MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU1 1. Lý do chọn đề tài1 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4 5. Phương pháp nghiên cứu4 6. Giả thuyết nghiên cứu5 7. Đóng góp mới của đề tài5 PHẦN NỘI DUNG6 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SV TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HN6 1.1. Một số khái niệm6 1.1.1. Khái niệm kỹ năng6 1.1.2. Khái niệm thuyết trình7 1.1.3. Khái niệm phát triển kỹ năng thuyết trình7 1.2. Vai trò của kỹ năng thuyết trình đối với SV8 1.3. Quy trình thuyết trình9 1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị9 1.3.2. Giai đoạn thực hiện12 1.3.2.1. Mở đầu bài thuyết trình12 1.3.1.2. Diễn biến bài thuyết trình13 1.3.2.3. Kết thúc bài thuyết trình13 1.4. Các yếu tố tác động đến kỹ năng thuyết trình14 1.4.1. Các yếu tố chủ quan14 1.4.2. Các yếu tố khách quan16 1.5. Các tiêu chí đánh giá kĩ năng thuyết trình17 1.5.1. Kỹ năng định vị bản thân và làm chủ cảm xúc17 1.5.2. Kỹ năng quan sát và phân tích, đánh giá17 1.5.3. Khả năng quản lý thời gian trong buổi thuyết trình18 1.5.5. Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ và các yếu tố phi ngôn ngữ18 1.5.5.1. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ18 1.5.5.2. Kĩ năng sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ19 1.5.6. Kĩ năng phản hồi và xử lý tình huống19 1.5.7. Kĩ năng sử dụng công cụ và phương tiện hỗ trợ19 1.5.8. Các tiêu chí khác19 Tiểu kết chương 120 Chương 2: THỰC TRẠNG KNTT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI21 2.1. Tổng quan về trường Đại học Nội vụ Hà Nội21 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường Đại học Nội vụ Hà Nội21 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động22 2.1.2. Đặc điểm của sinh viên bậc đại học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội23 2.2. Kỹ năng thuyết trình của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay25 2.2.1. Kỹ năng định vị bản thân và làm chủ cảm xúc25 2.2.2. Kỹ năng quan sát và phân tích, đánh giá27 2.2.3. Khả năng quản lý thời gian trong buổi thuyết trình28 2.2.4. Kĩ năng tương tác trong thuyết trình29 2.2.5. Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ và các yếu tố phi ngôn ngữ30 2.2.6. Kĩ năng phản hồi và xử lý tình huống32 2.2.7. Kỹ năng sử dụng công cụ và phương tiện hỗ trợ33 2.2.8. Các tiêu chí khác34 2.3. Đánh giá kĩ năng thuyết trình của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội35 2.4. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kỹ năng thuyết trình của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội36 2.4.1. Thuận lợi36 2.4.2. Khó khăn36 Tiểu kết chương 237 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI38 3.1. Mục tiêu phát triển kỹ năng thuyết trình của SV trường Đại học Nội vụ Hà Nội.38 3.2. Một số giải pháp về phát triển kỹ năng thuyết trình của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội39 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho sinh viên về kỹ năng thuyết trình39 3.2.2. Đào tạo kĩ năng thuyết trình và kĩ năng liên quan cho sinh viên39 3.2.2.1. Phát triển kỹ năng định vị bản thân39 3.2.2.2. Phát triển kỹ năng phân tích, đánh giá39 3.2.2.3. Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo40 3.2.2.4. Phát triển kỹ năng nói43 3.2.2.5. Phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hình thể44 3.2.2.6. Phát triển kỹ năng tương tác giữa diễn giả và khán giả44 3.2.2.7. Phát triển kỹ năng kiểm soát tâm lý45 3.2.2.7. Phát triển kỹ năng ứng phó với các câu hỏi và sự đối nghịch46 3.3. Một số khuyến nghị46 Tiểu kết chương 347 KẾT LUẬN48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO49 PHỤ LỤC
LỜI CẢM ƠN Lần xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên Ths NCS Đoàn Văn Tình tận tình hướng dẫn, bảo và tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành công trình nghiên cứu mình Xin gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên trường Đại học Nội vu Hà Nợi tận tình giúp đỡ để tơi khảo sát nghiên cứu thực trạng kỹ thuyết trình sinh viên trường có sở lý luận và thực tiễn phuc vu đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Phát triển Kỹ thút trình cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội” riêng hướng dẫn khoa học Ths NCS Đồn Văn Tình Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài nghiên cứu sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Số thư tư Từ viết tắt DHNVHN Đại học Nội vu Hà Nội KNTT Kỹ thuyết trình KNM Kỹ mềm CLB Câu lạc bộ SV Giải nghĩa Sinh viên PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kỹ thuyết trình là một kỹ vô quan trọng và cần thiết tất người Thuyết trình hiểu mợt cách đơn giản, là diễn đạt người khác hiểu rõ nội dung mình muốn truyền tải Một người diễn đạt tốt là một người thời gian để truyền tải thơng tin người khác hiểu cặn kẽ và rõ ràng thơng tin truyền tải Con người nói chung coi là thực thể xã hợi, nghĩa là hoàn toàn độc lập, riêng biệt Mỗi người có lực và phẩm chất khác Những giá trị mà người chủ đợng tích luỹ môi trường xung quanh tạo nên lực và phẩm chất KNTT tạo dựng dựa hai yếu tố đó, là kế thừa và phát huy gì học rèn luyện môi trường, tình cu thể Một SV cho dù có thành tích học tập tốt khơng đánh giá cao nếu SV tự trình bày ý tưởng và kiến thức mình trước người Đối với SV sở giáo duc đại học nói chung, SV DHNVHN nói riêng đa số chưa có phương pháp thuyết trình hiệu chưa đủ tự tin để đứng trước đám đông bày tỏ quan điểm Việc thiếu kỹ thuyết trình làm nảy sinh tâm lý thiếu tự tin, sợ đám đông, ảnh hưởng đến trình học tập và công việc SV Do đó, phát triển kỹ thuyết trình cho SV trường DHNVHN đóng vai trò hết sức quan trọng Qua đó, SV hiểu cần thiết việc thuyết trình hiệu quả, phát triển tư sáng tạo, kỹ tìm kiếm và chọn lọc thông tin, kỹ nói, tự tin và giúp SV chủ động phát triển thân Đối với thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa ngày nay, SV ngoài việc rèn luyện thể chất, tinh thần, trang bị kiến thức, kinh nghiệm và có thái đợ, phẩm chất tốt thì cần phải có kỹ để hợi nhập Đối với kỹ mềm nói chung và KNTT nói riêng đem lại thành công không nhỏ SV Trang bị KNTT là việc vận dung tổng hợp nhiều kỹ tình chuyên biệt, tạo phản xạ cho SV dễ dàng vượt qua tình khó Khơng vậy, KNTT là hành trang suốt cuộc đời mỗi người, là vốn quý tạo lập giá trị cho người Vì thế, việc trang bị KNTT không dừng lại mức độ tiếp nhận, nhân thức phương diện lý thuyết mà là q trình rèn luyện lâu dài, gian khở để kỹ này không bị mà ngày càng phong phú và thuc Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Phát triển kỹ thuyết trình cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ HN" Chúng mong muốn kết nghiên cứu đề tài giúp cho Nhà trường nói chung và bạn SV trường DHNVHN nói riêng có kiến thức, kỹ thuyết trình để từ tích lũy kiến thức có ích cho thân mình Tổng quan tình hình nghiên cưu 2.1 Trong nước Tham khảo tài liệu Việt Nam, có nhiều sách hướng dẫn, nhiều cẩm nang nói kỹ thuyết trình Các tài liệu này có mợt điểm chung là hướng tới đối tượng SV và niên Nâng cao khả thuyết trình cho đối tượng để thúc đẩy khả thuyết trình một cách hiệu Đề tài nghiên cứu “Nâng cao kỹ thuyết trình cho sinh viên tiếng Anh Thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng” tác giả Phạm Thị Thanh Thùy – SV Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phương pháp nhằm nâng cao lực thuyết trình chinh phuc nhà tuyển dung Người đọc cung cấp lý thuyết cách thuyết trình mở đầu một buổi thuyết trình, kỹ phát triển bài thuyết trình, ngôn ngữ thuyết trình phù hợp với đối tượng phù hợp, kỹ xử lý trôi chảy câu hỏi buổi thuyết trình và sau b̉i thút trình Do đó, người đọc ý thức việc nâng cao kỹ thuyết trình và giải pháp để cải thiện khả thuyết trình cho thân Đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao kỹ thuyết trình cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội - sở miền Trung” nhóm tác giả Trần Thị Ngọc - Phạm Thị Như Quỳnh - Phạm Thị Thắm mối quan hệ hai đối tượng là người thuyết trình và người nghe, cung cấp giải pháp nâng cao kỹ thuyết trình tạo một gương mặt, cử chỉ, hành động thân thiện; sử dung ngôn ngữ, từ ngữ và ngữ điệu nhằm tăng hiệu bài thuyết trình Đề tài nghiên cứu “Kỹ thuyết trình củíinh viên năm trường Đại học Hồng Đức – Thực trạng giải pháp” tác giả Lê Thị Hà – Trịnh Thị An – Nguyễn Thị Quỳnh đưa phương pháp xác định muc tiêu cho bài thuyết trình và nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến nhận thức KNTT SV Đề tài nghiên cứu “Phân tích thực trang sử dụng kỹ thuyết trình sinh viên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Trần Thái An một số hạn chế chung SV trường Đại học Kinh tế Thành phố Hờ Chí Minh và đưa phương pháp để khác phuc Bên cạnh đó, đề tài tính cấp thiết việc phát triển KNTT SV 2.2 Trên Thế giới Trong “Bí thuyết trình Steve Jos” tác giả Carmine Gallo nhấn mạnh bí quyết, thủ thuật Steve Jobs thuyết trình giúp bạn lên kế hoạch, báo cáo và tinh chỉnh để có bài thuyết trình tốt Trên hết, là nguyên tắc, cảm hứng tạo nên một huyền thoại Cuốn sách vơ hữu ích và mang lại cảm hứng cho muốn có mợt bài thút trình hay Trong “Cẩm nang quản lý hiệu - kỹ thuyết trình” Tim Hindle cung cấp giải pháp tức thời cho thách thức thường gặp công việc mà nhà quản lý phải đối mặt ngày Tim Hende phân tích kỹ chuẩn bị hình thức và tâm lý, trình bày hiệu bài thuyết trình, khả kiểm soát cử tọa Cuốn sách xác định muc tiêu và đưa giải pháp nhằm nâng cao kỹ thuyết trình cho người đọc Trong “Kỹ thuyết trình” Richard Hal giúp người đọc xác định muc tiêu và thách thức một buổi thuyết trình Richard Hal “ thách thức lớn giai đoạn chuẩn bị cần phải tránh ít thời gian chuẩn bị, tránh dung túng thân, tránh bị căng thằng tránh tự mãn” Richerd Hall cung cấp thủ thuật để phát triển kỹ thuyết trình kỹ thuật lôi người nghe, thể hình ảnh đợng, xác định thời gian thích hợp cho việc hỏi đáp Cuốn sách phát triển kĩ tự đánh giá khái quái kết thực bài thuyết trình mình để rút kinh nhiệm cho bài thuyết trình kế tiếp Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu nghiên cứu nước và nước ngoài đề cập đến KNTT Tuy nhiên, tài liệu đa phần đưa việc phát triển KNTT nói chung thực trạng sử dung KNTT mà chưa sâu vào việc phát triển KNTT cho SV Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cưu 3.1 Muc tiêu Trên sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế, đề tài nhằm đề xuất giải pháp để phát triển kỹ thuyết trình SV trường DHNVHN, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường và giúp phát huy lực SV 3.2 Nhiệm vu nghiên cứu Mợt là, phân tích và làm rõ sở lí luận việc phát triển kĩ thuyết trình SV và cần thiết phát triển kĩ thuyết trình cho SV trường đại học nói chung và SV trường DHNVHN nói riêng Hai là, khảo sát và đánh giá thực trạng kĩ thuyết trình SV trường DHNVHN Ba là, Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển và nâng cao kĩ thuyết trình SV trường DHNVHN Qua đó, khuyến nghị với Nhà trường, khoa và bộ phận liên quan việc phát triển kĩ thút trình cho SV từ ngời ghế Nhà trường, qua góp phần nâng cao thương hiệu Nhà trường trình đào tạo Đối tượng phạm vi nghiên cưu - Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu là kĩ thuyết trình SV trường DHNVHN - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian nghiên cứu: từ 01 tháng năm 2014 đến 01 tháng 09 năm 2016 + Về không gian : Trường Đại học Nội vu HN + Về nợi dung: Nghiên cứu sở lí luận kĩ thuyết trình cho SV trường DHNVHN Khảo sát và đánh giá thực trạng kĩ thuyết trình SV trường DHNVHN như: Kĩ giao tiếp trước đám đơng, kĩ nói, kĩ trả lời câu hỏi, kĩ nhận diện tình hình và vượt qua khó khăn trước câu hỏi đối thủ và giáng viên, kĩ thể thân bài thuyết trình,… Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu kĩ thuyết trình SV trường DHNVHN Phương pháp nghiên cưu 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu - Tìm hiểu thông tin một bài thút trình mợt cách xác và đầy đủ - Thơng tin đề tài tìm kiếm tài liệu từ trang mạng, bài báo cáo, bài viết có liên quan rời tiến hành phân tích đối chứng tài liệu cho phù hợp với nội dung đề tài 5.2 Phương pháp vấn - Phương pháp vấn SV: Tiến hành vấn trực tiếp SV trường để nắm rõ thực trạng kĩ thuyết trình SV như: họ gặp khó khăn gì việc thuyết trình hay có cách nào để nâng cao kĩ thuyết trình để từ đưa giải pháp để nâng cao kĩ thuyết trình cho SV trường DHNVHN - Phỏng vấn giảng viên: Tiến hành vấn trực tiếp giảng viên giảng dạy trường kĩ thuyết trình mà SV đạt và mặt hạn chế có bài thút trình Đờng thời 10 thành thạo, điêu luyện Trong thuyết trình, để kiểm soát tâm lý tập luyện trước buổi thuyết trình, tập nói trước gương trước bạn bè để phát sai sót và kịp thời sửa chữa - Nhịp thở Các nghiên cứu cho thở sâu lượng ô-xi cung cấp lên não nhiều hơn, giúp người có cảm giác thoải mái, thư thái Trước thút trình và lúc hời hợp, hít thở thật sâu - Vận đợng tích cực trước b̉i thuyết trình việc tập một bài thể duc hay di chuyển buổi thuyết trình làm căng cơ, giúp giảm thiểu run rẩy và căng thẳng giải tỏa Trong buổi thuyết trình, di chuyển để làm chủ sân khấu và thu hẹp khoảng cách với khán giả đứng sân khấu, bên cạnh đó, tạo khơng khí vui vẻ mợt trò chơi đầu chương trình, điều này tạo tự tin suốt buổi thuyết trình - Sử dung dung cu trực quan Quên là một lỗi mắc phải thuyết trình và khiến người thút trình bị bí từ, dẫn đến lo lắng, bình tĩnh Nếu chưa thực thành thạo thủ thuật thuyết trình và chưa có khả ghi nhớ tốt thì người thuyết trình nên sử dung dung cu : giấy nhớ, slide trình chiếu,… Nó gợi nhắc ý cần có cho bài thuyết trình không làm khán giả nhìn chằm chằm vào diễn giả và giúp giải phóng lương gây căng thẳng 3.2.2.7 Phát triển kỹ ứng phó với câu hỏi sự đới nghịch Trong một bài thuyết trình, phủ nhận thiếu sót hay quan điểm trái chiều đưa Có nhiều đưa câu hỏi để phản biện lại quan điểm bài thuyết trình Trường hợp này, diễn giả cần nói lời cảm ơn và đề nghị khán giả vỗ tay một khích lệ cho người hỏi, sau tóm tắt lại câu hỏi và hỏi lại người hỏi xem ý chưa rồi tiến hành trả lời Lúc này, cần phải sử dung kỹ phân tích và đánh giá câu hỏi họ, trả lời trọng tâm và sẵn sang tiếp thu ý kiến đóng góp 55 3.3 Một số khuyến nghị Từ kết thu khóa luận, tơi đưa mợt số khún nghị nhằm giúp SV phát triển KNTT có hiệu học tập, công việc và cuộc sống họ để KNTT trở thành phương tiện đem lại nhiều lợi ích cho thân mỗi người Về phía Đảng ủy, Ban giám hiệu cần đưa đề án, quyết định, phương hướng đạo gắn liền với thực tiễn và có tầm nhìn lâu dài, mang tính định hướng cho SV, tạo điều kiện cho SV phát triển lực thân không môi trường giáo duc Việt Nam mà có hợi giao lưu, học hỏi với giáo duc đại khác thế giới Về phía khoa, trung tâm và đơn vị Nhà trường cần phối hợp thực công tác nâng cao nhận thức, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ cho SV Các đơn vị, đặc biệt là Khoa và đoàn Thanh niên Nhà trường cần tạo nhiều sân chơi lành mạnh phong phú mở lớp ngoại khóa, hợi thảo, chương trình, phát động cuộc thi .tạo nên sân chơi bở ích cho SV Giúp cho họ có sân chơi thực bở ích và thu hút ý SV nhằm giảm bớt tình trạng SV nên tiêu tốn thời gian vào việc làm tiêu cực ảnh hướng đến sức khỏe và trí tuệ Bên cạnh đó, cần tiếp tuc hoàn thiện sở vật chất, hạ tầng trang bị công cu, phương tiện, trang thiết bị mới, đáp ứng nhu cầu SV Đối với giảng viên, cố vấn học tập cần thường xuyên định hướng, tạo điều kiện nâng cao nhận thức kỹ cho SV Giảng viên cần đào tạo và tạo môi trường rèn luyện cho SV thông qua lên lớp, thảo luận, cung cấp cho SV tri thức, kiến thức chuyên môn, khoa học – xã hội để SV mở rộng vốn kiến thức và phát triển kỹ cho thân SV trường DHNV HN cần có ý thức việc tự giác nâng cao lực thân, nhận thức tầm quan trọng KNTT và có lợ trình phát triển cho thân Bên cạnh đó, SV cần chủ động phát triển KNTT và kỹ có liên quan thơng qua hoạt 56 đợng thực tiễn học tập, nghiên cứu, tham gia phong trào đoàn thể, tình nguyện, để KNTT thực trở thành hành trang cho công việc và cuộc sống sau này Tiểu kết chương Kế thừa hệ thống sở lý luận phát triển KNTT chương và hực trạng KNTT SV trường DHNVHN chương 2, chương 3, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp nhằm phát triển KNTT cho SV Hy vọng cơng trình nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc phát triển KNM nói chung và KNTT nói riêng SV KẾT LUẬN Trước việc phát triển khoa học công nghệ kinh tế tri thức làm cho người ln có nhu cầu phát triển thân để đáp ứng yêu cầu xã hội Đào tạo từ ghế giảng đường giúp cho SV có hành trang vững trưởng thành Hiểu vấn đề đó, đề tài nghiên cứu “phát triển kỹ thuyết trình cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội” khơng cung cấp cho SV trường DHNVHN nói riêng mà cung cấp cho SV nói chung kiến thức phương pháp để phát triển kỹ thuyết trình hiệu Theo định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 57 2020 có đề cập tới vấn đề phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội Việc phát triển KNM nói chung KNTT nói riêng góp phần nâng cao lực cho SV, đảm bảo SV có đầy đủ yếu tố giúp hội nhập nhanh chóng trường Quốc tế Vì thế, không môi trường giáo dục ghế Nhà trường mà công việc, sống SV cần tạo điều kiện để phát triển thân Đối với SV cần phải hiểu tầm quan trọng việc phát triển KNTT, nắm bắt kiến thức, kỹ chủ động thực hành Có vậy, SV có hành trang vững để tiếp tục học tập, lao động dù áp lực sống ngày nhiều cống hiến lợi ích cho xã hội, sẵn sàng vững bước vào tương lai Nhóm nghiên cứu mong nhận nhận xét, góp ý từ phía quý thầy để nghiên cứu hồn thiện 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Dương Thị Liễu ( 2013), Giáo trình Kỹ thuyết trình, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Ngô Kim Thanh, TS Nguyễn Thị Hồi Dung (2012), Giáo trình kỹ quản trị, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Tim Hilldle (2013), Cẩm nang quản lý hiệu quả, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Richard Hal ( 2009), Thuyết trình thật đơn giản, NXB Lao động - Xã hội Carmine Gallo (2011), Bí thuyết trình Steve Jobs, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lại Thế Luyện (2014), Tủ sách kỹ mềm - Kỹ thuyết trình hiệu quả, NXB Thời Đại Đổng Quân ( 2014), Bí để thành cơng hùng biện - đàm phán thuyết trình, NXB Hồng Đức Vũ Chất ( 2000) Từ điển Tiếng Việt, Nhà Xuất Thanh Niên Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao – Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa 10 Huỳnh Văn Sơn - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Thực trạng kỹ quản lí thời gian SV số trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh nay, Tạp chí khoa học công nghệ - Đại học Đà Nẵng - Số 11 Các tài liệu dự án “ Phát triển nguồn SV động khởi nghiệp – PSR” Ths Trần Văn Tuệ đội trợ giảng biên soạn 12 Tài liệu chương trình “Tự tin thuyết trình – vươn tỏa sáng” diễn giả Đàm Thế Ngọc CLB Nguồn Nhân lực trường Đại học Kinh tế Quốc dân biên soạn 59 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu khảo sát thưc trạng kỹ sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Với mong muốn tìm hiểu thực trạng KNTT SV tại trường hỗ trợ tìm các phương pháp để phát triển KNTT, nhóm nghiên cứu tiến hành xây dựng phiếu điều tra đây, mục đích phiếu điều tra nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng Internet cho các bạn SV Giúp các bạn có thể sử dụng tốt Internet vào học tập Tôi cảm ơn bạn dành thời gian trả lời phiếu điều tra Chúc bạn sức khỏe thành công Hướng dẫn : Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học cho đề tài:“Phát triển KNTT cho SV trường Đại học Nội vụ HN” mong bạn / anh/ chị vui lòng điền dấu X vào ô trống bên dưới, câu hỏi bảng điền dấu X vào trống bảng, với dấu “ ” vui lòng điển đầy đủ nội dung THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Lớp ……………………………Giới tính ……………………… B PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI A Bạn SV năm ? Năm Năm hai Năm ba Năm cuối Bạn học khoa ? Tổ chức quản lý nhân Hành học Quản trị văn phòng Văn hóa thơng tin xã hội Văn Thư - Lưu Trữ Khoa học trị Nhà nước pháp luật Bạn thấy khả thuyết trình mưc đợ ? Rất Bình thường Khá tốt Tốt Trong thuyết trình, kỹ định vị bản thân có tầm quan trọng thế ? Quan trọng Không quan trọng Chưa hiểu rõ Trong buổi thuyết trình, bạn thấy tâm lý thế ? Tự tin Ban đầu run sau thích ứng và thuyết trình khả quan Lo lắng, hồi hộp, run sợ b̉i thút trình Khác Bạn có thường xun theo dõi buổi thút trình khơng? Thường xun Chưa thường xun Mưc đợ tìm kiếm, phân tích đánh giá tài liệu để chuẩn bị cho thút trình bạn ? Thường xun Khơng thường xuyên Thời gian thuyết trình bạn đã đúng với kịch bản chưa ? Qúa Kết thúc sớm Đúng với kịch Bạn thường dùng những cách dưới để tương tác với khán gia thuyết trình? Cho khán giả lên tham gia thuyết trình Thuyết trình với người trở lên Đưa trò chơi vào thuyết trình Trả lời câu hỏi Đặt câu hỏi 10 Nhóm câu hỏi về kha quan lý thời gian: Câu hỏi Thườn g xuyên Đôi Khơn g Bạn có sử dung kịch thút trình khơng ? Bạn có sử dung công cu thời gian để thông báo thời gian thút trình khơng ? Bạn có sử dung slide thút trình khơng ? Bạn có người trợ lý nhắc nhở yếu tố thời gian không ? Khi sảy tình bất ngờ chen vào buổi thuyết trình, bạn có chủ đợng chỉnh lại thời gian cho bài thuyết trình ? 11 Trong trình thuyết trình, bạn đã sử dụng ́u tớ ngơn ngữ giọng nói, cách ngắt nhịp, lưa chọn từ ngữ linh hoạt, hiệu quả chưa ? Hiệu Chưa hiệu 12 Dưới một số phương pháp sử dụng kỹ phi ngôn ngữ thuyết trình, bạn thường xử dụng những phương pháp ? Chuẩn bị trang phuc Giao tiếp nét mặt Giao tiếp hành động Giao tiếp khoảng cách địa lí 13 Trong buổi thút trình bạn, bạn có gặp nhiều phản hồi không? Nhiều phản hồi Ít phản hời khơng có phản hời 14 Khi găp tình h́ng bất ngờ sảy buổi thút trình, phương án thường bạn sử dụng nhiều nhất để xử lý? Gọi trợ giúp Tự thân xoay sở Phó mặc cho tình sảy 15.Mức độ sử dụng các công cụ dưới của bạn thế nào? Loại công cụ Thường xuyên Không thường xuyên Chưa bao giờ Máy chiếu, máy tính, slide, tivi, điện thoại Mô hình thủ công Bảng,bút và giấy Loa và mic 16 Theo bạn, người thút trình cần có phẩm chất gì? 17 Nhà trường đã tạo điều kiện cho bạn phát triển kỹ thế ? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Phụ lục 2: Kết quả phiếu khảo sát thưc trạng kỹ thuyết trình sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Câ u Năm Năm Năm Năm Phương án hai ba tư Tổ chức và quản lý nhân lực Hành học Quản trị văn phòng Văn hóa thơng tin và xã hợi Văn Thư - Lưu Trữ Khoa học trị Nhà nước và pháp luật Rất Bình thường Khá tốt Tốt Quan trọng Không quan trọng Chưa hiểu rõ Tự tin Ban đầu run, sau thích ứng và thuyết trình khả quan Lo lắng, hồi hộp, run sợ buổi thuyết trình Khác Kỹ quan sát: - Thường xuyên - Không thường xuyên Kỹ phân tích – đánh giá: - Thường xun - Khơng thường xuyên Bị Kết thúc sớm Có thời gian hợp lý Có nhiều người thuyết thuyết trình tương tác với Cho khán giả lên tham gia thuyết trình Số phiếu Tỷ lệ 89 125 28 48 31% 43% 9,6% 16,4 81 37 58 46 42 15 11 27,9% 12,7% 20% 15,7% 14,4% 5,1% 4,2% 131 53 81 25 84 52 154 49 165 45,1% 18,2% 27,9% 8,6% 29,2% 17,8% 53,4% 17% 57% 66 23% 10 5% 176 114 61% 39% 252 38 130 55 105 87% 23% 45% 19% 36% 31/290 7/290 57/290 10,6% 2,4% 19,6% Ghi 10 11 12 13 Đưa trò chơi vào buổi thuyết trình Trả lời câu hỏi khán giả Đặt câu hỏi cho khán giả Bạn có sử dung kịch thuyết trình không? - Thường xuyên - Đơi - Khơng Bạn có sử dung công cu thời gian để thông báo thời gian thuyết trình không? - Thường xuyên - Đôi - Khơng Bạn có sử dung slide thút trình không? - Thường xuyên - Đôi - Không Bạn có người trợ lý nhắc nhở yếu tố thời gian không? - Thường xuyên - Đôi - Không Khi xảy tình bất ngờ chen vào b̉i thút trình, bạn có chủ động chỉnh lại thời gian cho bài thuyết trình ? - Thường xuyên - Đôi - Không Trong trình thuyết trình, bạn sử dung ́u tố ngơn ngữ giọng nói, cách ngắt nhịp, lựa chọn từ ngữ linh hoạt, hiệu chưa ? - Hiệu - Chưa hiệu - Chuẩn bị trang phuc - Giao tiếp khuôn mặt - Bằng hành động, tay chân - Giao tiếp khoảng cách, vị trí - Nhiều phản hời 241/290 180/290 83,1% 62,1% 26 35 229 9% 12,3% 78,7% 37 113 150 13% 45,6% 41,2% 196 49 45 67,9% 17,1% 15% 33 17 240 11,4% 6% 82,6% 234 22 34 82% 7,9% 12% 78 212 27% 73% 176 290 49 15 61% 100% 17% 5,3% 150 52% 14 15 Ít phản hời Khơng có phản hời - Gọi trợ giúp - Tự thân xoay sở - Phó mặc cho tình Máy chiếu, máy tính, slide, tivi, điện thoại: - Thường xuyên - Không thường xuyên - Chưa Mô hình thủ công: - Thường xuyên - Không thường xuyên - Chưa Bảng, bút, giấy: - Thường xuyên - Không thường xuyên - Chưa Loa, mic: - Thường xuyên - Không thường xuyên - Chưa 50 90 155 66 69 17,5% 30,5% 53,7% 23% 23,3% 179 68 43 62% 23.5% 14,5% 77 62 191 13% 21,7% 65,3% 97 34 159 33,5% 11,8% 56,7% 130 81 79 45% 28% 27% Phụ lục 3: Một số hình anh về trường Đại học Nội Vụ Hà Nội SV của trường Ảnh1: Lễ bế giang trao bằng tốt nghiệp đại học khóa 2012 -2016, cao đẳng khóa 2013 -2016 Ảnh 2: Không khí học tập của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Ảnh 3: Một buổi giao lưu giữa sinh viên với trung tâm anh ngữ Langmaster