Thứ ba, lãnh đạo quan tâm, cung cấp tài liệu, số liệu phục vụ việc làm báo cáo kịp thời Thứ bốn, tiếp xúc với nhiều công việc, giao tài liệu nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành quan Thứ năm, làm việc môi trường thuận lợi mặt trang thiết bị làm việc, phòng làm việc, người Thứ sáu, học hỏi, cố gắng thân q trình thực tập, phát thiếu sót kiến thức kỹ kịp thời hoàn thiện thiếu yếu, bổ sung kiến thức, kỹ yếu thiếu Trong q trình thực tập , kiến thức trang bị nhà trường sử dụng cách hiệu công việc giao quan.Nên không xảy nhiều bỡ ngỡ công việc ,thuận lợi cho việc hồn thành tốt cơng việc quan giao phó.Dù nhiều bỡ ngỡ với mơi trường hành cán hướng dẫn nhiệt tình giúp hồn thiện thân tạo mơt trường hành vui vẻ,hòa đồng Những khó khăn đợt thực tập Thứ nhất, kiến thức thân yếu thiếu, khả áp dụng lý thuyết vào thực tế cơng việc yếu Thứ hai, q trình học tập trường thân khơng có kế hoạch cụ thể, để ứng dụng lý thuyết học trường vào thực tế dẫn đến yếu thiếu kiến thức thực tế Bên cạnh thân bị động việc tự học, học hỏi, bổ sung nâng cao kiến thức Thứ ba, khối lượng cơng việc nhiều, phức tạp đòi hỏi phải chuyên sâu, kiến thức kỹ thân yếu hồ sơ, tài liệu mang đặc thù ngành tài Thứ bốn, thân thiếu yếu số kỹ kỹ giao tiếp, xử lý công việc, sử dụng trang thiết bị máy scan, phô tô Trong thời gian thực tập Phòng LT-TV Văn phòng Bộ Tài chính, khoảng thời gian khơng dài em tiếp xúc với quan hàng đầu công tác lưu trữ giúp em học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu chuyên môn nghiệp vụ, phong cách giao tiếp ứng xử người cán văn phòng nơi cơng sở Ngồi ra, từ lý luận đến thực tiễn, từ lý thuyết sách đến thực tế thực hành trình nhận thức q trình khơng theo quy trình định thực tế khơng hồn tồn so với em tiếp thu từ lý thuyết học Nhưng biết cách vận dụng linh hoạt đem lại hiệu cơng việc Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà trường thầy cô giáo khoa Văn thư –Lưu trữ trang bị cho em kiến thức giúp em định hướng nghề nghiệp tương lai Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới: Chánh văn phòng Bộ Tài chính: Đ/c Trần Qn Phó chánh văn phòng: Đ/c Ngơ Chí Tùng Phó chánh văn phòng: Đ/c Đỗ Xn Trường Phó chánh văn phòng: Đ/c NguyễnThanh Hà Trưởng phòng Lưu Trữ - Thư viện ; Đ/c Nguyễn Thị Lý Phó phòng Lưu trữ - Thư viên: Đ/c Phạm Thị Thúy Các cán phòng Lưu trữ- Thư viên: Đ/c Lê Thị Bình Đ/c Nguyễn Thị Hồng Thủy Đ/c Nghiêm Vân Trang Đ/c Nguyễn Thị Thu Hằng Cùng hai cán hợp đồng: Nguyễn Kim Hiền Phạm Thị Giang Cùng toàn thể cán bộ, nhân viên văn phòng Bộ Tài giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành tốt tập Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thúy Huyền PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ BỘ TÀI CHÍNH 1.1 Lịch sử hình thành, chức ,nhiệm vụ,quyền hạn,cơ cấu tổ chức Bộ Tài 1.1.1.Lịch sử hình thành Bộ Tài Ngày 28 tháng năm 1945, với Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Bộ Tài mười ba Bộ Chính phủ thành lập Trải qua năm lịch sử hào hùng dân tộc, ngành Tài không ngừng lớn mạnh trưởng thành, với nhân dân nước góp phần to lớn vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước I Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 Theo Sắc lệnh 75-SL ngày 29 tháng năm 1946 Cơ cấu tổ chức Bộ Tài lúc gồm có: 1.Văn phòng 2.Các phòng vụ 3.Các nha 4.Các quan phụ thuộc 5.Nha Thanh tra Tài 6.Ban cố vấn chuyên môn Chức nhiệm vụ Phòng vụ bao gồm: 1.Phòng nhất: Cơng văn thường, thư viện, nhân viên, dụng cụ; 2.Phòng nhì: Ngân sách 3.Phòng ba: Kế tốn 4.Phòng tư: Tệ chế; ngân khố, cơng hải, ngân hàng 5.Phòng năm: lương bổng, hưu bổng 6.Phòng sáu: thuế khóa nguồn lợi tức quốc gia 7.Phòng bảy: Pháp chế tố tụng Đến ngày 14/7/1951 Bộ trưởng Bộ Tài Quyết định số 54-QĐ ngày 14/7/1951, cấu tổ chức Bộ Tài có thay đổi Bộ Tài gồm đơn vị sau: 1.Vụ Ngân sách nhà nước 2.Vụ Kế tốn 3.Vụ Thanh tra Tài 4.Vụ Thuế nơng nghiệp 5.Sở Thuế 6.Sở Kho thóc 7.Văn phòng Bộ Đến tháng 11 năm 1954, Cơ quan thuế xuất nhập thuộc Bộ Tài chuyển sang Bộ Cơng thương Tháng năm 1955 bãi bỏ Vụ Ngân sách Vụ Kế toán, sở chức năng, nhiệm vụ hai Vụ thành lập ba Vụ là: - Vụ Quản lý kinh phí hành - Vụ Quản lý kinh phí nghiệp - Vụ Tổng dự toán quốc gia Tháng 10 năm 1956, Vụ Chế độ kế toán thành lập, đến tháng 12 năm 1956, Vụ Cấp phát vốn kiến thiết thành lập Tháng năm 1957, Vụ Quản lý kinh phí nghiệp Tài vụ xí nghiệp thuộc Bộ Tài đổi thành hai vụ: - Vụ Tài vụ Văn hóa xã hội - Vụ Tài vụ kiến thiết kinh tế II Giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1993 Tại Nghị định số 197/CP ngày 07/11/1961 Hội đồng Chính phủ, Bộ Tài có trách nhiệm quản lý tồn cơng tác tài nước, bảo đảm tốt nhiệm vụ kế hoạch thu chi, giám đốc tài Nhà nước, tăng cường quản lý kinh tế tài Nhà nước, xây dựng sở tài Nhà nước vững Để thực nhiệm vụ trên, tổ chức máy Bộ Tài có thay đổi tổ chức sau: Văn phòng Ban Thanh tài Vụ Tổ chức cán Phụ lục 06: Quyết định số 2449/QĐ-BTC ngày 11/11/2016 Bộ Tài Ban hành Quy chế công tác Lưu trữ Bộ Tài chính; Phụ lục 07 : Quyết định số 4027/QĐ-BTC ngày 06/12/2004 Bộ Tài Ban hành Quy chế chỉnh lý hồ sơ, tài liệu lưu trữ Bộ Tài chính; Phụ lục 08: Thơng tư số 155/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 Bộ Tài quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành hoạt động ngành tài chính; Phụ lục 09: Quyết định số 1939/QĐ-BTC ngày 12/8/2011 Bộ Tài Quy định công tác lập hồ sơ, danh mục hồ sơ giao nộp hồ sơ vào Lưu trữ hành Bộ Tài đơn vị thuộc Bộ Phụ lục 10: Nội quy quản lý, khai thác tài liệu lưu trữ ngày 20/4/2011 Phụ lục 11: Quyết định 37/QĐ-BTC ngày 11/07/2006 Bộ Tài Ban hành Bảng giá dịch vụ chỉnhtài liệu lưu trữ giấy tiếng Việt Phụ lục 12: Lịch sử đơn vị hình thành Phơng lịch sử Phơng Bộ Tài Phụ lục 13: Báo cáo thống kê cơng tác Lưu trữ tồn ngành 2016 Phụ lục 14:Báo cáo tóm tắt thành tích Đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài tặng khen công tác lưu trữ Phụ lục 15: Hình ảnh Phòng Lưu trữ - Thư viện Văn phòng Bộ Tài Phụ lục 16:Hình ảnh Kho lưu trữ Bộ Tài ... 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI BỘ TÀI CHÍNH 2.1.Hoạt động quản lí 2.1.1 Xây dựng ban hành văn công tác lưu trữ Phòng Lưu trữ- Thư viện (LT-TV) Văn phòng Bộ đơn vị giúp Chánh Văn phòng Bộ. .. lý cơng tác hành chính, lưu trữ, thư viện; cơng tác báo chí tun truyền đồn xe Bộ Tài 1.2.1.2.Nhiệm vụ Văn phòng Bộ Tài Chính Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính: a) Quy chế làm việc Bộ Tài chính, trình... đến cơng tác Bộ Tài chính; trực tổng đài điện thoại nội quan Bộ; cung cấp thông tin cần thiết cho khách đến giao dịch công tác Công tác lưu trữ, thư viện: a) Tổ chức thực công tác lưu trữ, thư

Ngày đăng: 29/01/2018, 18:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w