SÁNG KIẾN NGỮ VĂN 10 DẠY HỌC DỰ ÁN PHẨM VH DÂN GIAN

36 1.4K 22
SÁNG KIẾN   NGỮ VĂN 10 DẠY HỌC DỰ ÁN PHẨM VH DÂN GIAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO VĂN HỌC DÂN GIAN NỘI DUNG BUỔI CHUYÊN ĐỀ Trò chơi khởi động “Chân dung văn học” Nhóm dự án Nghiên cứu khoa học báo cáo GV dự đặt câu hỏi chất vấn Bài hát “Lí đa” nhóm diễn xướng Nhóm Dự án “Học văn qua Internet” báo cáo GV dự đặt câu hỏi chất vấn Trò chơi xem tranh đốn tên tác phẩm (dùng tranh nhóm Vẽ) Nhóm dự án “học văn qua hội họa” báo cáo Bài hát “Dân ca ba miền” nhóm diễn xướng 10 Xem sản phẩm phim tư liệu nhóm dự án “Học văn từ tư liệu lịch sử” 11 Nhóm dự án “Học văn từ tư liệu lịch sử” báo cáo 12 GV dự đặt câu hỏi chất vấn 13 Trích đoạn “Quan âm Thị Kính” 14 Nhóm dự án “Sân khấu hóa văn học dân gian” báo cáo 15 GV tổng kết, nhận xét 16 Phát biểu nhận xét Ban Giám hiệu A CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ I Tính thiết chuyên đề Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đổi phương pháp đồng thời qua trình tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh (Tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo 7/2014) Dạy học theo Dự án (Intel teach Element) (Tài liệu Sở GD ĐT TPHCM 5/2011), mạnh dạn tiến hành chuyên đề : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO VĂN HỌC DÂN GIAN Mặc có nhiều cố gắng chắn chuyên đề khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để trình vận dụng đại trà phương pháp dạy học Dự án trở nên hiệu II Mục đích, ý nghĩa 1/ Tổ chức buổi chuyên đề nhằm thực tốt kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2014-2015 năm học tiếp theo, đáp ứng yêu cầu cấp, ngành nghiệp Giáo dục Đào tạo 2/ Buổi chuyên đề giúp học sinh cảm nhận sâu sắc đặc trưng vẻ đẹp văn học Dân gian Việt Nam - thứ tài sản vô giá dân tộc, tạo sân chơi bổ ích giáo dục nhân cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh mơn Ngữ Văn 3/ Hoạt động góp phần bồi đắp thêm tinh thần tự hào dân tộc tình u mến người Việt Nam nói riêng nhân loại nói chung 4/ Đây hoạt động nhằm phát tài văn hoá, văn nghệ học sinh để bổ sung thêm lực lượng cho nhà trường, đồng thời tăng cường cho học sinh kĩ khác nhà trường việc giáo dục học sinh cách toàn diện, hiệu thiết thực 5/ Buổi chuyên đề nhằm giới thiệu minh họa đến giáo viên Tổ Văn trường THPT Phú Nhuận phương pháp dạy học theo định hướng Bộ giáo dục phát triển lực học sinh III Các phương pháp dạy học tích cực ứng dụng 1) Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh học tập Trong thảo luận nhóm, HS tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến vấn đề mà nhóm quan tâm Thảo luận nhóm phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn Thảo luận nhóm tiến hành theo hình thức: nhóm nhỏ (cặp đơi, cặp 3) nhóm trung bình ( đến người) nhóm lớn ( – 10 người trở lên) Trong lớp học, HS chia thành nhóm từ đến người Tùy mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Khi thực nhiệm vụ thảo luận nhóm, nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân công thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Để tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức thảo luận nhóm, GV cần tiến hành bước sau: - Bước chuẩn bị (giao nhiệm vụ):  Chuẩn bị đề tài, mục tiêu hay học thơng qua thảo luận nhóm, câu hỏi, hình thức trình bày, vật dụng, thời gian cho thảo luận  Nội dung thảo luận nhóm: thường câu hỏi/bài tập gắn với tình dạy học, mang tính phức hợp có tính vấn đề, cần huy động suy nghĩ, chia sẻ nhiều HS để tìm giải pháp phương án giải  Phương tiện hỗ trợ: phiếu học tập, giấy A0, bút dạ, thẻ màu,… tùy theo yêu cầu nhiệm vụ cần thực Thực nhiệm vụ:  Chia nhóm theo yêu cầu nhiệm vụ, nhóm tự phân cơng vị trí thành viên ( nhóm trưởng, thư ký, người báo cáo, người quan sát, người trợ giúp, …)  Trong q trình nhóm thảo luận, GV quan sát, điều chỉnh chỗ ngồi, nhắc nhở hay hỗ trợ nhóm cần Yêu cầu thực hiện: Mỗi thành viên nhóm tham gia bàn luận, lắng nghe tôn trọng, tránh tranh cãi căng thẳng người nói nhiều Những băn khoăn ý nghĩa, kết tập giải đáp kịp thời Thời gian làm tập phải phù hợp với thực tế khả làm việc học sinh yêu cầu tập Mọi học sinh tích cực làm việc Tạo thêm cơng việc, hội cho nhóm, cá nhân trường hợp họ hoàn thành tập trước phải chờ nhóm Trình bày kết quả:  Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, thành viên nhóm bổ sung thêm  Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hỏi thêm,…  GV đúc kết, bổ sung ý kiến, nhấn mạnh nội dung quan trọng, tóm tắt,… (kết luận) 2) Đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo “vai giả định” Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ góc đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Trong mơn học Ngữ văn, phương pháp đóng vai thực số nội dung học tập sau: vào vai nhân vật kể lại câu chuyện học; chuyển thể văn văn học thành kịch sân khấu, xử lý tình giao tiếp giả định, trình bày vấn đề, ý kiến từ góc nhìn khác nhau,… Phương pháp đóng vai có số ưu điểm sau: Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn Gây hứng thú ý cho học sinh; HS thực hành kỹ giao tiếp, có hội bộc lộ cảm xúc Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Bên cạnh đó, có số HS nhút nhát, thiếu tự tin đứng trước tập thể, vốn từ ít, khó thực vai GV cần động viên, khuyến khích, tạo hội cho đối tượng HS tham gia tình đơn giản GV tiến hành tổ chức cho HS đóng vai theo bước sau: GV nêu chủ đề, u cầu nhiệm vụ, chia nhóm, giao tình yêu cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai: phân vai, dàn cảnh, cách thể nhân vật, diễn thử Các nhóm lên đóng vai Thảo luận, nhận xét: Thường thảo luận cách ứng xử nhân vật cụ thể (phù hợp hay chưa phù hợp, nêu cụ thể chỗ chưa phù hợp) tình diễn, mở rộng phạm vi thảo luận vấn đề khái quát hay vấn đề mà diễn chứng minh GV kết luận, giúp học sinh rút học cho thân Một số yêu cầu đóng vai: Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục (chủ đề học), phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hồn cảnh lớp học Tình nên để mở, khơng cho trước “kịch bản”, lời thoại Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai Người đóng vai phải hiểu rõ vai tình tập đóng vai để khơng lạc đề Nên khuyến khích học sinh nhút nhát tham gia GV không làm thay HS chưa thực Nên có hóa trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trò chơi đóng vai (nếu có điều kiện) 3) Dạy học theo dự án Dạy học theo dự án (DHDA) phương pháp hay hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Dạy học theo dự án phương pháp học tập mang tính xây dựng, HS hồn tồn chủ động tham gia hoạt động hướng dẫn GV, để tạo sản phẩm hay vận dụng kiến thức học để tìm hiểu, thực hành nghiên cứu vấn đề học tập hay giải vấn đề cuộ c sống Nói cách khác, học theo dự án hoạt động học tập nhằm tạo hội cho người học tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Quá trình học theo dự án giúp người học củng cố kiến thức, xây dựng kĩ hợp tác, giao tiếp học tập độc lập, chuẩn bị hành trang học tập suốt đời cho người học, đặc biệt hệ trẻ đối mặt với thử thách sống Học theo dự án hoạt động tìm hiểu sâu chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo hội để người học thực nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối thông tin, phối hợp nhiều kỹ giá trị thái độ nhằm xây dựng kiến thức, phát huy kỹ Phương pháp dạy học theo dự án có số đặc điểm bật sau: Định hướng thực tiễn: chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả người học Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lý tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực Định hướng hứng thú người học: học sinh tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp q trình thực dự án, có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học DHDA, người học cần tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn trình dạy học Điều đòi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sang tạo người học Giáo viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả học sinh mức độ khó khăn nhiệm vụ dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân cơng cơng việc thành viên nhóm DHDA đòi hỏi rèn luyện tính sẵn sang kỹ cộng tác làm việc thành viên tham gia, học sinh giáo viên với lực lượng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm gọi học tập mang tính xã hội q trình thực dự án, sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu Q trình thực dự án học tập diễn theo bước sau: Giáo viên học sinh đề xuất, xác định đề tài mục đích dự án Cần tạo tình xuất phát, chứa đựng vấn đề, đặt nhiệm vụ cần giải quyết, ý đến việc lien hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội đời sống Cần ý đến hứng thú người học ý nghĩa xã hội đề tài Giáo viên giới thiệu số hướng đề tài để học sinh lựa chọn cụ thể hóa Trong trường hợp thích hợp, sang kiến việc xác định đề tài xuất phát từ phía học sinh Giai đoạn K Frey mô tả thành hai giai đoạn là: đề xuất sang kiến thảo luận sang kiến giai đoạn này, học sinh, với hướng dẫn giáo viên, xây dựng đề cương kế hoạch cho việc thực dự án Trong việc xây dựng kế hoạch, cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân cơng cơng việc nhóm thành viên thực cơng việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân Trong giai đoạn này, học sinh thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành, hoạt động xen kẽ tác động qua lại lẫn Kiến thức lý thuyết, phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn Trong q trình đó, sản phẩm dự án thong tin tạo kết thực dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn,… Trong nhiều dự án, sản phẩm vật chất tạo qua hoạt động thực hành Sản phẩm dự án trình bày nhóm sinh viên, giới thiệu nhà trường hay xã hội                             ... lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Quá trình học theo dự án giúp người học củng cố kiến thức, xây dựng kĩ hợp tác, giao tiếp học tập độc lập, chuẩn bị hành trang học tập suốt... q trình đó, sản phẩm dự án thong tin tạo kết thực dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn, … Trong nhiều dự án, sản phẩm vật chất tạo qua hoạt động thực hành Sản phẩm dự án trình bày nhóm... giúp học sinh cảm nhận sâu sắc đặc trưng vẻ đẹp văn học Dân gian Việt Nam - thứ tài sản vô giá dân tộc, tạo sân chơi bổ ích giáo dục nhân cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Ngữ Văn

Ngày đăng: 27/01/2018, 12:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nền văn học dân gian (VHDG) Việt Nam, qua quá trình hình thành và phát triển theo chiều dài lịch sử, đã để lại rất nhiều tác phẩm vô giá cho thế hệ ngày nay. Nhưng thật sự, văn học dân gian có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của mọi người? Đối với mọi người, VHDG có thật mang ý nghĩa sâu sắc như nó đáng được thừa hưởng? Đó cũng chính là lí do mà chúng tôi-nhóm nghiên cứu, quyết định làm một bài khảo sát về ảnh hưởng của VHDG trong tâm thức người Việt.

  • Chúng tôi đã khảo sát 145 người, thuộc ba đối tượng:

  • -Dưới 20 tuổi.

  • -Từ 20 tuổi đến 30 tuổi.

  • -Trên 30 tuổi.

  • -Trong 145 người, có:

  • 104 người có quan tâm đến văn học dân gian

  •  41 người không quan tâm đến văn học dân gian

  • II) Về ảnh hưởng của văn học dân gian đến bản thân mỗi người: *Theo khảo sát:

  • Như vậy qua các số liệu thu được trên đã cho ta thấy VHDG đã đi sâu vào tiềm thức và phần nào ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức của mỗi người. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số người chưa nhìn nhận được tầm quan trọng của VHDG. Một số khác, cũng phần nào hiểu được ý nghĩa của các tác phẩm nhưng họ lại không biết vận dụng vào đời sống,.

  • III) Hình thức truyền đạt đề con người có thể tiếp xúc với văn học dân gian:

  • *Qua câu hỏi khảo sát “Bạn đã tiếp xúc với văn học dân gian như thế nào?” (khảo sát 145 người), chúng tôi thu được kết quả như sau: -Là những câu truyện được nghe lúc nhỏ ( 81 người :55.86%) -Vì có trong chương trình học(30 người : 20.69%) -Do xem phim,đọc sách(22 người : 15.17%) -Yêu thích nên tìm hiểu (12 người : 8.28%)

  • Tiếp xúc qua những câu truyện được nghe lúc nhỏ : Trong cuộc đời của mỗi con người, từ khi chào đời đến khi khôn lớn, trưởng thành , ai ai cũng đều được lắng nghe những câu chuyện dân gian, bởi nó mang theo những ý nghĩa thiết thực và đều chan chứa những bài học về tình người, cách đối nhân xử thế, … Chính vì vậy, ngay từ lúc nhỏ các bậc phụ huynh đã cho con em mình tiếp xúc rất nhiều với những câu chuyện dân gian Việt Nam.

  • Do xem phim,đọc sách: các nhà làm phim và biên kịch đã sân khấu hóa VHDG, giúp VHDG đến gần với thiếu nhi và thậm chí cả những người lớn tuổi.

  • Yêu thích nên tìm hiểu: Những câu chuyện VHDG Việt Nam rất ý nghĩa và đầy tính nhân văn. Do đó một bộ phận thật sự yêu thích và tìm hiểu sâu về nó.

  • Chương trình học: Đây chính là kênh chủ yêu để giới trẻ có thể tiếp xúc, tìm hiểu và đón nhận những bài học đáng quý trong những tác phẩm VHDG từ cấp I đến khi vào cấp III. Chính vì vậy, việc tiếp xúc với văn học dân gian khá phổ biến với học sinh.

  • Nhóm đặt ra câu hỏi “Theo bạn, truyện cổ tích chỉ dành cho trẻ em?” . Và kết quả trả lời khảo sát như sau: -Có: 27 người (18.62%) -Không: 118 người (81.38%)

  • V/ Cổ tích nào được mọi người yêu thích nhất:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan