Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
11,2 MB
Nội dung
MỤC LỤC I Mục tiêu dạy học 14 PHẦN MỘT – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trước xu phát triển hội nhập khu vực phạm vi tồn cầu địi hỏi giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Nghị Hội nghị Trung ương khóa 11 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: ''Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội'' Song muốn thực chức năng, nhiệm vụ cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo tinh thần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo tư học sinh, bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành lịng say mê, ý chí vươn lên học tập Nhưng thực tế nay, phần lớn GV dạy vật lí trường THPT ý truyền thụ kiến thức, quan tâm đến nhu cầu tìm hiểu, khám phá vật lí học sinh nên không tạo hứng thú học tập cho em Đó nguyên nhân dẫn đến học sinh khơng quan tâm, hứng thú học vật lí, có tâm lý nhàm chán, đối phó Hậu phần lớn học sinh khơng nắm kiến thức vật lí bản, mơ hồ, nhầm lẫn kiến thức, điều thể rõ phân luồng chọn khối thi tốt nghiệp THPT, kết kì thi THPT quốc gia năm gần Vậy, vấn đề đặt làm để học sinh có hứng thú, ấn tượng sâu sắc với tiết học vật lí? Đây câu hỏi lớn cho nghành giáo dục, đặc biệt đội ngũ giáo viên Bản thân trăn trở việc tìm phương pháp dạy học tích cực Thơng qua thực tiễn dạy học, nhận thấy dạy học theo chủ đề trường THPT có vai trị ý nghĩa to lớn, biện pháp đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu dạy học, đồng thời góp phần phát triển lực phẩm chất học sinh Bởi vì, dạy học theo chủ đề mơ hình với kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại việc trọng nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực Giáo viên không dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Trong năm qua, thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo định hướng đổi Chương trình giáo dục phổ thơng, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An tổ chức nhiều lớp tập huấn cho giáo viên nhằm đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh thông qua việc xây dựng dạy học theo chủ đề Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp, thấy việc dạy học chủ đề theo định hướng phát triển lực, phẩm chất chưa phổ biến Mặt khác, chương trình giáo dục phổ thông xác định dạy theo chủ đề chun đề Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí hướng tới hình thành phát triển phẩm chất lực cho người học Vì vậy, việc thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề cần thiết, góp phần đổi đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Trong chủ đề vật lí chương trình 10, 11, 12 tơi nhận thấy chủ đề "các lực học Lực hướng tâm" vật lí 10 chủ đề gần gũi, quen thuộc với học sinh, có nhiều ứng dụng tượng thực tế liên quan, em dễ dàng tìm hiểu qua nhiều nguồn tư liệu khác nhau, thuận lợi để giáo viên tổ chức hoạt động, giao nhiệm vụ học tập Với lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề "Các lực học Lực hướng tâm " vật lí 10 nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh làm đối tượng nghiên cứu Điểm mới, đóng góp sáng kiến - Hệ thống hóa sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề môn Vật lý trường THPT, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học chương trình hành chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lý năm 2018 - Sắp xếp, xây dựng cấu trúc nội dung chủ đề giảng - Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề: "Các lực học Lực hướng tâm" vật lí 10 nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh trường THPT - Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập - Kết hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học tổ chức dạy học chủ đề "Các lực học Lực hướng tâm": dạy học theo trạm, dạy học vật lí theo định hướng STEM, dạy học theo nhóm, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, - Làm phong phú thêm lý luận thực tiễn dạy học mơn Vật lí trường THPT, đặc biệt thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục hành CTGDPT mơn Vật lý năm 2018 - Kết giúp đồng nghiệp vận dụng trình dạy học thực tiễn, đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho HS, GV q trình dạy học PHẦN HAI – NỘI DUNG Chương 1: Cở sở lý luận thực tiễn dạy học mơn vật lí theo chủ đề nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh trường THPT 1.1 Cơ sở lí luận Dạy học theo chủ đề xu hướng dạy học có tính khoa học thực tiễn nhằm nâng cao lực người học, giúp học sinh có đủ phẩm chất lực giải vấn đề sống Nhận thức rõ điều nước ta, Bộ GD&ĐT tăng cường công tác đạo, xây dựng chủ đề vào trình giảng dạy Cụ thể: - Ngày 25/6/2013, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 791/HD-BGDĐT việc Hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Việc xây dựng chủ đề liên môn số hoạt động theo yêu cầu công văn - Ngày 8/10/2014, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xun qua mạng Cơng văn sở quan trọng cho việc thiết kế tổ chức chủ đề chuyên đề trường phổ thông -Ngày 03/10/2017, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 4612/BGDĐTGDTrH việc Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS từ năm 2017-2018 -Ngày 26/12/2018, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông - Ngày 20/03/2019, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 1106/BGDĐT_GDTrH Công văn quy định rõ: vào đặc điểm vùng miền, địa phương nghiên cứu, lựa chọn nội dung phù hợp để biên soạn theo chủ đề hướng dẫn nhà trường tổ chức thực hiện… Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên khơng dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Thơng qua hoạt động trình học tập chủ đề, giải nhiệm vụ chuyên môn vận dụng vào thực tiễn sống, HS hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu NL chung theo định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể lực chuyên biệt theo định hướng chương trình mơn Dạy học theo chủ đề có đặc trưng sau: Thứ nhất, nội dung kiến thức CĐ dạy học liên quan đến hay nhiều lĩnh vực, chuyên ngành Thứ hai, dạy học theo CĐ ngồi nội dung chun mơn cịn hướng tới vấn đề sống, định hướng nghề nghiệp cho HS Thứ ba, dạy học theo CĐ, HS tìm hiểu, khám phá, kiến thức kinh nghiệm thân HS khai thác tối đa Thứ tư, dạy học theo CĐ phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, tự giác sáng tạo HS thông qua việc giải chuỗi hoạt động mang tính thực hành, gắn với thực tiễn Thứ năm, GV phải tích cực, chủ động để dạy học theo chủ đề đạt hiệu cao 1.1.1 Khái quát dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1.1 Khái niệm dạng lực - Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Ví dụ lực phòng tránh sét khả học sinh vận dụng kiến thức dịng điện chất khí, đặc điểm sét cách phòng tránh - Các dạng lực cần hình thành người học: Stt Năng lực chung Nhóm lực làm chủ phát triển thân Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề (Đặc biệt quan trọng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, NL giải vấn đề đường thực nghiệm hay gọi lực thực nghiệm) Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Nhóm lực quan hệ xã hội Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Nhóm lực cơng cụ ( Các lực hình thành trình hình thành lực trên) Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT) Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính tốn 1.1.1.2 Những u cầu thành tố dạy học PTNL Việc dạy học định hướng phát triển lực thể thành tố trình dạy học sau: - Về mục tiêu dạy học: Ngoài yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Các mục tiêu đạt thông qua hoạt động nhà trường - Về phương pháp dạy học: Ngồi cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức, cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn Như vậy, thông thường qua hoạt động học tập, học sinh hình thành phát triển khơng phải loại lực mà hình thành đồng thời nhiều lực nhiều lực thành tố mà ta không cần (và không thể) tách biệt thành tố trình dạy học - Về nội dung dạy học: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn - Về kiểm tra đánh giá: Về chất đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thực nhiệm vụ HS loại tình phức tạp khác Trên sở này, nhà nghiên cứu nhiều quốc gia khác đề chuẩn lực giáo dục có khác hình thức, tương đồng nội hàm Khác với việc tổ chức hoạt động dạy học, công cụ đánh giá cần rõ thành tố lực cần đánh giá xây dựng công cụ đánh giá thành tố lực thành phần Sự liên hệ mục tiêu, hoạt động dạy học công cụ đánh giá thể phiếu đánh giá với tiêu chí đánh giá 1.1.2 Cơ sở lí luận dạy học theo trạm 1.1.2.1 Khái niệm dạy học theo trạm Khái niệm “học tập vòng tròn” (Circuit training) thường nhắc đến cách đào tạo số môn thể thao Những năm 1952, hình thức phát triển Morgan (Anh) hệ thống đào tạo Adamson cho môn thể thao nhằm vào mục tiêu đào tạo cụ thể đạt thông qua việc lặp lặp lại thao tác luyện tập Vì vậy, tất thành viên đồng thời luyện tập, rèn luyện kĩ Các kĩ cần thiết tổ chức, xếp có hệ thống thành vịng trịn Sau hình thức dạy học mở phát triển, phương pháp tổ chức dạy học theo vịng trịn học tập hình thành lan nhanh chóng sang mơn học, trước hết bậc tiểu học, sau đến trung học sở, xu hướng mở rộng lên cấp THPT, phạm vi môn, liên môn Như “dạy học theo trạm phương pháp tổ chức dạy học học sinh thực nhiệm vụ học tập độc lập cách tự chủ theo lực cá nhân Các yêu cầu, phương tiện nhiệm vụ học tập giáo viên chuẩn bị trước bố trí vị trí khác , vị trí gọi trạm Giáo viên học sinh chuẩn bị phương tiện dạy học Tại trạm, HS tự tổ chức hoạt động học tập (làm thí nghiệm, giải tập hay giải vấn đề học tập) 1.1.2.2 Vai trò giáo viên dạy học theo trạm Không giống cách dạy học truyền thống, GV thường phải người đứng đầu đóng vai trị định việc tiếp nhận kiến thức HS, dạy học theo trạm vai trò GV thay đổi Sau GV giới thiệu trạm cung cấp đầy đủ tài liệu học tập cho trạm, HS phải hoạt động cách độc lập, đưa ý kiến riêng, cách làm riêng…để thu nhận kiến thức Vật liệu trạm thí nghiệm, phiếu học tập, tranh ảnh, video, máy vi tính, Internet, sách giáo khoa…GV người theo dõi hoạt động lớp, cung cấp bổ sung tài liệu cần thiết cho HS để HS thực nhiệm vụ hoàn toàn độc lập 1.1.2.3 Các bước xây dựng trạm học tập - Xác định nội dung trọng tâm chủ đề để từ xây dựng trạm cho phù hợp với nhận thức HS - Thiết lập hệ thống trạm theo loại hình cho phù hợp với chủ đề lựa chọn - Dựa vào hình thức hoạt động trạm để tìm kiếm nguồn tư liệu qua Internet, báo chí, thư viện, sách tham khảo,… - Dự kiến sản phẩm hoạt động trạm: Sản phẩm thật; Thông tin thu thập; Kết báo cáo - Xác định thời gian thực theo hình thức tổ chức vịng trịn học tập định trước - Chuẩn bị tốt phiếu học tập cho thu hút ý học sinh - Xây dựng nội quy học tập - Kiểm tra địa điểm tổ chức, đồng thời tạo môi trường học tập tích cực, lành mạnh - Thiết kế vịng tròn học tập theo trạm, cần lưu ý: + Bố trí thời gian trạm cho hợp lý; lựa chọn tiết để tổ chức cho phù hợp + Xây dựng trạm học tập cho đáp ứng với mục tiêu chương trình giảng dạy + Một yếu tố quan trọng đòi hỏi người GV cần biết cách tổ chức quản lý hoạt động cho hiệu Địi hỏi người GV cần trang bị cho thông tin cần thiết trạm cần thiết kế, tài liệu phương tiện dạy học, đồng thời dự kiến sản phẩm trạm 1.1.2.4 Các bước để tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học theo trạm - Bước 1: Thống nội quy học tập theo trạm Giáo viên giới thiệu nội dung học tập trạm, số lượng trạm Giới thiệu phiếu học tập cách làm việc phiếu học tập, yêu cầu trợ giúp,… - Bước 2: Chia nhóm Có thể cho HS tự chia nhóm quy định từ trước để việc học thuận lợi tránh thời gian - Bước 3: HS làm việc cá nhân, theo cặp hay theo nhóm tùy theo yêu cầu nhiệm vụ học tập trạm Bước GV quan sát trợ giúp cho HS gặp phải khó khăn giải nhiệm vụ - Bước 4: Tổng kết kết học tập GV u cầu HS nhóm trình bày kết thu trạm học tập, nhóm khác bổ sung Sau GV hệ thống hóa lại kiến thức bài, tổng kết tiết học nhấn mạnh kiến thức quan trọng Nội quy học học sinh - HS làm việc theo nhóm phân cơng Tự thời gian làm việc trạm, đồng thời khẩn trương hồn thành cơng việc mình, ghi đầy đủ thông tin vào phiếu học tập - HS sử dụng phiếu trợ giúp HS khơng trả lời câu hỏi, gặp khó khăn thực nhiệm vụ, sử dụng bước phiếu trợ giúp đến hoàn thành nhiệm vụ - HS sử dụng đáp án để kiểm tra đối chiếu kết hoàn thành nhiệm vụ học tập trạm - Cần tiến hành thí nghiệm cẩn thận, thu dọn trạm sau hồn thành cơng việc - Tùy đặc thù lớp đặc trưng môn bổ sung thêm quy định khác, đồng thời lưu ý mức độ an toàn trạm 1.1.2.5 Ưu điểm hạn chế hình thức học tập theo trạm a Ưu điểm - HS tự chủ, tích cực hoạt động tham gia giải nhiệm vụ học tập, phát triển khả năng, tốc độ làm việc cá nhân - HS tự kiểm tra, đánh giá kết cá nhân nhóm mình, qua nâng cao lực đánh giá thân - HS có hội nâng cao kĩ làm việc theo nhóm, kĩ tranh luận, phương pháp giải vấn đề - Giúp GV cá biệt hóa trình độ HS, qua bồi dưỡng HS giỏi rèn luyện HS yếu - Nâng cao hứng thú HS nhờ nhiệm vụ học tập tích cực, đặc biệt nhiệm vụ thiết kế chế tạo thực thí nghiệm đơn giản - Khắc phục khó khăn thiếu thốn thiết bị cho HS tiến hành đồng loạt - Mở rộng kiến thức HS cách đầy đủ toàn diện - Phát triển kĩ xã hội cho HS - Phát triển khả nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề b Nhược điểm - GV phải nỗ lực lớn việc chuẩn bị vòng tròn học tập, phải có thời gian chuẩn bị nội dung nguyên vật liệu công phu - Thời gian cần để tiến hành dạy học đơn vị kiến thức theo hình thức thường dài thời gian dạy theo hình thức truyền thống - Thường gây tiếng ồn, trật tự không gian lớp học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đối với giáo viên Để có kết luận xác đáng, tơi tiến hành khảo sát tìm hiểu phía học sinh phía giáo viên Đối tượng điều tra khảo sát GV, HS trường công tác trường THPT địa bàn huyện, thành phố Phương pháp: gửi phiếu điều tra qua email/ facebook kết hợp với vấn * Nội dung: (Phiếu điều tra phụ lục 2) Dựa kết khảo sát GV trường công tác GV THPT địa bàn, nhận thấy: - Các trường THPT tiến hành dạy học theo CĐ Tuy nhiên việc dạy học theo CĐ chưa tiến hành thường xuyên Trong hoạt động dạy học, việc xây dựng CĐ dạy học theo hướng PTNL, PC nặng hình thức, 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 2010 Sách giáo khoa, Sách giáo viên Vật lí - Lớp 10 Nhà xuất giáo dục năm 2010 3.Tài liệu tập huấn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Sở GD ĐT Nghệ An Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông Những vấn đề chung, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Hà Nội Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội – 2014 33 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Phiếu PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Trường THPT Lớp Họ tên Nhóm Nội dung đánh giá TT Mức độ đạt Tốt Khá (9-10 điểm) (7-8 điểm) Thu thập, chọn lọc kiến thức Kỹ vận dụng kiến thức Tích cực học tập Kỹ hợp tác nhóm Tinh thần trách nhiệm Tính sáng tạo Trung bình Yếu (5-6 điểm) (3-4 điểm) Tổng điểm Điểm trung bình Phiếu 34 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM Trường THPT Lớp Họ tên Nhóm TT Họ tên HS Nội dung đánh giá Thu thập, chọn lọc kiến thức Kỹ vận dụng kiến thức Tích cực học tập Kỹ hợp tác nhó m Tinh thần trách nhiệm Tín h sán g tạo Điểm Tổng trung điểm bình Hướng dẫn: Nhóm trưởng trao đổi với thành viên nhóm, cho điểm nội dung đánh giá vào ô tương ứng Mỗi yêu cầu cho điểm tối đa 10 điểm 35 PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU (Dành cho giáo viên) Nhằm cung cấp thông tin việc dạy học chủ đề theo định hướng phát triển lực, phẩm chất trường trung học phổ thông dạy học 12, 13, 14 SGK Vật Lí 10 ( ban bản) Kính mong thầy vui lịng hợp tác giúp đỡ cách trả lời câu hỏi sau (khoanh tròn câu trả lời nhất): Câu 1: Trường thầy/ tiến hành dạy học mơn vật lí theo chủ đề chưa? A Đã dạy học theo chủ đề B Chưa dạy học theo chủ đề Câu 2: Thầy/ có thường xun dạy học theo chủ đề khơng? A Thường xuyên B.Không thường xuyên Câu 3: Khi dạy 12, 13, 14 SGK Vật Lí 10( ban bản) thầy/ gặp khó khăn khơng? A Có B Khơng Câu 4: Những kĩ thuật, phương pháp hình thức dạy học thường xuyên thầy cô vận dụng vào dạy học là? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… PHIẾU (Dành cho học sinh) Nhằm cung cấp thơng tin thực trạng học mơn vật lí nói chung học 12, 13, 14 SGK Vật Lí 10 ( ban bản) Mong em HS vui lòng hợp tác cách trả lời câu hỏi sau (khoanh tròn câu trả lời nhất): Câu 1: Em có cảm xúc học mơn Vật lí A học lơi cuốn, hấp dẫn B chưa hấp dẫn C bình thường Câu 2: Em cảm thấy tiếp cận chương trình sách giáo khoa vật lí hành cấp THPT A Hấp dẫn, lôi B Khô khan, khó học C Khơng hứng thú Câu 3: Em có mong muốn, đề xuất học mơn vật lí? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… 36 Câu 4: So sánh mức độ hấp dẫn, hứng thú học sinh dạy học theo chủ đề dạy học riêng lẻ? …………………………………………………………………………………… …………… PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Điều sau sai nói đặc điểm lực đàn hồi? A Lực đàn hồi xuất vật có tính đàn hồi bị biến dạng B Khi độ biến dạng vật lớn lực đàn hồi lớn, giá trị lực đàn hồi khơng có giới hạn C Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng vật biến dạng D Lực đàn hồi ngược hướng với biến dạng Câu Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20cm Khi lị xo có chiều dài 24cm lực dàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi lị xo 10N chiều dài bao nhiêu? A 22cm D 48cm B 28cm C 40cm Câu Phải treo vật có khối lượng vào lị xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn 10cm? Lấy g = 10m/s2 A 1kg 1000kg B 10kg C 100kg D Câu 4: Dùng lò xo để treo vật có khối lượng 300 g thấy lị xo giãn đoạn cm Nếu treo thêm vật có khối lượng 150 g độ giãn lị xo là: A cm B cm C cm D / cm Câu 5: Có hai lị xo, lò xo dãn cm treo vật khối lượng m = kg, lò xo dãn cm treo vật có khối lượng m2 = kg Tìm tỉ số k1/k2 A B 1/2 C 3/2 D Câu 6: Người ta treo vật có khối lượng 0,3kg vào đầu lị xo (đầu cố định), lị xo dài 31 cm Khi treo thêm vật 200g lò xo dài 33 cm Lấy g = 10m / s Độ cứng lò xo là: A 9, N / m D Kết khác B 1N / m C 100 N / m Câu Chọn phát biểu A Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc 37 B Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc C Khi vật chịu tác dụng lực F mà đứng yên lực ma sát nghỉ lớn ngoại lực D Vật nằm yên mặt sàn nằm ngang trọng lực lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân Câu Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng sàn nhà Hệ số ma sát trượt tủ lạnh sàn nhà 0,5 Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 A F = 45 N C F > 450N B F = 450N D F = 900N Câu Trong cách viết công thức lực ma sát trượt đây, cách viết đúng? F = µ.N A mst B Fmst = µ.N C Fmst = µt N D Fmst = µ.N Câu 10 Một vật có vận tốc đầu có độ lớn 10m/s trượt mặt phẳng ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng 0,10 Hỏi vật quãng đường dừng lại? Lấy g = 10m/s2 A 20m B 50m C 100m D 500m Câu 11 Một người có trọng lượng 150N tác dụng lực 30N song song với mặt phẳng nghiêng, đẩy vật có trọng lượng 90N trượt lên mặt phẳng nghiêng với vận tốc khơng đổi Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn: A nhỏ 30N B 30N C 90N nhỏ 90N D Lớn 30N Câu 12: Một vật trượt có ma sát mặt tiếp xúc nằm ngang Nếu diện tích tiếp xúc vật giảm lần độ lớn lực ma sát trượt vật mặt tiếp xúc sẽ: A giảm lần không thay đổi B tăng lần C giảm lần D Câu 13: Một vật trượt có ma sát mặt tiếp xúc nằm ngang Nếu vận tốc vật tăng lần độ lớn lực ma sát trượt vật mặt tiếp xúc sẽ: A tăng lần D không đổi B tăng lần C giảm lần Câu 14: Một vật trượt có ma sát mặt tiếp xúc nằm ngang Nếu khối lượng vật giảm lần hệ số ma sát trượt vật mặt tiếp xúc sẽ: 38 A tăng lần không đổi B tăng lần C giảm lần D Câu 15: Một người đẩy vật trượt thẳng nhanh dần sàn nhà nằm ngang với lực nằm ngang có độ lớn 400N Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: A lớn 400N B nhỏ 400N C 400N D độ lớn phản lực sàn nhà tác dụng lên vật Câu 16 Chọn phát biểu sai A Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất lực hấp dẫn đóng vai trị lực hướng tâm B Xe chuyển động vào đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trị hướng tâm ln lực ma sát C Xe chuyển động đỉnh cầu võng, hợp lực trọng lực phản lực vng góc đóng vai trị lực hướng tâm D Vật nằm yên mặt bàn nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng lực ma sát nghỉ đóng vai trị lực hướng tâm Câu 17 Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động qua đoạn cầu vượt (coi cung tròn) với tốc độ có độ lớn 36km/h Biết bán kính cong đoạn cầu vượt 50m Lấy g = 10m/s Áp lực ôtô vào mặt đường điểm cao theo đơn vị kN: A 119,5 B 117,6 C 14,4 D 9,6 Câu 18 Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích sau đây? A Giới hạn vận tốc xe B Tạo lực hướng tâm C Tăng lực ma sát D Cho nước mưa thoát dễ dàng Câu 19 Một tài xế điều khiển ơtơ có khối lượng 1000kg chuyển động quanh vịng trịn có bán kính 100m nằm mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn 10m/s Lực ma sát cực đại lốp xe mặt đường 900N Ơtơ sẽ: A trượt vào phía vịng trịn B Trượt khỏi đường tròn C Chạy chậm lại tác dụng lực li tâm D Chưa đủ sở để kết luận Câu 20 Một xe đua chạy quanh đường trịn nằm ngang, bán kính 250m Vận tốc xe khơng đổi có độ lớn 50m/s Khối lượng xe 10 kg Độ lớn lực hướng tâm xe là: 39 A 10 N 104 N B 102 N C 103 N D 40 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 41 42 43 44 45 46 47 ... số vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ sở lí thuyết dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, sở lí luận dạy học theo trạm Thứ hai, đề xuất tổ chức dạy học chủ đề "Các lực học Lực hướng tâm " vật. .. động, hứng thú cho HS Sử dụng chủ đạo chủ đề dạy học theo trạm dạy học theo nhóm Qua phát triển NL, PC cho em 11 Chương 2: Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề “Các lực học Lực hướng tâm" vật lý 10... DUNG Chương 1: Cở sở lý luận thực tiễn dạy học mơn vật lí theo chủ đề nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh trường THPT 1.1 Cơ sở lí luận Dạy học theo chủ đề xu hướng dạy học có tính khoa học