1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận về quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phái sinh

27 956 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Điện Ảnh Chuyển Thể Từ Tác Phẩm Văn Học
Người hướng dẫn ThS. Châu Quốc An
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 314,14 KB

Nội dung

6 3.Đối tượng loại trừ không được bảo hộ của Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học .... Khái niệm Quyền tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác p

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Trang 2

Mục lục

1.Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc bảo hộ Quyền tác giả đối với tác phẩm điện

ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học 3

1.1.Khái niệm 3

1.2.Đặc điểm 3

1.3.Các nguyên tắc bảo hộ 4

2 tượngĐối của Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn

học 6

3.Đối tượng loại trừ (không được bảo hộ) của Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học 7

4.Chủ thể Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học 7

4.1.Tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học 7

4.2.Chủ sở hữu quyền tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học 7

5.Nội dung của quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học 8

6.Hạn chế Quyền tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học: 9

7.Căn cứ thời điểm phát sinh Quyền tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học: 10

8.Thời hạn bảo hộ Quyền tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học: 11

9.Thủ tục đăng ký Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học: 12

10.Bình luận: 13

2

Trang 3

Tài liệu tham khảo: 21DANH SÁCH THÀNH VIÊN 22

3

Trang 4

1 Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc bảo hộ Quyền tác giả đối với tác

phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học.

1.1 Khái niệm

Quyền tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học làquyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm vănhọc do mình tạo ra hoặc sở hữu, là tổng hợp những quy phạm điều chỉnh nhữngquan hệ có liên quan đến việc tạo dụng, sử dụng và chuyển giao các tác phẩm điệnảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học

Thứ hai, pháp luật quyền tác giả không bảo hộ nội dung ý tưởng mà chỉ bảo

hộ hình thức thể hiện của ý tưởng, tác phẩm điện ảnh phái sinh không phải là bảnsao của tác phẩm văn học gốc

Thứ ba, về tính nguyên gốc, tác phẩm điện ảnh phái sinh phải do tác giả tự

mình sáng tạo nên mà không sao chép từ tác phẩm/những tác phẩm khác Thuật ngữ

Trang 5

“tác phẩm khác” được hiểu là kể cả tác phẩm của chính tác giả đó Để một tác phẩmđiện ảnh phái sinh được bảo hộ thì nó phải mang dấu ấn sáng tạo của tác giả Tuy

Trang 6

nhiên, nếu ranh giới giữa sáng tạo từng phần và sáng tạo hoàn toàn là dễ nhận biết,ranh giới giữa sáng tạo tác phẩm phái sinh và xâm phạm quyền tác giả của tác phẩmvăn học gốc là khó nhận biết Sự xâm phạm này thường thể hiện ở việc xâm phạmquyền nhân thân không thể chuyển giao trong quyền tác giả.

Thứ tư, về dấu ấn của tác phẩm văn học gốc trong tác phẩm điện ảnh phái

sinh, mặc dù tác phẩm điện ảnh phái sinh phải đảm bảo tính nguyên gốc như vừaphân tích, nhưng dấu ấn của tác phẩm văn học gốc phải được thể hiện trong tácphẩm phái sinh, có nghĩa là khi nhận biết tác phẩm điện ảnh phái sinh thì côngchúng phải liên tưởng đến tác phẩm văn học gốc, sự liên tưởng này được thể hiệnqua nội dung của tác phẩm gốc

Cũng cần nhắc lại là pháp luật quyền tác giả không bảo hộ nội dung của tácphẩm, do đó sự liên tưởng về nội dung giữa tác phẩm điện ảnh phái sinh với tácphẩm văn học gốc không làm mất đi tính nguyên gốc của tác phẩm điện ảnh pháisinh

1.3 Các nguyên tắc bảo hộ

Khoản 3 điều 2 Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệthuật (sau đây viết tắt là Công ước Berne) đã quy định: “Các tác phẩm dịch, môphỏng, chuyển nhạc và các chuyển thể khác từ một tác phẩm văn học hoặc nghệthuật đều được bảo hộ như các tác phẩm gốc, miễn không phương hại đến quyền tácgiả của tác phẩm gốc”

Với tư cách là một thành viên của Công ước Berne, pháp luật Việt Nam cũngghi nhận và bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh

Khoản 2, Điều 14, LSHTT quy định: “Tác phẩm phái sinh chỉ được bảo hộtheo quy định tại khoản 1 Điều này nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đốivới tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.”

Trang 7

Một tác phẩm điện ảnh phái sinh sẽ được bảo hộ nếu đáp ứng đủ hai điềukiện sau đây:

Một là, tác phẩm điện ảnh phái sinh không làm phương hại đến quyền tác giả

của tác phẩm văn học gốc Tác phẩm điện ảnh này phải được hình thành dựa trênmột hoặc một vài tác phẩm gốc đã có từ trước Những tác phẩm gốc này có thể vẫncòn hoặc đã hết thời hạn bảo hộ quyền công bố tác phẩm và quyền tài sản Tácphẩm điện ảnh phái sinh có thể được sáng tạo mà không cần đến sự đồng ý của tácgiả sáng tạo tác phẩm gốc nhưng quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh chỉ đượcbảo hộ khi nó không gây phương hại đến quyền tác giả của tác phẩm gốc Trongnhiều trường hợp, rất khó xác định một hành vi có bị coi là gây phương hại đếnquyền tác giả hay không, đặc biệt là đối với những tác phẩm mà tác giả sáng tạo ratác phẩm gốc đã qua đời

Hai là, tác phẩm phái sinh được sáng tạo một cách độc lập Cũng như tất cả

các tác phẩm khác, tác phẩm phái sinh muốn được bảo hộ thì phải là kết quả của sựđộc lập sáng tạo Tuy nhiên, sự độc lập sáng tạo này khác với tác phẩm gốc ở chỗ cóthể khiến người khác liên tưởng đến tác phẩm gốc khi được tiếp cận với tác phẩmphái sinh Việc bảo hộ tác phẩm phái sinh cũng chỉ dừng ở mức bảo hộ về mặt hình

Một khi đáp ứng được những điều kiện này, các tác phẩm điện ảnh phái sinhđược bảo hộ theo nguyên tắc bảo hộ của quyền tác giả:

- Công nhận và bảo hộ quyền tác giả của tổ chức, cá nhân trên cơ sở bảo đảm hài hoà lợi ích của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích công cộng;

- Không bảo hộ các đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh

Trang 8

1 Bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh theo pháp luật sở hữu trí tuệ, Lê Hồng Sơn

Trang 9

- Chỉ bảo hộ đối với những tác phẩm được định hình dưới một hình thức vậtchất nhất định, trừ những tác phẩm văn học dân gian quy định tại điểm a, b, ckhoản 1 Điều 23 của Luật Sở hữu trí tuệ.

- Nguyên tắc bảo hộ tự động: Tác phẩm được bảo hộ kể từ thời điểm định hìnhkhông phụ thuộc vào giá trị nghệ thuật, hay bất kỳ hình thức thủ tục nàokhác, trừ trường hợp trái với với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại choquốc phòng, an ninh

- Chủ thể quyền tác giả chỉ được thực hiện quyền của mình trong phạm vi vàthời hạn bảo hộ

- Việc thực hiện quyền tác giả không được xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợiích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác

- Việc thực hiện quyền tác giả không được vi phạm các quy định khác củapháp luật có liên quan

2 Đối tượng của Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học.

Điện ảnh là loại hình nghệ thuật tổng hợp thể hiện bằng hình ảnh động, kếthợp với âm thanh, được ghi trên vật liệu phim nhựa, băng từ, đĩa từ và các vật liệughi hình khác để phổ biến đến công chúng thông qua các phương tiện kỹ thuật.(Khoản 1, Điều 4, Luật Điện ảnh 2006)

Tác phẩm điện ảnh là sản phẩm nghệ thuật được biểu hiện bằng hình ảnhđộng kết hợp với âm thanh và các phương tiện khác theo nguyên tắc của ngôn ngữđiện ảnh (Khoản 2, Điều 4, Luật Điện ảnh 2006)

Trang 10

Tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học thuộc tác phẩm chuyểnthể theo Khoản 8, Điều 4, LSHTT Tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm vănhọc là

Trang 11

tác phẩm được hình thành từ tác phẩm văn học sang một loại hình khác, cụ thể là điện ảnh Tác phẩm gốc có thể là tiểu thuyết, trường ca, truyện dài…

Ví dụ: Nguyễn Khắc Trường viết tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma,

Tác phẩm điện ảnh phái sinh chỉ được bảo hộ khi không gây phương hại đếnquyền tác giả đối với tác phẩm gốc được dùng để làm tác phẩm phái sinh

3 Đối tượng loại trừ (không được bảo hộ) của Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học

Các tác phẩm điện ảnh phái sinh gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm gốc được dùng để làm tác phẩm phái sinh sẽ không được bảo hộ

4 Chủ thể Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học

4.1 Tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học

Người sáng tạo ra tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học là tác

4.2 Chủ sở hữu quyền tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học

Là chủ thể bỏ vốn đầu tư tạo ra tác phẩm điện ảnh phái sinh, giao nhiệm vụcho tác giả hoặc thuê mướn tác giả sáng tạo ra tác phẩm Trường hợp, chủ sở hữuquyền tác giả để lại thừa kế quyền của mình cho người thừa kế thì người thừa kếcũng là chủ sở hữu quyền tác giả mới đối với tác phẩm đó

2 Tạp chí Khoa học pháp lý, số 04 (71)/2012

11 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, ThS Châu Quốc

An

7

Trang 12

Chủ sở hữu quyền tác giả cũng có thể là người nhận chuyển nhượng độcquyền quyền tài sản đối với tác phẩm.

Đối với những tác phẩm khuyết danh do nhà nước quản lý thì nhà nước đượchưởng quyền của chủ sở hữu quyền tác giả cho đến khi xác định được danh tính tácgiả

Ngoài ra, Nhà nước còn là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm còntrong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không có người thừa kế,người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được quyền hưởng di sản

Tổ chức, cá nhân là chủ thể quản lý tác phẩm khuyết danh cũng được hưởngquyền của chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh đó cho đến khiđến khi xác định được danh tính tác giả Do vậy, những chủ thể này còn được gọi là

5 Nội dung của quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác

+ Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;

12 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, ThS Châu Quốc

An

8

Trang 13

+ Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa,cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gâyphương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

- Quyền tài sản (quy định tại Điều 20, Luật SHTT) bao gồm:

+ Làm tác phẩm phái sinh;

+ Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;

+ Sao chép tác phẩm;

+ Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;

+ Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến,

vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nàokhác;

+ Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trìnhmáy tính

Lưu ý:

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hành vi làm tác phẩm điện ảnh pháisinh mà không được phép của tác giả là hành vi xâm phạm quyền tác giả Ngườikhông phải là chủ sở hữu quyền tác giả khi làm tác phẩm điện ảnh phái sinh phải xinphép, trả tiền nhuận bút, thù lao… cho chủ sở hữu quyền tác giả gốc

6 Hạn chế Quyền tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học:

Hạn chế Quyền tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm vănhọc là các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, khôngphải trả

13

Trang 14

tiền nhuận bút, thù lao theo quy định tại Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Đối với trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưngphải trả tiền nhuận bút, thù lao không áp dụng đối với tác phẩm điện ảnh theo quyđịnh tại Khoản 3 Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009.Bên cạnh đó, tại Khoản 7 Điều 28 cũng quy định về hành vi cấm thực hiện tác phẩmphái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác già của tác phẩmđược dùng để lảm tác phẩm phái sinh Vì vậy, việc thực hiện tác phẩm điện ảnhchuyển thể từ tác phẩm văn học không những phải trả tiền thù lao, nhuận bút cònphải có sự đồng ý của bên sở hữu quyền tác giả của tác phẩm văn học đó, trừ trườnghợp các bên có thoả thuận khác

7 Căn cứ thời điểm phát sinh Quyền tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể

từ tác phẩm văn học:

Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác,

định nghĩa đó, tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học là một tác phẩmphái sinh Luật Sở hữu trí tuệ đã quy định về loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền

phương hại đến quyền tác giả của tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh

Vì vậy, căn cứ phát sinh quyền tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từtác phẩm văn học cần 2 điều kiện:

5 Khoản 8 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009

6 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009

Trang 15

- Từ khi tác phẩm điện ảnh được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vật chấtnhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện,

8 Thời hạn bảo hộ Quyền tác giả của tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác

phẩm văn học:

Giới hạn về thời hạn bảo hộ là việc quy định thời hạn bảo hộ, với quan niệmquyền tác giả không thể là giá trị vô hạn Luật pháp đưa ra thời hạn bảo hộ nhất địnhđối với từng loại hình cụ thể

Tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học được bảo hộ quyền tácgiả chung quy vẫn là tác phẩm điện ảnh, vì vậy thời hạn bảo hộ quyền tác giả củachúng tương tự như thời hạn bảo hộ quyền tác giả của các tác phẩm điện ảnh khác.Theo đó, căn cứ vào Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm

2009 thời hạn được quy định như sau:

- Bảo hộ vô thời hạn đối với các quyền nhân thân:

7 Khoản 1 Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009

Trang 16

- Bảo hộ 75 năm kể từ lúc tác phẩm được công bố lần đầu tiên, nếu chưađược công bố trong 25 năm kể từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạnbảo hộ là 100 năm kể từ khi tác phẩm được định hình đối với:

+ Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;+ Quyền tài sản theo quy định của pháp luật

Hết thời hạn bảo hộ quyền tác giả, tác phẩm đó thuộc về công chúng, việckhai thác sẽ ở tình trạng tự do Do đó, người muốn làm tác phẩm điện ảnh chuyểnkhông cần phải xin phép chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên, việc thực hiện tácphẩm điện ảnh chuyển thể không được gây phương hại đến quyền nhân thân của tácgiả tác phẩm gốc như đối với lúc họ còn sống

9 Thủ tục đăng ký Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học:

Đăng ký quyền tác giả là việc tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả nộp đơn và

hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để ghi nhận các thông tin về tác giả, tácphẩm, chủ sở hữu quyền tác giả Việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền tác giảkhông phải là thủ tục bắt buộc để được hưởng quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tácgiả sau khi được cấp giấy chứng nhận không có nghĩa vụ phải chứng minh quyền tác

Chủ thể: Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền

cho tổ chức, cá nhân khác nộp đơn đăng ký quyền tác giả

Nơi nộp hồ sơ: Cục Bản quyền tác giả hoặc Văn phòng đại diện của Cục Bản

quyền tác giả tại TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng hoặc Sở Văn hoá, Thể thao và Dulịch

8 Điều 49 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009

16

Trang 17

Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền tác giả: Cục Bản

quyền tác giả

Hồ sơ:

- Tài liệu chứng mình quyền nộp đơn, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đó của người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa;

- Văn bản đồng ý của các đồng sở hữu, nếu quyền tác giả thuộc sở hữu chung

Thời hạn: 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có

thẩm quyền phải có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận quyền tác giả, trong trườnghợp từ chối phải thông báo bằng văn bản cho người nộp đơn

10 Bình luận:

Quyền tác giả chỉ bảo hộ đối với hình thức tác phẩm chứ không bảo hộ nộidung tác phẩm được thể hiện không chỉ trong luật pháp Việt Nam, mà thể hiện ở luậtcác nước và Công ước Berne về Bảo vệ các tác phẩm văn học và nghệ thuật Theo

đó, tại Khoản 1 Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quyđịnh: “Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiệndưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hìnhthức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưađăng ký.”

Ngày đăng: 28/01/2018, 22:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 2. Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, ThS. Châu Quốc An Khác
3. Công ước Berne bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật (có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 26 tháng 10 năm 2004) Khác
5. Bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh theo pháp luật sở hữu trí tuệ, Lê Hồng Sơn Khác
6. Tạp chí Khoa học pháp lý, số 04 (71)/2012 Khác
7. Bản án Slamanje Duse (The Soul Shattering) vs. In the Land of Blood and Honey Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w