Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
620,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT - - LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Đề tài: QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN Nhóm thực hiện: Nhóm GVHD: ThS Châu Quốc An Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 Khái quát chung quyền liên quan 1.1.1 Khái niệm quyền liên quan 1.1.2 Đặc điểm quyền liên quan 1.2 Đối tượng quyền liên quan 1.2.1 Cuộc biểu diễn 1.2.2 Bản ghi âm, ghi hình 1.2.3 Chương trình phát sóng, tín hiệu tính mang chương trình mã hóa TÌM HIỂU VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Người biểu diễn 2.1.2 Bảo hộ quyền người biểu diễn 2.2 Đối tượng bảo hộ quyền người biểu diễn 2.2.2 Chủ sở hữu biểu diễn 2.2.3 Chủ thể khác 2.2.3.1 Nhóm chủ thể sử dụng tự biểu diễn định hình 2.2.3.2 Nhóm chủ thể bảo hộ 2.3 Điều kiện bảo hộ 10 2.4 Quyền người biểu diễn 11 2.4.1.Quyền nhân thân bao gồm: 11 2.4.2 Quyền tài sản 12 Thời hạn bảo hộ 14 2.6.Giới hạn quyền người biểu diễn 14 2.6.1.Các nguyên tắc giới hạn quyền người biểu diễn 14 2.6.2.Các trường hợp giới hạn quyền người biểu diễn 15 2.6.2.1 Các trường hợp sử dụng biểu diễn xin phép trả tiền nhuận bút thù lao 15 2.6.2.2 Các trường hợp sử dụng biểu diễn xin phép phải trả tiền thù lao 15 2.7.Bảo vệ quyền người biểu diễn 16 2.7.1.Các dạng hành vi xâm phạm quyền người biểu diễn 16 2.7.1.1 Các hành vi xâm phạm quyền nhân thân người biểu diễn 16 2.7.1.2 Hành vi xâm phạm quyền tài sản người biểu diễn 16 2.7.2 Các biện pháp bảo vệ quyền người biểu diễn 16 2.7.2.1.Biện pháp tự bảo vệ 17 2.7.2.2.Biện pháp dân 17 2.7.3.3.Biện pháp hành 18 2.7.3.4 Biện pháp hình 19 2.7.3.5 Biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ 19 2.8 Thủ tục đăng ký quyền liên quan: 20 LỜI KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH SÁCH NHÓM 22 LỜI MỞ ĐẦU Một hoạt động nghiên cứu, sáng tạo tạo đối tượng sở hữu trí tuệ quan trọng hoạt động chủ thể liên quan đến quyền liên quan Quyền liên quan khái niệm pháp lý Việt Nam tính chất phức tạp loại quyền liên quan nhận thức chủ thể liên quan hạn chế Trong thời đại phát triển nhanh chóng công nghiệp ghi âm, công nghiệp điện ảnh đặc biệt gần Internet dẫn đến tình trạng chép phân phối biểu diễn cách bất hợp pháp đến đông đảo quần chúng trở nên phổ biến Điều làm ảnh hưởng tới việc khai thác quyền người biểu diễn gây ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế người biểu diễn Ở khía cạnh khác, hành vi xâm phạm quyền người biểu diễn gây ảnh hưởng xấu đến việc huyến khích đầu tư, sáng tạo người biểu diễn Chính vậy, vấn đề bảo hộ quyền người biểu diễn đặt cần thiết quan trọng Vì vậy, khn khổ viết nhóm cung cấp nhìn tổng quan quyền liên quan đến quyền tác giả tập trung bảo hộ quyền người biểu diễn theo pháp luật Việt Nam hành KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 Khái quát chung quyền liên quan 1.1.1 Khái niệm quyền liên quan Quyền liên quan đến quyền tác giả (gọi tắt quyền liên quan) giải thích khoản Điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 là: “Quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa” Quyền liên quan bao gồm: quyền người biểu diễn; quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình; quyền tổ chức phát sóng1 Quyền liên quan bảo hộ cho cá nhân, tổ chức hoạt động trình đưa tác phẩm đến cơng chúng Đây khác biệt quyền tác giả quyền liên quan, vậy, bảo hộ quyền bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản phẩm mà họ thực mà sản phẩm họ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bảo hộ với danh nghĩa quyền tác giả2 Các tổ chức, cá nhân bảo hộ quyền liên quan theo Điều 16 Luật Sở hữu trí tuệ, bao gồm: Người biểu diễn gồm diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật Quy định phù hợp với điểm a Điều Công ước Rome Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu biểu diễn sử dụng thời gian, đầu tư tài sở vật chất - kỹ thuật để thực biểu diễn đó, trừ trường hợp có thỏa thuận khác với bên liên quan Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn Tập giảng Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Châu Quốc An, trang 26 Quyền tác giả Việt Nam: pháp luật thực thi, NXB Tư pháp, Chủ biên Trần Văn Nam, trang 83 âm thanh, hình ảnh khác hay gọi chung nhà sản xuất ghi âm, ghi hình Tổ chức khởi xướng thực việc phát sóng hay gọi tổ chức phát sóng Xuất phát từ đặc thù quyền liên quan, pháp luật quy định biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa bảo hộ theo quy định khoản 1, Điều 17 Luật Sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng gây phương hại đến quyền tác giả 1.1.2 Đặc điểm quyền liên quan Như đề cập, quyền liên quan không gây phương hại đến quyền tác giả Xuất phát từ tính chất quyền liên quan có đặc điểm sau: Thứ nhất, hoạt động chủ thể quyền liên quan hành vi sử dụng tác phẩm có Như với tên gọi nó, quyền liên quan có mối liên hệ mật thiết với quyền tác giả mà biểu dễ thấy việc tác phẩm tác giả sáng tạo sở để chủ thể quyền liên quan tiến hành hoạt động nghề nghiệp mà từ phát sinh quyền Hành vi sáng tạo nghệ thuật làm phát sinh quyền mà pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ cho người ca sĩ việc trình bày ca khúc sáng tác, với người nhạc cơng thể nhạc viết nhà soạn nhạc Với diễn viên vậy, dù kịch, múa hay trước máy quay, diễn xuất họ không dựa kịch có sẵn từ trước, kịch chi tiết đến lời thoại, động tác hay dành nhiều “ đất trống ” cho người diễn viên tự ứng biến khả diễn xuất Cũng nhà sản xuất băng đĩa khơng có để ghi thu lại khơng có tác phẩm để người biểu diễn trình bày Thứ hai, đối tượng quyền liên quan bảo hộ có tính ngun gốc Tính chất đối tượng quyền liên quan xem xét hai phương diện chủ yếu Đầu tiên, tính nguyên gốc xác định sở lao động sáng tạo mang dấu ấn cá nhân chủ thể Tiếp theo, tính nguyên gốc quyền liên quan thể việc quyền liên quan xác định theo đối tượng quyền liên quan tạo lần Thứ ba, quyền liên quan bảo hộ thời hạn định, kể quyền nhân thân Đây đặc điểm riêng biệt quyền liên quan so sánh với quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Đối với quyền tác giả, quyền tài sản quyền nhân thân chuyển dịch (quyền công bố tác phẩm) bảo hộ với thời hạn thông thường suốt đời tác giả 50 năm sau tác giả chết; quyền nhân thân gắn liền với tác giả chuyển dịch bảo hộ vô thời hạn Đối với quyền sở hữu công nghiệp, thời hạn bảo hộ phần lớn xác định (có thể gia hạn khơng), nhiên, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, thời hạn bảo hộ không xác định kéo dài đến đối tượng đáp ứng điều kiện bảo hộ Như vậy, thơng thường ln có số đối tượng quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ với thời hạn không xác định Tuy nhiên, quyền liên quan, bảo hộ phạm vi quốc tế pháp luật sở hữu trí tuệ hầu hết quốc gia giới hạn thời hạn bảo hộ mức độ định Thứ tư, quyền liên quan bảo hộ nguyên tắc không làm phương hại đến quyền tác giả Hình thành sau quyền tác giả bảo hộ cách phổ biến rộng rãi, lại mang chất gắn bó mật thiết với quyền tác giả, việc bảo hộ quyền liên quan xem xét mối quan hệ với quyền tác giả thể nguyên tắc không gây phương hại quyền 1.2 Đối tượng quyền liên quan Các đối tượng quyền liên quan bảo hộ thuộc trường hợp quy định Điều 17 Luật Sở hữu trí tuệ Cụ thể sau: 1.2.1 Cuộc biểu diễn Cuộc biểu diễn xem xét bảo hộ thuộc trường hợp sau đây: Cuộc biểu diễn công dân Việt Nam thực Việt Nam nước ngoài; Cuộc biểu diễn người nước thực Việt Nam; Cuộc biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình bảo hộ; Cuộc biểu diễn chưa định hình ghi âm, ghi hình mà phát sóng bảo hộ; Cuộc biểu diễn bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 1.2.2 Bản ghi âm, ghi hình Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có quốc tịch Việt Nam; Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 1.2.3 Chương trình phát sóng, tín hiệu tính mang chương trình mã hóa Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tổ chức phát sóng có quốc tịch Việt Nam; Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tổ chức phát sóng bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên TÌM HIỂU VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Người biểu diễn Trên sở khái niệm người biểu diễn Công ước Rome, Điều 16 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam liệt kê tổ chức, cá nhân bảo hộ quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam, quy định trực tiếp người biểu diễn gồm: “diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật” Như vậy, dựa khái niệm người biểu diễn theo pháp luật quốc gia luật quốc tế kết hợp với trình nghiên cứu, tìm hiểu nhóm chúng tơi quan niệm người biểu diễn người sử dụng hoạt động biểu diễn để thể tác phẩm với mục đích truyền đạt tác phẩm đến với công chúng, bao gồm: diễn viên, ca sĩ, nhạc cơng, vũ cơng người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật 2.1.2 Bảo hộ quyền người biểu diễn Bảo hộ quyền người biểu diễn hiểu việc nhà nước quy định pháp luật quyền, giới hạn quyền số ngăn cấm hành vi xâm phạm quyền người biểu diễn nhằm bảo đảm quyền lợi hợp lý đáng họ biểu diễn.3 2.2 Đối tượng bảo hộ quyền người biểu diễn 2.2.1 Người biểu diễn Người biểu diễn người thực biểu diễn trình bày, thể tác phẩm văn học, nghệ thuật cách sáng tạo Có nhiều quan điểm khác loại hình người biểu diễn Chẳng hạn, theo quan điểm tác giả Đỗ Thị Tùng người biểu diễn phân loại dựa hai tiêu chí Tiêu chí thứ phân loại dựa vào loại hình nghệ thuật biểu diễn mà theo người biểu diễn bao gồm: diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ cơng người khác trình bày tác phẩm văn học nghệ thuật Tiêu chí thứ hai dựa vào việc đầu tư tài sở vật chất, kỹ thuật để thực biểu diễn phân thành người biểu diễn đồng thời chủ sở hữu biểu diễn người biểu diễn đơn người thực biểu diễn Bảo hộ quyền người biểu diễn theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Đỗ Thị Tùng 2.2.2 Chủ sở hữu biểu diễn Chủ sở hữu biểu diễn tổ chức, cá nhân sử dụng thời gian, đầu tư tài sở vật chất, kỹ thuật để thực biểu diễn Chủ sở hữu biểu diễn đồng thời người biểu diễn người đầu tư mặt vật chất cho việc thực biểu diễn Nếu chủ sở hữu biểu diễn đồng thời người biểu diễn họ pháp luật bảo hộ quyền nhân thân quyền tài sản biểu diễn Nếu người biểu diễn đơn người thực biểu diễn họ pháp luật bảo hộ quyền nhân thân biểu diễn.4 2.2.3 Chủ thể khác 2.2.3.1 Nhóm chủ thể sử dụng tự biểu diễn định hình Nhóm chủ thể bao gồm chủ thể sử dụng quyền liên quan biểu diễn xin phép, trả tiền thù lao; chủ thể sử dụng quyền liên quan biểu diễn xin phép phải trả tiền thù lao 2.2.3.2 Nhóm chủ thể bảo hộ Nhóm chủ thể bảo hộ nhóm chủ thể đứng bảo hộ cho quyền liên quan đối tượng có quyền liên quan, nhóm chủ thể bảo hộ phân gồm quan nhà nước chủ thể quản lý tập thể quyền liên quan Trong đó, số quan nhà nước chủ thể bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người biểu diễn biểu diễn họ sáng tạo bị xâm phạm Nhóm chủ thể bao gồm nhiều quan khác là: Tòa án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân cấp Còn chủ thể quản lý tập thể quyền liên quan nhìn nhận sau Trên sở ghi nhận cho phép quy định pháp luật, Việt Nam có bốn tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan bao gồm: Trung tâm Bảo vệ quyền Bảo hộ quyền người biểu diễn theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Đỗ Thị Tùng tác giả âm nhạc Việt Nam – VCPMC; Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam – VLCC; Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam – RIAV; Hiệp hội Quyền chép Việt Nam – VIETRRO Các tổ chức quản lý tập thể bước phát huy khẳng định vai trò khơng thể thiếu chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan Trong số tổ chức này, Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam - RIAV biết đến với vai trò bảo hộ quyền người biểu diễn, nhà sản xuất băng đĩa âm Việt Nam 2.3 Điều kiện bảo hộ Điều kiện bảo hộ quyền liên quan quy định Mục 2, Chương I, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 Thứ nhất, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng định hình thực lần đầu (điều kiện định hình thực hiện) Định hình ghi âm, ghi hình biểu âm thanh, hình ảnh tái âm thanh, hình ảnh dạng vật chất định để từ nhận biết, chép truyền đạt Chương trình phát sóng phát sinh quyền thực phát sóng lần đầu tổ chức phát sóng có quyền phát sóng chương trình phát sóng Thứ hai, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa bảo hộ biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa thực cơng dân, tổ chức mang quốc tịch Việt Nam Thứ ba, đối tượng quyền liên quan bảo hộ theo pháp luật Việt Nam đối tượng phát sinh lãnh thổ Việt Nam (cuộc biểu diễn) Cuộc biểu diễn thực Việt Nam pháp luật Việt Nam bảo hộ đối tượng quyền liên quan, cho dù chủ thể thực biểu diễn cơng dân Việt Nam hay người nước ngồi Thứ tư, ba điều kiện bảo hộ quyền liên quan việc định hình thực lần đầu đối tượng quyền liên quan, tính lãnh thổ (nơi thực biểu diễn Việt Nam) tính quốc tịch (chủ thể quyền liên quan phải 10 mang quốc tịch Việt Nam) biểu diễn chủ sở hữu biểu diễn ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tổ chức phát sóng bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá đáp ứng qui định điều kiện bảo hộ điều ước quốc tế 2.4 Quyền người biểu diễn Người biểu diễn đồng thời chủ đầu tư có quyền nhân thân quyền tài sản biểu diễn Trong trường hợp người biểu diễn không đồng thời chủ đầu tư người biểu diễn có quyền nhân thân chủ đầu tư có quyền tài sản biểu diễn.5 2.4.1 Quyền nhân thân bao gồm6: Được giới thiệu tên biểu diễn, phát hành ghi âm, ghi hình, phát sóng biểu diễn Danh tiếng diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công nghệ sĩ khác công chúng biết đến tên họ giới thiệu thông qua biểu diễn Nhằm để cá biệt hố hình tượng biểu diễn, người biểu diễn phải nêu tên biểu diễn Bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn Hình tượng biểu diễn khái niệm trừu tượng có nội hàm rộng tạo nên nhiều yếu tố khác phong cách biểu diễn, âm giọng, thái độ, cử chỉ… Sự sáng tạo riêng, phong cách biểu diễn người tạo nên hình tượng biểu diễn gắn liền với tên tuổi họ Vì vậy, người biểu diễn cần bảo hộ hình tượng biểu diễn để tránh việc người khác lợi dụng xuyên tạc Khoản 1, Điều 29 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 Khoản 2, điều 29 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 11 Mặt khác, danh dự, uy tín, người biểu diễn thường thể toàn biểu diễn với hàng loạt động thái khác theo trình tự định Nếu định hình chương trình phát sóng biểu diễn cắt xén thay đổi trình tự động thái gây ảnh hưởng đến uy tín, danh dự người biểu diễn 2.4.2 Quyền tài sản Quyền tài sản bao gồm7 độc quyền thực cho phép người khác thực quyền sau đây: Định hình biểu diễn trực tiếp ghi âm, ghi hình Quyền hiểu quyền ghi âm, ghi hình trực tiếp biểu diễn Với tư cách quyền tài sản nên quyền thuộc chủ sở hữu quyền liên quan biểu diễn Theo đó, chủ sở hữu quyền liên quan tự thực việc ghi âm, ghi hình, thơng qua người khác thực cơng việc theo mục đích lợi ích có quyền cho hay khơng cho phép người khác ghi âm, ghi hình trực tiếp biểu diễn Sao chép8 trực tiếp gián tiếp biểu diễn ghi âm, ghi hình Sao chép biểu diễn việc tạo ghi âm, ghi hình biểu diễn Trong đó, coi chép trực tiếp ghi âm, ghi hình tạo từ định hình lần âm thanh, hình ảnh biểu diễn (còn gọi băng gốc, đĩa gốc), coi chép gián tiếp ghi âm, ghi hình khơng tạo từ ghi âm, ghi hình gốc Phát sóng9 truyền theo cách khác đến công chúng biểu diễn chưa định hình mà cơng chúng tiếp cận được, trừ trường hợp biểu diễn nhằm mục đích phát sóng Khoản 3, điều 29 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 Khoản 10, điều Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 Khoản 11, điều Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 12 Phân phối đến công chúng gốc biểu diễn minh thơng qua hình thức bán, cho th phân phối phương tiện kĩ thuật mà cơng chúng tiếp cận Khi xác định người biểu diễn hưởng quyền quyền nói cần phải vào tư cách chủ thể họ biểu diễn Nếu xác định chủ sở hữu quyền liên quan người biển diễn có tất quyền nhân thân quyền tài sản biểu diễn Nếu người biểu diễn mà không đồng thời chủ sở hữu quyền liên quan người biểu diễn có quyền nhân thân Tuy nhiên, trường hợp này, quyền nhân thân, người biểu diễn hưởng khoản tiền thù lao người khác sử dụng ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để thực chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức sử dụng ghi âm, ghi hình công bố hoạt động kinh doanh, thương mại Việc hưởng tiền thù lao người biểu diễn trường hợp tuỳ thuộc vào thoả thuận người biểu diễn với nhà sản xuất ghi âm, ghi hình thực chương trình ghi âm, ghi hình Các quyền người biểu diễn biểu diễn luôn thuộc người biểu diễn Ngồi quyền nhân thân quyền khơng thể chuyển giao, chủ sở hữu quyền tài sản biểu diễn tổ chức, cá nhân khác chuyển giao quyền tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính, kinh phí sở vật chất để thực biểu diễn Khi người biểu diễn lại quyền nhân thân, chủ sở hữu quyền tài sản biểu diễn quyền thực cho phép người khác thực quyền tài sản theo luật định Các quyền tài sản gắn liền sở pháp lý để khai thác lợi ích kinh tế từ biểu diễn, hợp đồng chuyển giao quyền hay hợp đồng biểu diễn cần xác định rõ chủ sở hữu quyền tài sản biểu diễn Trên thực tế, Việt Nam năm trước đây, thực biểu diễn, ghi âm biểu diễn bên thường thiếu thỏa thuận văn vấn đề này, dẫn đến phát sinh tranh chấp trình khai thác sử dụng biểu diễn, đặc biệt việc sử dụng lại ghi âm biểu diễn vào mục đích thương mại 13 Thời hạn bảo hộ Theo quy định Điều 34 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 quyền người biểu diễn bảo hộ năm mươi năm tính từ năm năm biểu diễn định hình Thời hạn bảo hộ chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ Quyền người biểu diễn bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Tuy nhiên, hai quyền pháp luật hành qui định thời hạn bảo hộ là năm mươi năm Giả sử người biểu diễn có quyền nhân thân mà khơng có quyền tài sản áp dụng thời hạn bảo hộ qui định khoản Điều 34 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 Thời hạn bảo hộ quyền liên quan khơng có phân biệt qui định thời hạn bảo hộ quyền tác giả Đây điểm khác so với quyền tác giả quyền tác giả thời hạn bảo hộ quyền nhân thân không chuyển dịch vô thời hạn khoản Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 Việc qui định quyền nhân thân người biểu diễn bảo hộ năm mươi năm tính từ năm biểu diễn định hình chưa rõ mục đích nhà làm luật gì? Nhưng thấy chưa thực phù hợp với thực tiễn Chỉ cần so sánh với quyền nhân thân quyền tác giả, quyền nêu tên tác phẩm hay biểu diễn sử dụng, quyền tác giả lại bảo hộ vơ thời hạn quyền liên quan người biểu diễn lại bảo hộ năm mươi năm 2.6 Giới hạn quyền người biểu diễn 2.6.1 Các nguyên tắc giới hạn quyền người biểu diễn Nguyên tắc thứ việc sử dụng khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường biểu diễn, không gây phương hại đến quyền người biểu diễn Nguyên tắc thứ hai q trình sử dụng chủ thể phải tơn trọng quyền người biểu diễn thông tin người biểu diễn, thông tin biểu diễn 14 2.6.2 Các trường hợp giới hạn quyền người biểu diễn 2.6.2.1 Các trường hợp sử dụng biểu diễn xin phép trả tiền nhuận bút thù lao10 Các trường hợp sử dụng quyền liên quan xin phép, trả tiền bao gồm: Tự chép nhạc nhằm mục đích nghiên cứu khoa học cá nhân; Tự chép nhạc nhằm mục đích giảng dạy, trừ trường hợp biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng cơng bố để giảng dạy; Trích dẫn hợp lý nhằm mục đích cung cấp thơng tin; Tổ chức phát sóng tự tạm thời để phát sóng hưởng quyền phát sóng 2.6.2.2 Các trường hợp sử dụng biểu diễn xin phép phải trả tiền thù lao11 Các trường hợp ngoại lệ bao gồm tổ chức, cá nhân sử dụng trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng (hay đơn sử dụng ghi hoạt động kinh doanh, thương mại) có khơng có tài trợ, quảng cáo, thu tiền hình thức xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao theo thỏa thuận cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn; trường hợp khơng thỏa thuận thực theo quy định Chính phủ khởi kiện Tòa án theo quy định pháp luật 10 Điều 32 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 .11 Điều 33 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 15 2.7 Bảo vệ quyền người biểu diễn 2.7.1.Các dạng hành vi xâm phạm quyền người biểu diễn 2.7.1.1 Các hành vi xâm phạm quyền nhân thân người biểu diễn Căn vào Điều 35 Luật Sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm quyền nhân thân người biểu diễn bao gồm: Hành vi mạo danh người biểu diễn Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc hình thức biểu diễn gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn 2.7.1.2 Hành vi xâm phạm quyền tài sản người biểu diễn Hành vi chiếm đoạt quyền người biểu diễn Công bố, sản xuất phân phối biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không cho phép người biểu diễn Sao chép, trích ghép với biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn Phát sóng, phân phối, nhập để phân phối đến công chúng biểu diễn, biểu diễn định hình biết có sở để biết thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử bị dỡ bỏ bị thay đổi mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan 2.7.2 Các biện pháp bảo vệ quyền người biểu diễn Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu quyền liên quan nói chung người biểu diễn nói riêng lựa chọn biện pháp sau để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình: Biện pháp tự bảo vệ Biện pháp dân Biện pháp hành chính, hình Biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất hẩu, nhập hẩu biên giới 16 2.7.2.1 Biện pháp tự bảo vệ12 Chủ sở hữu biểu diễn lựa chọn nhiều biện pháp khác để tự bảo vệ quyền biểu diễn như: Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại u cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định hác pháp luật có liên quan Khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trình tự, thủ tục để thực biện pháp phải tuân theo quy định pháp luật tố tụng 2.7.2.2 Biện pháp dân Các biện pháp dân áp dụng Theo quy định Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ, để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền liên quan biểu diễn nói riêng, tòa án có quyền áp dụng biện pháp dân bao gồm: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm Buộc xin lỗi, cải cơng khai Buộc thực nghĩa vụ dân Buộc bồi thường thiệt hại Buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hóa, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa (bản biểu diễn) xâm phạm quyền liên quan biểu diễn với 12 Điều 198, Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 17 điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ sở hữu biểu diễn 2.7.3.3 Biện pháp hành Biện pháp hành Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan biểu diễn biện pháp hành Theo Khoản Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: việc áp dụng biện pháp hành thuộc thẩm quyền quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Ủy ban nhân dân cấp Trong trường hợp cần thiết, quan áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định pháp luật Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành Theo quy định khoản Điều 211 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền liên quan biểu diễn sau bị xử phạt vi phạm hành chính: - Xâm phạm quyền liên quan biểu diễn dẫn đến gây thiệt hại cho chủ sở hữu; - Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ (hàng hóa chép lậu biểu diễn sản xuất mà không phép chủ sở hữu biểu diễn) Các hình thức xử phạt vi phạm hành Các hình thức xử phạt hành (trong có hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung) biện pháp khắc phục hậu Cảnh cáo phạt tiền hai hình thức xử phạt Bên cạnh đó, tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, người xâm phạm bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung 18 Tuy nhiên, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành trường hợp định theo quy định điểm a,b,c khoản Điều 215 Luật Sở hữu trí tuệ 2.7.3.4 Biện pháp hình Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan biểu diễn biện pháp hình sự: hành vi xâm phạm quyền liên quan biểu diễn hành vi nguy hiểm cho xã hội cấu thành tội phạm cá nhân, tổ chức bị truy cứu trách nhiệm hình Việc áp dụng biện pháp hình thuộc thẩm quyền Tòa án Bộ luật hình quy định tội danh hình phạt tương ứng nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Để bảo vệ quyền liên quan biểu diễn điều 225 BLHS 2015 có quy định Về trình tự thủ tục áp dụng biện pháp hình sự: việc xử lý hành vi xâm phạm quyền người biểu diễn biện pháp hình áp dụng theo trình tự, thủ tục chung quy định Bộ luật tố tụng hình 2.7.3.5 Biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Thẩm quyền áp dụng biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Theo quy định khoản Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ thì: việc áp dụng biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ thuộc quyền quan hải quan Chủ sở hữu biểu diễn có quyền trực tiếp thơng qua người đại diện nộp đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát để phát hàng hóa xuất khẩu, nhập có dấu hiệu xâm phạm quyền liên quan biểu diễn đơn đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất hẩu, nhập bị nghi ngờ xâm phạm quyền liên quan biểu diễn 19 2.8 Thủ tục đăng ký quyền liên quan: Đăng ký quyền liên quan việc chủ sở hữu quyền liên quan nộp đơn hồ sơ kèm theo cho quan nhà nước có thẩm quyền để ghi nhận thông tin chủ sở hữu quyền liên quan Việc nộp đơn để cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan thủ tục bắt buộc để hưởng quyền liên quan theo quy định Luật SHTT Tổ chức, cá nhân Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan khơng có nghĩa vụ chứng minh quyền liên quan thuộc có tranh chấp, trừ trường hợp có chứng ngược lại Chủ sở hữu quyền liên quan trực tiếp uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp đơn đăng ký quyền tác giả Hồ sơ: - Tờ khai đăng ký quyền liên quan; - Hai định hình đối tượng đăng ký quyền liên quan ; - Giấy uỷ quyền, người nộp đơn người uỷ quyền; - Tài liệu chứng quyền nộp đơn, người nộp đơn thụ hưởng quyền người khác thừa kế, chuyển giao, kế thừa; - Văn đồng ý đồng chủ sở hữu, quyền liên quan thuộc sở hữu chung; Nơi nộp hồ sơ: Cục Bản quyền tác giả Văn phòng đại diện Cục Bản quyền tác giả TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền liên quan: Cục Bản quyền tác giả Thời hạn cấp: mười lăm ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền phải có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận quyền tác giả, trường hợp từ chối phải thông báo văn cho người nộp đơn 20 LỜI KẾT LUẬN Việc bảo hộ quyền liên quan, có quyền người biểu diễn, góp phần củng cố hoàn thiện chế bảo hộ quyền tác giả Khi quyền người biểu diễn bảo hộ, người biểu diễn nhận thù lao tương xứng với cơng sức bỏ q trình thể hiện, truyền bá tác phẩm nỗ lực truyền tải sản phẩm sáng tạo tác giả, nâng cao giá trị tác phẩm Đồng thời biểu diễn tác phẩm, người biểu diễn trước tiên phải tuân thủ nghĩa vụ xin phép trả tiền quyền cho tác giả theo quy định pháp luật, tác giả thụ hưởng quyền mà pháp luật cho phép Tuy nhiên, nay, việc áp dụng thực thi qui định pháp luật để bảo hộ quyền liên quan đặc biệt quyền người biểu diễn thực tế gặp nhiều khó khăn việc nắm bắt vận dụng qui định chưa tốt, thực qui định chưa nghiêm vậy, dẫn đến tình trạng tranh chấp quyền chủ thể quyền liên quan với bên liên quan việc sử dụng, khai thác tài sản chủ thể quyền liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 Luật Sở hữu trí tuệ, ThS Châu Quốc An Cục quyền tác giả, Quyền người biểu diễn Bảo hộ quyền người biểu diễn theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Đỗ Thị Tùng Công ước Rome năm 1961 bảo hộ người biểu diễn, nhà xuất bản, ghi âm tổ chức phát sóng 21 DANH SÁCH NHÓM Họ tên STT MSSV Lê Thị Ngọc Bích K155021226 Nơng Thị Nga K155031554 22 ... QUÁT VỀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 Khái quát chung quyền liên quan 1.1.1 Khái niệm quyền liên quan Quyền liên quan đến quyền tác giả (gọi tắt quyền liên quan) giải thích khoản Điều Luật... QUÁT VỀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 Khái quát chung quyền liên quan 1.1.1 Khái niệm quyền liên quan 1.1.2 Đặc điểm quyền liên quan 1.2 Đối tượng quyền liên quan. .. biểu diễn Nếu xác định chủ sở hữu quyền liên quan người biển diễn có tất quyền nhân thân quyền tài sản biểu diễn Nếu người biểu diễn mà không đồng thời chủ sở hữu quyền liên quan người biểu diễn