1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức tại Uỷ Ban Nhân Dân xã Tam Đa

48 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 455,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa đề tài 3 6. Bố cục đề tài 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TAM ĐA, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 4 1.1. Khái quát chung 4 1.1.1. Vị trí địa lý 4 1.1.2. Đặc điểm dân cư 4 1.1.3. Điều kiện kinh tế- xã hội của xã Tam Đa 4 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBND xã Tan Đa 5 1.3. Cơ cấu tổ chức của UBND xã Tam Đa 6 1.3.1. Cơ cấu tổ chức 6 1.3.2.Nội quy,quy chế hoạt động của UBND xã Tam Đa 6 1.3.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Tam Đa (phụ lục 01) 7 1.3.4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của người đứng đầu và các đơn vị bộ phận theo nhiệm vụ được giao của UBND xã Tam Đa 7 1.4. Mục tiêu, phương hướng phát triển trong thời gian tới của UBND xã Tam Đa 11 1.5. Một số điểm mới trong hoạt động nhân sự , nhân lực của UBND xã Tam Đa 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ , CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ TAM Đ ,HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH. 14 2.1. Cơ sở khoa học về công tác đào tạo dưỡng cán bộ công chức 14 2.1.1. Các khái niệm chính. 14 2.1.2. Vai trò của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 15 2.1.3. Cơ sở pháp lý để thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng tại UBND xã Tam Đa. 16 2.2. Một số nội dung về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND xã Tam Đa. 16 2.2.1. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng 16 2.2.2. Nội dung ,loại hình đào tạo, bồi dưỡng 16 2.2.3.Quy trình đào tạo, bồi dưỡng 17 2.2.4. Trình tự thực hiện đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 18 2.2.5. Đặc điểm nguồn nhân lực trong tổ chức hành chính tại UBND xã Tam Đa 20 2.3. Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa 20 2.3.1. Hoạt động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa. 20 2.3.2. Cơ cấu nguồn nhân lực và thâm niên hoạt động tại UBND 22 2.3.3. Cơ cấu trình độ 22 2.3.4. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa từ năm 2015 đến nay. 24 2.3.5.Kết quả thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa 28 2.3.6. Việc thực hiện các quy định về tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã tại UBND xã Tam Đa 30 2.3.7. Đánh giá trình độ cán bộ, công chức cấp xã so với yêu cầu nhiệm vụ: chuyên môn, lý luận và kiến thức quản lý nhà nước. 30 2.3.8. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng 31 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ TAM ĐA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 34 3.1. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa. 34 3.1.1. Ưu điểm 34 3.1.2. Nhược điểm 34 3.1.3. Giải pháp nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa 35 3.2. Một số kiến nghị đề xuất 36 3.2.1. Với cơ quan Ủy ban 36 3.2.2. Với cán bộ, công chức Ủy ban 37 PHẦN 3: KẾT LUẬN 39 DANH MỤC,TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN PHỤ LỤC

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng nghiên cứu 2

3 Phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Ý nghĩa đề tài 3

6 Bố cục đề tài 3

PHẦN NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TAM ĐA, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 4

1.1 Khái quát chung 4

1.1.1 Vị trí địa lý 4

1.1.2 Đặc điểm dân cư 4

1.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội của xã Tam Đa 4

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBND xã Tan Đa 5

1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Tam Đa 6

1.3.1 Cơ cấu tổ chức 6

1.3.2.Nội quy,quy chế hoạt động của UBND xã Tam Đa 6

1.3.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Tam Đa (phụ lục 01) 7

1.3.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của người đứng đầu và các đơn vị bộ phận theo nhiệm vụ được giao của UBND xã Tam Đa 7

1.4 Mục tiêu, phương hướng phát triển trong thời gian tới của UBND xã Tam Đa 11

1.5 Một số điểm mới trong hoạt động nhân sự , nhân lực của UBND xã Tam Đa 12

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI

Trang 2

DƯỠNG CÁN BỘ , CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ TAM Đ ,HUYỆN YÊN

PHONG, TỈNH BẮC NINH 14

2.1 Cơ sở khoa học về công tác đào tạo dưỡng cán bộ công chức 14

2.1.1 Các khái niệm chính 14

2.1.2 Vai trò của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 15

2.1.3 Cơ sở pháp lý để thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng tại UBND xã Tam Đa 16

2.2 Một số nội dung về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND xã Tam Đa 16

2.2.1 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng 16

2.2.2 Nội dung ,loại hình đào tạo, bồi dưỡng 16

2.2.3.Quy trình đào tạo, bồi dưỡng 17

2.2.4 Trình tự thực hiện đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 18

2.2.5 Đặc điểm nguồn nhân lực trong tổ chức hành chính tại UBND xã Tam Đa 20

2.3 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa 20

2.3.1 Hoạt động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa 20

2.3.2 Cơ cấu nguồn nhân lực và thâm niên hoạt động tại UBND 22

2.3.3 Cơ cấu trình độ 22

2.3.4 Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa từ năm 2015 đến nay 24

2.3.5.Kết quả thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa 28

2.3.6 Việc thực hiện các quy định về tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã tại UBND xã Tam Đa 30

2.3.7 Đánh giá trình độ cán bộ, công chức cấp xã so với yêu cầu nhiệm vụ: chuyên môn, lý luận và kiến thức quản lý nhà nước 30

Trang 3

2.3.8 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng 31

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ TAM ĐA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 34

3.1 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa 34

3.1.1 Ưu điểm 34

3.1.2 Nhược điểm 34

3.1.3 Giải pháp nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa 35

3.2 Một số kiến nghị đề xuất 36

3.2.1 Với cơ quan Ủy ban 36

3.2.2 Với cán bộ, công chức Ủy ban 37

PHẦN 3: KẾT LUẬN 39

DANH MỤC,TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN PHỤ LỤC

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT TỪ VIẾT TẮT ĐẦY ĐỦ

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một nội dung quan trọng vàtương đối lớn trong “Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước”.Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ luôn liên quan và ảnh hưởng đến chấtlượng, hiệu quả công tác của cán bộ nói chung và cán bộ nghiệp vụ tổ chức nóiriêng

Từ quá trình những năm đổi mới 1986 đến nay, cùng với sự đi lên pháttriển kinh tế - xã hội, hoạt động công vụ đã góp phần không nhỏ làm thay đổidiện mạo nền hành chính nhà nước, tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế sâu,rộng trên các lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội với các nước trong khu vực vàtrên thế giới Cán bộ, công chức nhà nước là yếu tố quyết định đối với hiệu lực,hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước

Nguồn nhân lực là vốn quý nhất của bất kỳ một xã hội hay một tổ chứcnào Chỉ khi nguồn nhân lực được sử dụng và khai thác một cách có hiệu quả thì

tổ chức đó mới có thể hoạt động tốt và đạt được những thành công như mongđợi

Việt Nam là một đất nước có nguồn nhân lực dồi dào, trẻ trung và năngđộng Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để khai thác và sử dụng hợp

lý nguồn nhân lực đó, cần có những kiến thức hay kỹ năng gì để hoàn thànhcông việc đó như thế nào nhất là trong giai đoạn hiện nay Đây là một bài toánđược đặt ra yêu cầu chúng ta cần đi tìm lời giải cho thích hợp Để đáp ứng yêucầu đã đặt ra thì đào tạo và bồi dưỡng là sự lựa chọn duy nhất để giải quyếtđược bài toán đó

Uỷ Ban nhân dân xã Tam Đa là một cơ quan hoạt hoạt động trong lĩnhvực hành chính Nhà nước, nên việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cầnphải được chú trọng quan tâm và mang tính chiến lược trong hoạt động củaquận Đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn cao thì mới đảmđương vai trò của mình hoàn thành công việc thuận lợi Đội ngũ cán bộ, công

Trang 6

chức cấp xã có giải quyết công việc đạt hiệu quả thì cấp trên mới có căn cứ đểchỉ đạo thực hiện Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã còn hạn chế về số lượng

và chất lượng và chưa đáp ứng được tình hình mới Vì vậy cần tạo ra được độingũ cán bộ, công chức thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ, có bản lĩnh chínhtrị vững vàng, năng động sáng tạo để đáp ứng được yêu cầu đổi mới của đấtđước

Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu quá trình hoạt động, em nhận thấycông tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực luôn giữ một vai trò quan trọng

và trở thành công tác thường xuyên được Ủy ban nhân dân xã Tam Đa quan tâm

hàng đầu Đó là lý do tôi chọn đề tài “Thực trạng : Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức tại Uỷ Ban Nhân Dân xã Tam Đa”

2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng cần đào tạo bồi dưỡng là: Cán bộ lãnh đạo và công chức hànhchính hiện đang công tác tại cơ quan làm việc của Ủy ban Nhân dân xã TamĐa

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi UBND xã Tam Đa, nội dung côngtác đào tạo và bồi dưỡng tại UBND xã Tam Đa Đề tài của em tập trung nghiêncứu từ năm 2015 đến hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu làmột khâu rất quan trọng để quyết định sự thành công của đề tài nghiên cứu haykhông, em đã sử dụng một số phương pháp nhằm thu thập thông tin phục vụcho đề tài nghiên cứu như:

- Phương pháp ghi nhật ký công việc

- Phương pháp phân tích tài liệu

- Phương pháp phỏng vấn

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp thu thập

Trang 7

5 Ý nghĩa đề tài

Đào tạo bồi dưỡng cán bộ là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của công táccán bộ, là yêu cầu khách quan trong xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức Xây dựng đội ngũ cán bộ có số lượng hợp lý, cơ cấu đồng

bộ, chất lượng cao kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng, tự đào tạo bồi dưỡng là yếu

tố quan trọng trong công tác cán bộ Thông qua tìm hiểu về thực trạng công tácđào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức sẽ giúp chúng ta biết được cái gì là cần,cái gì đang thiếu hụt, tìm ra những hạn chế trong công tác đào tạo bồi dưỡngcán bộ công chức còn giúp cơ quan có đội ngũ cán bộ công chức có thể nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức kỹ năng, phẩm chất đạo đức đểhoàn thành nhiệm vụ được giao

Chương 2: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công

chức và Thực trạng công tác đào tạo bồ dưỡng cán bộ, công chức tại Uỷ Bannhân dân dân xã Tam Đa, huyện Yên phong, tỉnh Bắc Ninh

Chương 3: Đánh giá về thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ,

công chức tại Uỷ Ban nhân dân xã Tam Đa và một số kiến nghị đề xuất

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TAM

ĐA, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 1.1 Khái quát chung

1.1.2 Đặc điểm dân cư

Xã hiện nay gồm 4 thôn (cũng quen gọi là làng) là Phấn Động, ĐạiLâm,Thọ Đức và Đức Lý với số dân khoảng 13.000 người, 3.106 hộ(số liệuthống kê ngày 22/12/2015) Đây là miền đồng bằng sông nước, nhiều ao hồ, códiện tích tự nhiên là 818,92ha

Dân cư tập trung đông đúc, trình độ dân trí ngày càng cao, nguồn nhânlực phát triển mạnh thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại nước

1.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội của xã Tam Đa

Xã Tam Đa là miền đất mầu mỡ lại có vị trí chiến lược nằm bên sôngCầu- tuyến đường thủy quan trọng trong đời sống kinh tế và trong sự nghiệpdựng nước và giữ nước của dân tộc Lợi thế đó, khiến Tam Đa là miền quê cólịch sử lâu đời, con người tới đây cư trú làm ăn lập làng từ xưa Ở các làng, cácnhà nghiên cứu đã phát hiện nhiều dấu tích như mộ cổ, nhiều đồ gốm sứ thờiBắc thuộc và thời Lý – Trần…

Hoạt động kinh tế chính của nhân dân Tam Đa từ xưa là làm ruộng cấylúa nước, trồng rau màu, kết hợp đánh bắt tôm cá, trông dâu nuôi tằm dệt lụa,chăn nuôi lợn, nấu rượu Chợ Phấn Động, Chợ Đại Lâm là trung tâm buôn bántrao đổi hàng hóa nông sản ở địa phương

Trong công cuộc đổi mới, hoạt động kinh tế ở Tam Đa đã có bước chuyển

Trang 9

dịch mạnh mẽ sang sản xuất hàng hóa Ngoài việc trồng các cây lương thực cónăng suất cao, nhân dân các làng phát triển nhiều nghề thủ công như sản xuất đồmây tre, nghệ mộc, phát triển chăn nuôi lơn kết hợp với nấu rượu, chế biếnlương thực (như mỳ, đậu phụ), phát triển các ngành dịch vụ Các công trìnhtrường học, trạm xá, nhà làm việc của UBND xã được xây dựng kiên cố khangtrang.

Xã Tam Đa là một xã vốn có truyền thống văn hiến và cách mạng, đờisống văn hóa tinh thần của nhân dân vừa phong phú, vừa mang bản sắc địaphương Nhân dân các làng đều theo tín ngưỡng thờ phật, thờ tổ tiên và thờThành hoàng làng Toàn xã có 9 di tích, đền, chùa, nghè được xếp hạng cấpquốc gia; các di tích được nhà nước và nhân dân xây dựng quy hoạch và đầu tư,

tu bổ Trong đó có 02 đình (Đại Lâm và Thọ Đức), 03 chùa (Đại Lâm, PhấnĐộng, Thọ Đức), 04 đền (Đại Lâm (02 đền), Phấn Động, Thọ Đức) và 01 nghè(Đại Lâm); các đình, đền, nghè đều là những công trình tín ngưỡng thờ các vịdanh tướng có công đánh giặc giữ nước, trong đó có những danh tướng là ngườiđịa phương như: ông cả Đống Mai, quan đề lĩnh Tứ thành Nguyễn Tiến Đan…Bên cạnh đó, lễ hội truyền thống của các thôn làng được duy trì, phát huy vàphát triển trở thành sinh hoạt văn hóa cộng đồng giàu giá trị nhân văn, các lễ hộiđền Phấn Động, hội làng Đại Lâm, hội Thọ Đức là những lễ hội lớn ở trongvùng với nhiều trò vui đặc sắc và hấp dẫn tiêu biểu là đua thuyền, bơi trải, chọigà…

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBND xã Tan Đa

Quy định tại, Điều 3 Quy chế làm việc số 01/QC – UB của UBND xã Tam Đa ( ban hành theo quyết định số 62/QĐ – UB năm 2011) Điều 3: Nhiệm

vụ quyền hạn của UBND xã :Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trên địa bàn

xã, xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình , kế hoạch , đề án nhằm pháttriển toàn diện địa phương; cụ thể là :

1/ Trong lĩnh vực kinh tế bao gồm:

Các chương trình, kế hoạch đề án phát triển kinh tế xã hội của địa

Trang 10

phương và thực hiện các dự toán thu chi ngân sách hàng năm ,quản lý và sửdụng đát đai phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại ,tài nguyên môi trường vv

2/ Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội bao gồm :

Các chương trình, kế hoạch, đề án về phát triển sự nghiệp giáo dục , vănhóa thông tin , TDTT, Y tế, dân số GĐ &TE, thực hiện các chính sách xã hội vàgiải quyết việc làm cho người lao động; thưc hiện các phong trào, các cuộc vậnđộng,xóa đói giảm nghèo, toàn dân đoàn kết xây dựng văn hóa khu dân cư

3/ Trong các lĩnh vực công tác nội chính bao bồm:

Các chương trình, kế hoạch,đề án về tuyên truyền phổ biến giáo dục vàthực hiện chính sách pháp luật ở địa phương , về quốc phòng quân sự địaphương an ninh trật tự an toàn xã hội , về dân tộc và tôn giáo, về công tác thưpháp ,công tác thanh tra, kiểm tra nhà nước , tổ chức tiếp dân giải quyết khiếunại tố cáo và kiến nghị của công dân, về công tác xây dựng chính quyền và quản

lý địa giới hành chính của địa phương

1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Tam Đa

1.3.1 Cơ cấu tổ chức

Quy định tại Điều 4 Quy chế số 01/QC – UB của UBND năm 2011 :

“UBND xã Tam Đa có 5thành viên gồm: 1Chủ tịch ,2 phó Chủ tịch, 2 ủyviên UBND và đước phân thành 3 khối: khối Kinh tế, Khối Văn Hóa và KhốiNội chính ;Đ/c Chủ tịch UBND xã Phụ trách chung và trực tiếp khối Nội chính;1Đ/c Phó CT UBND xã phụ trách khối Kinh tế ; 1 Đ/c Phó CT Thường trựcUBND xã phụ trách khối văn xã”

1.3.2.Nội quy,quy chế hoạt động của UBND xã Tam Đa

UBND xã Tam Đa được tổ chức và hoạt động theo Luật Tổ chức Chính

quyền địa phương năm 2015 và Quy chế làm việc số 01/QC – UB năm 2011

của UBND xã Tam Đa

UBND xã làm việc theo nguyên tắc tập thể bàn bạc và tập thể theo đa sốcác vấn đề sau :

1-Chương trình công tác hằng năm của UBND xã

2-Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của xã: Quy hoạch xây dựng phát

Trang 11

triển nông thôn và các chương trình, kế hoạch phát triển chung hoặc từng lĩnhvực thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã

3-Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội , dự án ngân sách, quyết toán ngânsách hàng năm trình HĐND xã quyết định

4-Kế hoạch đầu tư, xây dựng các công trình ,dự án trọng điểm cửa địaphương trình HĐND xã quyết định

5-Kế hoạch huy động nhân lực, tài chính để giải quyết các vấn đề cấpbách của địa phương trình HĐND xã quyết định

6-Các chủ trương, biện pháp nhằm thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy,HĐND xã, thông qua các báo cáo của UBND xã trước khi trình Đảng ủy,HĐND xã quyết định khen thưởng cho các tập thể và cá nhân có thành tích xuấtsắc

7-Kết luận, Quyết định giải quyết những việc khiếu nại , tố cáo thuộcthẩm quyền giải quyết của UBND xã

1.3.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Tam Đa (phụ lục 01)

1.3.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của người đứng đầu và các đơn vị bộ phận theo nhiệm vụ được giao của UBND xã Tam Đa

a.Chủ tịch UBND xã:

Lãnh đạo công tác của UBND, các thành viên của UBND và các ban,ngành chuyên môn thuộc UBND xã:Đôn đốc, kiểm tra công tác của các ngànhchuyên môn thuộc UBND xã và các thôn, các nhà trường,trạm y tế xã trong việcthực hiện Hiến pháp, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, Nghị quyết củaĐảng ủy, HĐND xã và quyết định, Chỉ thị của UBND xã.Quyết định các vấn đềthuộc nhiệm vụ quyền hạn của UNBD xã

Lãnh đạo áp dụng các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, quản lý điềuhành bộ máy hành chính hoạt động có hiệu quả, ngăn ngừa và kiên quyết đấutranh chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, thamnhũng, lãng phí của cán bộ ,công chức,viên chức nhà nước và bộ máy chínhquyền địa phương.Tổ chức tiếp dân , xem xét giải quyết các kiến nghị, khiếunại,tố cáo của công dân theo quy định của pháp luật

Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của UBND xã Phê chuẩn kết quả bầu

Trang 12

cử trưởng thôn, công nhận đề nghị Phó trưởng thôn, điều động, đình chỉ côngviệc, miễn nhệm,cách chức trưởng thôn,phó thôn Đề nghị,xử lý kỷ luật cácnghành chuyên môn thuộc UBND xã.

Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản trái pháp luật củangành chuyên môn thuộc UBND xã và Trưởng thôn trong xã

Chỉ đạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất ,khẩn cáp trong phòng,chống thiên tai,cháy nổ,dịch bệnh,an ninh,trật tự và báocáo UBND xã trong cuộc hộp gần nhất Ra quyết định,Chỉ thị để thực hiệnnhiệm vụ,quyền hạn của mình

b Phó Chủ tịch UBND xã:

Các phó Chủ Tịch chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND,HĐND tronglĩnh vực phân công, trực tiếp chỉ đạo toàn diện hoạt động của các ngành chuyênmôn,các thôn thực hiện luật,chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước tronglĩnh vực công tác được phân công Phó CT thường trực thay mặt Chủ tịch điềuhành công việc chung và ký thay các văn bản có thẩm quyền khi Chủ tịch vắngmặt và ủy quyền

Trong khi giải quyết các công việc cụ thể, các Phó Chủ Tịch có ý kiếnkhác nhau thì chủ tịch UBND xã sẽ quyết định.Trong phạm vi quyền hạn củamình,các phó Chủ Tịch được phân công lĩnh vực công tác nào thì đồng thờithực hiện chế độ tiếp dân,giải quyết kiến nghị ,khiếu nại ,tố cáo và chỉ đạo công

tác chống tham nhũng trong lĩnh vực công tác đó.

c Công chức tài chính-kế toán:

Xây dựng dự toán thu chi ngân sách trình cấp có thẩm quyền phê duyệt,giúp UBND xã trong hoạt động thu chi ngân sách,quyết toán ngân sách,kiểm trahoạt động tài chính của xã khác.Thực hiện quản lý các dự án đầu tư xây dựng

cơ bản,tài sản công tại xã theo quy định Tham mưu giúp UBND xã trong khaithác các nguồn thu ,thực hiện các oạt động tài chính ngân sách đúng qui địnhcủa pháp luật Kiểm tra định kỳ 6 tháng một lần công tác tài chính của Trưởngthôn và Hợp tác xã trong toàn xã

Tổ chức thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan tài chính cấp trên.Thựchiện chi tiền theo lệnh chuẩn chi,qui định về quản lý quỹ tiền mặt và giao dịch

Trang 13

với kho bạc nhà nước về xuất nhập quĩ và báo cáo ngân sách theo đúng quyđịnh với Chủ tịch.

d Cán bộ VP “một cửa” :

Quản lý con dấu của UBND xã , đóng dấu các VB khi có chữ ký của Chủtịch và các Phó Chủ ịch UBND xã Mở sổ theo dõi công văn đi và đến,lưu trữtài liệu của HĐND và UBND xã.Tiếp nhận,kiểm tra hồ sơ của công dân và xácnhận nội dung khi trình Chủ tịch và các Phó CT ,trả kết quả,mở sổ theo dõi vàthu phí đầy đủ và giao cho kế toán xã vào ngày 20 hàng tháng.Chuẩn bị cơ sởvật chất và phục vụ hội nghị, cuộc họp,quản lý hội trường

e Văn phòng thống kê:

Xây dựng chương trình,kế hoạch, báo cáo làm việc hàng tuần,tháng,quícủa UBND xã Chịu trách nhiệm thống kê theo qui định Nhận hồ sơ của bộphận “một cửa” trình Chủ tịch ,các Phó CT ký và trả kết quả cho công dân.Viếtgiấy triệu tạp,giấy mời của HĐND và UBND xã.Tổng hợp kết quả nhiệm vụtháng và đề xuất nhiệm vụ tháng trong tới

f Cán bộ tư pháp – hộ tịch:

Giúp UBND xã soạn thảo, ban hành các VB quản lý theo quy định củapháp luât; giúp UBND xã lấy ý kiến nhân dân đối với dự án luật,pháp lệnh theoquyết của UBND xã; phổ biến giáo dục, pháp luật trong nhân dân.Giúp UBND

xã chỉ đạo công đồng dân cư tự quản;thực hiện trợ giúp pháp ký cho ngườinghèo và đối tượng chính sách;quản lý tủ sách pháp luật.Phối hợp với trưởngthôn sơ kết,tổng kết,Báo cáo với UBND xã và CQ Tư pháp cấp trên

Thực hiện việc đăng ký và quản lý hộ tịch,chứng thực theo đúng thẩmquyền.Quản lý lý lịch tư pháp;thống kê tư pháp Giúp UBND xã về công tácphối hợp thi hành án theo nhiệm vụ được phân cấp; phối hợp với cơ quan, tổchức liên quan quyết định việc giáo dục tại xã; thực hiện việc đắng ký giao dịchquyền sử dụng đất,bất động sản;chấp hành quy chế làm việc của CQ;quản lý tàiliệu;báo cáo công tác theo quy dịnh.Thực hiện các nhiệm vụ Tư pháp khác theoquy định của pháp luật

Chịu trách nhiệm trước Thường trực UBND xã về các nội dung thựchiện; mở sổ theo dõi và thu phí thuộc bộ phận Tư pháp- hộ tịch và chứng

Trang 14

thực.Báo cáo nhiệm vụ hằng tháng và kiến nghị ,đề xuất nhiệm vụ tháng tới.

g Cán bộ Địa chính(xây dựng):

*Địa chính xây dựng:

Lập sổ với chủ sử dụng hợp pháp, lập sổ kê toàn bộ đất của xã GiúpUBND hướng dẫn thủ tục ,thẩm tra đăng ký sử dụng đất;chỉnh lý sự biến độngđất đai trên sổ và bản đồ địa chính Thanh tra và kiểm tra phát hiện các sai phạm

và lập biên bản hành chính Thu thập tài liệu,số liệu về đất đai,kiểm tra quyhoạch,kế hoạch sử dụng đất Tham mưu cho UBND xã quản lý công tác xâydựng,giám sát kỹ thuật xây dựng

Bảo quản hồ sơ địa chính ,bản đồ địa giới,sổ địa chính,số liệu thốngkê Phối hợp với cơ quan chuyên môn cấp trên trong công việc.Chịu tráchnhiệm trước Chủ tịch và thường trực UBND xã về nội dung phụ trách

*Địa chính nông nghiệp – môi trường:

Giúp UBND xã trong công tác quản lý, ngăn chăn, xử lý vi phạm về môitrường.Thanh tra và kiểm tra phát hiện các sai phạm và lập biên bản hành chính

h Cán bộ VH-XH:

Giúp UBND xã tuyên truyền giáo dục, đường lối, chính sách Đảng,phápluật của nhà nước về kinh tế-chính trị; tổ chức các hoạt động TDTT,VHXH, lễhội ;tổ chức vận động hóa để xã hội hóa các nguồn nhân lực,phát triển địaphương; hướng dẫn, kiểm tra đối với tổ chức và công dân chấp hành pháp luậttrong lĩnh vực; lập chương trình , kế hoạch công tác được phê duyệt;thực hiệ sơkết,tổng kết bác cáo về lĩnh vực: kiểm tra phát hiện các sai phạm và lập biên bảnhành chính thuộc lĩnh vực quán lý

i Trưởng CA xã:

Tổ chức lực lượng Công An xã,năm vững An ninh trật tự trên địa bàn,tham mưu đề xuất với cấp ủy Đảng, UBND xã và Công an cấp trên về kế hạchcủa mình sau khi được phê duyệt.Tổ chức phòng ngừa đấu tranh tội phạm; tổchức nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy ,giữ gìn an ninh trật tự , an toàn giaothông , tuần tra, quản lý vật liệu cháy nổ, hộ khẩu; chỉ đạo bảo vệ hiện trường,bắt người phạm tội quả tang, tổ chức bắt người có lệnh truy nã; tiếp nhận và dẫn

giải người bị bắt lên cơ quan Công an cấp trên

k Quân sự xã:

Tham mưu đề xuất với cấp ủy Đảng, UBND xã về chủ trương, biện pháp

Trang 15

lãnh đạo và trực tiếp tổ chức thực hiên nhiệm vụ quốc phòng, quân sự,xây dựnglực lượng dân quân tự vệ, lực lượng bộ đội địa phương.Thực hiện nhiệm vụkhác được UBND xã giao.

1.4 Mục tiêu, phương hướng phát triển trong thời gian tới của UBND xã Tam Đa

Được đề cấp đến qua bản báo cáo tổng kết hoạt động của UBND xã Tam

Đa năm 2017 và bản phương hướng hoạt động giai đoạn 2016-2021, trong đó cónêu đến công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức

Trên cơ sở Quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân xã, năm qua Ủy bannhân dân xã đã xây dựng chương trình chỉ đạo, điều hành hằng tháng, quí, 6tháng và cả năm; duy trì chế độ họp thành viên Ủy ban nhân dân, thực hiện khátốt nguyên tắc thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề liên quanđến thẩm quyền chung, giữ vững định kỳ báo cáo kết quả tình hình thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế-xã hội

Tổ chức và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức UBND nhằm với nâng cao chấtlượng, hiệu quản hoạt động trong từng ngành, lĩnh vực, thực hiện nghiêm túccác chủ trương, Nghị quyết của đảng về công tác cán bộ; xây dựng kế hoạchđào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, trong đó chú ýđến cán bộ trẻ có năng lực phẩm chất Trong thời gian tới UBND xã sẽ tiếp tục

cử cán bộ đi học để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, trang bị thêm những kiếnthức kỹ năng mới, rèn luyện phẩm chất đạo đức chính trị để đội ngũ cán bộngày càng chuyên nghiệp, đáp ứng được trong nền kinh tế tri thức để sao chophù hợp với quá trình đổi mới của đất nước

Về nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xãhội, bảo đảm quốc phòng, an ninh

Tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của UBND tỉnh, UBNDhuyện cấp trên giao phó Tiến hành cải cách hành chính, tăng cường kỷ cương,

kỷ luật hành chính

Tăng cường phối hợp và tổ chức thực hiện tốt Quy chế phối hợp giữa Ủy

Trang 16

ban nhân dân xã với các cơ quan Đảng, HĐND, Ủy ban MTTQ và các Đoànthể, nhằm phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và cáctầng lớp nhân dân để cùng chung sức, chung lòng thực hiện hoàn thành tốtnhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương trong năm 2016-2021.

Xây dựng và củng cố bộ máy hành chính Nhà nước, kiện toàn bộ máyUBND, thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước; xâydựng kế hoạch cải cách hành chính năm 2016-2021; tăng cường hiệu quả hoạtđộng của bộ phận “một cửa” và triển khai “một cửa liên thông” tại Văn phòngHĐND và UBND; tổ chức thực hiện đúng quy định việc cập nhật, công bố,niêm yết thủ tục hành chính, giải quyết và thực hiện công tác tiếp dân

1.5 Một số điểm mới trong hoạt động nhân sự , nhân lực của UBND

xã Tam Đa

Nói đến bộ máy quản lý hành chính thì không thể thiếu đội ngũ cán bộ,công chức Nếu cán bộ, công chức có năng lực, có phẩm chất chính trị, đạo đức,chuyên môn tốt thì mọi công việc của cơ quan, tổ chức được thực hiện nhanhchóng và ngược lại Chính vì vậy trong bất cứ ngành nào, lĩnh vực nào thì việcđào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là cấp cơ sở là hết sức cần thiết Trongnhững năm qua, UBND xã Tam Đ đã xác định công tác đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là giải pháp

để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện, nhằm đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế- xã hội của địa phương trong tình hình mới

Tại UBND xã Tam Đa trong mỗi bộ phận chức năng đều được thiết kếmột bảng có in lịch công tác tuần, tháng, năm Các công việc đều được thứchiện trên cơ sở lập kế hoạch một cách chi tiết, giúp cán bộ, công chức định hìnhđược phương pháp giải quyết các công việc theo thời gian, làm như vậy sẽ đạtđược hiệu quả cao trong công việc

Hoạt động công tác tuyển dụng được thực hiện một cách công khai, minhbạch đã thu hút được nhiều nhân tài từ nhiều địa phương khác, UBND xã Tam

Đa đã bố trí nhân lực cho các vị trí nhìn chung các vị trí từ thấp đến cao đều

Trang 17

được sắp xếp và phân bố đúng người đúng việc, phù hợp với chuyên môn côngtác.

Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ,với những nỗ lực tích cực nhằm đápứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, phù hợp với cơ cấu kinh tế xãhội Tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, chuẩn bị xâydựng đội ngũ cán bộ viên chức có trình độ cao trong giai đoạn mới góp phầnhình thành đội ngũ tri thức giỏi về chuyên môn và tác phòng đạo đức choUBND

Hoạt động đánh giá và thực hiện kết quả công việc sẽ tạo động lực làmviệc cho cán bộ, công chức bằng việc thi đua khen thưởng ,được hỗ trợ cáckhoản chi phí về đi lại Ngoài ra cơ quan luôn tổ chức các chuyến du lịch vàtặng quà lễ tết cho cán bộ công chức

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ , CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ TAM Đ ,HUYỆN YÊN PHONG,

TỈNH BẮC NINH.

2.1 Cơ sở khoa học về công tác đào tạo dưỡng cán bộ công chức 2.1.1 Các khái niệm chính.

* Khái niệm đào tạo:

Khái niệm chung: Đào tạo là quá trình bù đắp nhưng thiếu hụt về nhu cầu

nhân sự về mặt chất lượng của người lao động nhằm trang bị cho họ những kiếnthức, kỹ năng,thái độ đối với công việc để họ có thể hoàn thành công việc hiệntại với năng suất và hiệu quả cao nhất

Khái niệm trong văn bản Luật : Đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận

có hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học

Trang 18

( Điều 5, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về đào

tạo, bồi dưỡng công chức)

* Khái niệm bồi dưỡng:

Bồi dưỡng là quá trình nâng cao những kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và

bổ sung những kiến thức còn thiếu, lạc hậu để nâng cao trình độ cho người laođộng để người lao động có thể đáp ứng được các yêu cầu của hiện tại và tươnglai lao động có hiệp quả hơn

Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng

làm việc (Nghị định số 18/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về đào tạo,

bồi dưỡng công chức)

* Khái niệm đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực:

Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm duy trì và nâng

cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức Bù đắp được những thiếu hụt vềyêu cầu nhân sự, về kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất đạo đức của conngười lao động nhằm cho họ có thể làm việc, phát triển bản thân và đáp ứngđược các yêu cầu của xã hội và tương lai Là điều kiện quyết định để các tổchức có thể đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh đầy biến động

2.1.2 Vai trò của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức

a, Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng

Nâng cao và phát triển toàn diện con người là tư tưởng giáo dục của mọithời đại, là mục tiêu tổng quát của nền giáo dục tiên tiến Giáo dục đào tạo nóichung và đào tạo, bồi dưỡng nói riêng có vai trò quan trọng

Khơi dậy khả năng và phát triển nguồn lực của con người, là đòn bẩymạnh mẽ nhất để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác

Tạo ra những con người có trí thức ,nhân phẩm và giúp cho người hìnhthành hành vi một xã hội bền vững cả về kinh tế, môi trường, văn hóa, một lốisống nhân cách, biết quý trọng các nguồn lợi tài nguyên cũng như cho cá nhân

có cách ứng xử, đối phó với những khó khăn, thách thức và tăng cường khảnăng thích nghi

Trang 19

Nhận thức và giúp cho con người hiểu được về bản thân mình và nhữngngười khác, hiểu được sợi dây gắn kết giữa con người với con người, giữa lợiích cá nhân và lợi ích quốc gia; giữa con người với tự nhiên; hiểu được chứctrách nhiệm vụ được phân công, là động lực tiến độ để hoàn thành công việc.

b, Vai trò của công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức

Nâng cao hiệu quả trong hoạt động công vụ, hiệu quả quản lý và thựchiện chuyên môn giao phó

Phát triển , mở rộng và nâng cao kiến thức tri thức, trình độ hiểu biết củacông chức, viên chức

Nâng cao và rèn luyện phẩm chất chính trị đạo đức và tư chất cho côngchức, viên chức

Bổ sung các kỹ năng công tác và nâng cao kinh nghiệm thực tiễn để côngchức, viên chức hoàn thành chất lượng công việc

Trang 20

2.1.3 Cơ sở pháp lý để thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng tại UBND xã Tam Đa.

Luật cán bộ, công chức năm 2008

Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009, nghị định số

112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011, nghị định số 29/2013/NĐ-CP.

Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 phê duyệt Đề án đào tạo,

bồi dưỡng cán bộ, công chức viên chức giai đoạn 2016 - 2025

Quyết định 1374/QĐ-TTg về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công

chức, viên chức

Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo,

bồi dưỡng cán bộ, công chức; viên chức (CB- CC-VC) giai đoạn 2011 – 2015

Công văn, thông báo của UBND tỉnh ,UBND huyện về công tác nâng caođào tạo bỗi dưỡng cán bộ quản lý, công chức chuyên môn bao gồm các lĩnhvực: xây dựng Đảng, quân sự, hoạch định kỹ năng quản lý, công tác thực thicông vụ, kỹ năng tin học, ứng dụng tin học trong quản lý v.v và rất nhiều nộidung khác

2.2 Một số nội dung về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND xã Tam Đa.

2.2.1 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng

Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng là trang bị kiến thức về lý luận chính trị;quản lý hành chính nhà nước, chuyên môn, nghiệp vụ; ngoại ngữ, tin học; hộinhập kinh tế quốc tế và kỹ năng, phương pháp làm việc cho đội ngũ công chức,viên chức và người lao động đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ công tác

2.2.2 Nội dung ,loại hình đào tạo, bồi dưỡng

Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức gồm: Lý luận chính trị;kiến thức pháp luật, kiến thức và kỹ năng quản lý nhà nước; kiến thức, kỹ năngchuyên môn nghiệp vụ, kiến thức tin học, ngoại ngữ và các kiến thức bổ trợkhác

Các loại hình đào tạo, bồi dưỡng gồm: Đào tạo nâng cao trình độ chính trị

Trang 21

và chuyên môn, nghiệp vụ nói chung Bồi dưỡng theo chỉ tiêu chức danh cán

bộ, công chức Bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý

2.2.3.Quy trình đào tạo, bồi dưỡng

Quy trình là một khâu rất quan trọng trong công tác đào tào, bồi dưỡngđược thể hiện qua mô hình

Nhu cầu ĐTBD: được xác định dựa trên sự phân tích nhu cầu lao động

của tổ chức, các yêu cầu về kiến thức kỹ năng cần thiết cho việc thực hiện cáccông việc và phân tích trình độ, kiến thức kỹ năng hiện công việc. Cần có cácphương pháp thu thập thông tin để xác định nhu cầu đào tạo như: phỏng vấn cánhân, sử dụng bằng câu hỏi, thảo luận nhóm, quan sát phân tích thông tin cósẵn

Lập kế hoạch: xác định được mục tiêu, phương pháp là gì.

Thực hiện kế hoạch: bằng việc tổ chức khóa học, triệu tập học viên,

giảng viên giảng dạy, chi phí đào tạo , bồi dưỡng

Đánh giá kết quả: xác định được kết quả ĐTBD, nội dung ĐTBB, tính

hiệu quả của ĐTBD Đánh giá công tác đào tạo bên cạnh ý nghĩa tổng kết, rútkinh nghiệm còn cần xem xét hiệu quả của chương trình đào tạo, nhằm cung cấpthông tin về mức độ nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cánbộ,công chức sau khi đào tạo

2.2.4 Trình tự thực hiện đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức

Nhu cầu ĐTBD

Thực hiện kế hoạchLập kế hoạch

Đánh giá kết quả

Trang 22

a, Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng

Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và kế hoạch nhân lực, tổ chức sẽ xác địnhđược số lượng, loại lao động và kiến thức kỹ năng cần đào tạo bồi dưỡng. Do đó

để xác định được nhu cầu đào tạo thì người làm công tác đào tạo phải dựa trêncác cơ sở sau:

* Mục tiêu tổ chức: mục tiêu như lợi nhuận, chi phí, quy mô lao động

* Công việc: : là sự phân tích những yêu cầu để thực hiện công việc trong

tổ chức, cần chú trọng đến những công việc có tính chất quan trọng và trọngtâm

* Con người: người lao động về kiến thức, kỹ năng cần có để thực hiệncông việc đang làm

c, Phương pháp

* Đào tạo bồi dưỡng theo kiểu chỉ dẫn công việc

Phương pháp đào tạo bồi dưỡng trong công việc: là phương pháp phổbiến dùng để dạy các kỹ năng thực hiện công việc Quá trình đào tạo bồi dướngbắt đầu bằng sự giới thiệu và gải thích người dạy về mục tiêu của công việc vàchỉ dẫn tỉ mỉ, theo từng bước quan sát, trao đổi học hỏi và làm thử cho đến khithành thạo dưới sự hướng dẫn và chỉ dẫn chặt chẽ của người dạy

Đào tạo bồi dưỡng theo kiểu luân chuyển, thuyên chuyển công việc: Làphương pháp thuyên chuyển người quản lý từ công việc này sang công việckhác để nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực

Trang 23

khác nhau trong tổ chức

* Phương pháp đào tạo bồi dưỡng ngoài công việc:

Cử đi học tại các trường chính quy: Các tổ chức cử người đi học đến cáctrường chính trị, các trường dạy nghề, Phương pháp này người học sẽ đượctrang bị tương đối đầy đủ cả kiến thức lý thuyết lẫn kỹ năng thực hành

Phương pháp đào tạo bồi dưỡng nhân lực dựa trên cơ sở chương trình hoáthông qua sự hỗ trợ của máy tính: là phương pháp đào tạo kỹ năng hiện đại ngàynay

Phương pháp hội thảo: phương pháp này có thể kết hợp với các chươngtrình đào tạo bồi dưỡng khác, buổi hội thảo các hội viên sẽ thảo luận theo từngchủ đề dưới sự hướng dẫn của người lãnh đạo nhóm và qua đó họ học đượcnhững kiến thức kinh nghiệm cần thiết

d, Kinh phí

Hoạt động dự trù kinh phí sẽ được tiến hành qua nội dung và thời gianđào tạo Nguồn kinh phí đào tạo là yếu tố quyết định đến số lượng cán bộ, côngchức được đào tạo Kinh phí này thường do Nhà nước cấp (chỉ dành cho đào tạocông chức); kinh phí của đơn vị sự nghiệp (đối với đào tạo viên chức); nguồnđóng góp của học viên (nếu các cơ sở đào tạo là những đơn vị sự nghiệp công

tự chủ một phần tài chính); nguồn hỗ trợ của các chương trình, dự án…

e, Giáo viên

Giảng viên là yếu tố rất quan trọng trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ ,công chức Một đội ngũ giảng viên có trình độ cao, phẩm chất và năng lựctốt là yếu tố tích cực tác động tốt tới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ,công chức

Thường là giảng viên của các trường chính trị, hoặc giảng viên của cáctrường học viện, đại học cao đẳng, các lãnh đạo

f, Xác định thời gian và địa điểm đào tạo

Đối với đào tạo cán bộ,công chức, việc xác định thời gian và địa điểm làyếu tố quan trọng nhằm đảm bảo yêu cầu đào tạo Thời gian và địa điểm họcphù hợp giúp cán bộ, công chức giảm được gánh nặng công việc, tập trung,chuyên tâm cho học tập.Đơn vị đào tạo cần lựa chọn thời gian và địa điểm thích

Trang 24

hợp cho từng loại đối tượng cán bộ,công chức.

2.2.5 Đặc điểm nguồn nhân lực trong tổ chức hành chính tại UBND

xã Tam Đa

Là một đội ngũ chuyên nghiệp

Hoạt động tập thể quyết định

Là những người thực thi công quyền

Được nhà nước đảm bảo về lợi ích và quyền lợi

2.3 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa

2.3.1 Hoạt động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Tam Đa.

UBND xã Tam Đa đã xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ côngchức xã và cán bộ công chức xã với mục đích trang bị kiến thức, kỹ năngphương hướng thực hiện nhiệm vụ, công vụ góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức chuyên nghiệp vũng vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ có đủnăng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra

Căn cứ các quyết định của cấp trên và thực tế hoạt động tại UBND ,tiêuchuẩn chức danh cán bộ công chức, yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ của cơ quanđơn vị và thực trạng trình độ, năng lực của cán bộ công chức để đánh giá, đãxác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

Chủ tịch UBND xã Tam Đa căn cứ trên tình hình thực tế đã chọn cử cán

bộ công chức của cơ quan đơn vị tham dự đầy đủ các kháo đào tạo, bồi dưỡngtheo đúng đối tượng được cử lên huyện và tỉnh để tham gia đào tạo bồi dưỡng

Phòng kế toán của UBND xã Tam Đa thực hiện cấp kinh phí đầy đủ vàkịp thời đảm bảo cho việc thực hiện các nội dung của kế hoạch đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức hàng năm, thực hiện kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán

bộ, công chức theo quy định của pháp luật

UBND xã Tam Đa đã có những nhận thức đúng đắn về ý nghĩa, tầm quantrọng của đào tạo, từ đó đầu tư tạo điều kiện cho nhân viên tham gia đào tạonâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình:

Ngày đăng: 31/01/2018, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w