1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch giáo dục chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên

14 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 239 KB

Nội dung

Phát triển ngôn ngữ và giao nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống - Gọi tên các mùa trong năm nơi trẻ sống - Nêu được đặc điểm, đặc trưng của mùa đó: Mùa hè nắng nhiều, nóng khô, c

Trang 1

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ

“NƯỚC- HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN”

Từ ngày 13 / 4 / 2015 đến ngày 24 / 4 / 2015

THÁNG CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦ SỐ

và hiện

tượng

tự

nhiên

Nước và một số hiện tượng tự nhiên

1 I Phát triển thể chất

- Phối hợp tay – mắt trong vận động:

+ Bắt và ném bóng với người đối diện (Khoảng cách 4m)

+ Ném trúng đích nằm ngang (Xa 1.4 – 1.6m; Đường kính của đích 40cm) + Ném trúng đích đứng (Xa 1.5 x 2m – Cao 1.5 – 2m; Đường kính của đích 40cm)

+ Ném xa bằng 1 tay – 2 tay (Chuẩn

1)

- Phối hợp các kĩ năng vẽ, tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối

- Nhận xét các sản phẩm tạo hình về

màu sắc, hình dáng, bố cục (Chuẩn

2)

- Biểu lộ cảm xúc (Qua nét mặt, cử chỉ, động tác) phù hợp với giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc và gọi tên giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc đó

(Vui, êm dịu, buồn) (Chuẩn 22)

II Phát triển tình cảm và quan hệ

xã hội

- Gọi đúng tên các mùa trong năm:

Nói được tên các mùa, đặc điểm đặc

I Phát triển thể chất

* CS 3: Ném và bắt bóng bằng 2 tay

từ khoảng cách xa 4 m

- Tung bóng lên cao và bắt bóng

- Tung, đập bắt bóng tại chổ

- Đi và đập bắt bóng

- Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng

- Ném xa bằng 1 tay

- Ném trúng đích nằm ngang – Ném trúng đích thẳng đứng

- Ném xa bằng 1 tay – 2 tay

- Ném trúng đích bằng 1 tay – 2 tay

* CS 6: Tô màu kín, không chờm ra

ngoài đường viền các hình vẽ

- Cầm bút đúng: Bằng ngón cái và ngón trỏ, đỡ bằng ngón giữa

- Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ (Vẽ trường mầm non, vẽ đồ dùng, đồ chơi bé thích)

* CS 99: Nhận ra giai điệu (vui, êm

dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc

- Nghe và nhận ra được bài hát là vui hay buồn, chậm hay nhanh, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ

II Phát triển tình cảm và quan hệ

xã hội

* CS 94: Nói được những đặc điểm

I Phát triển thể chất

* Hoạt động học:

- Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân

- Đập bóng xuống sàn và bắt bóng

* Hoạt động học:

- Vẽ mây mưa

- Hát: Mùa hè đến

II Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội

* Hoạt động học: Quan

sát, trò chuyện về những hiện tượng thời tiết của

Nước và một số hiện tượng tự nhiên

1

Trang 2

trưng của các mùa (Chuẩn 20)

- Nhận xét được mối quan hệ đơn

giản của sự vật, hiện tượng VD: Nắp

có những giọt nước do nước nóng bốc

hơi

- Nói được hiện tượng và giải thích

được dự đoán của mình VD: Trời

nhiều mây đen – sắp mưa (Chuẩn

20)

- Thực hiện cùng bạn và những người

gần gũi làm một số việc đơn giản

hằng ngày (Vệ sinh cá nhân, trực

nhật, chơi…) Cố gắng hoàn thành

công việc được giao (Chuẩn 11)

- Nói được họ tên, đặc điểm, khả

năng và sở thích của các bạn và người

thân khi được hỏi, trò chuyện

(Chuẩn 13)

- Thể hiện sự tự tin, tự lực:

+ Tự làm một số việc đơn giản hằng

ngày mà không chờ được sự nhắc nhở

(Vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi…)

+ Cố gắng hoàn thành công việc được

giao (Chuẩn 8)

-Biết an ủi và chia vui với người thân,

bạn bè (Chuẩn 9)

III Phát triển ngôn ngữ và giao

nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống

- Gọi tên các mùa trong năm nơi trẻ sống

- Nêu được đặc điểm, đặc trưng của mùa đó: Mùa hè nắng nhiều, nóng khô, có nhiều hoa, quả đặc trưng (kể tên)…

* CS 95: Dự đoán một số hiện

tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra

- Chú ý quan sát và đoán hiện tượng

có thể xảy ra tiếp theo: Hôm nay trời sẽ mưa vì có gió to và có nhiều mây đen…

* CS 52: Sẵn sàng thực hiện nhiệm

vụ đơn giản cùng người khác

- Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn

- Phối hợp cùng bạn để thực hiện hoàn thành công việc, không xảy ra mâu thuẫn

* CS 33: Chủ động làm một số

công việc đơn giản hằng ngày

- Tự thực hiện công việc được giao:

Trực nhật, xếp dọn đồ chơi

- Biết nhắc các bạn cùng tham gia

* CS 37: Thể hiện sự an ủi và chia

vui với người thân và bạn bè

- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân Vui, buồn) Biết an ủi chia vui phù hợp

- An ủi khi buồn, bị ốm bằng lời nói, cử chỉ

- Chúc mừng, khen ngợi, cổ vũ: sinh

mùa hè

- Quan sát cảnh vật, các hoạt động của con người trong các mùa

* Hoạt động góc:

- Tự chia công việc trong góc chơi, xây hoàn thành

mô hình theo yêu cầu

- Phối hợp các vai chơi không lớn tiếng, không tranh giành vai chơi

* Trò chuyện mọi lúc mọi nơi:

- Ở nhà ba, mẹ thường làm gỉ? Con thích bạn nào nhất? và thích cái gì nhất?

III Phát triển ngôn ngữ

và giao tiếp

- Giọt nước tí xíu

Trang 3

- Thể hiện hiểu ý chính của câu

truyện, thơ, đồng dao, cao dao:

+ Tên truyện/ bài thơ/ đồng dao…

+ Các nhân vật

+ Tình huống trong câu chuyện

+ Kể được nội dung chính trong câu

chuyện, bài thơ, đồng dao… trẻ được

nghe (Chuẩn 14)

- Sử dụng các từ: “Cảm ơn, xin lỗi,

xin phép, thưa, dạ, vâng…” phù hợp

với tình huống Điều chỉnh giọng nói

phù hợp với ngữ cảnh (Chuẩn 15)

- Tự viết được tên của mình theo trí

nhớ không cần sự giúp đỡ (Chuẩn

19)

- Tìm sách để đọc, yêu cầu người

khác đọc sách để nghe:

+ Thường xuyên thể hiện hứng thú

khi nghe cô giáo đọc sách cho cả lớp

+ Biết hỏi và trả lời câu hỏi có liên

quan đến nội dung sách cô đọc

+ Thường chơi ở góc sách, “Đọc”

sách tranh (Chuẩn 17)

IV Phát triển nhận thức

- Sử dụng lời nói và hành động để chỉ

vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn:

+ Nói được vị trí (Trong, ngoài, trên,

dưới, trước, sau, phải, trái) của một

vật so với một vật khác trong không

gian

+ Sắp xếp vị trí của sự vật theo yêu

cầu (Chuẩn 24)

nhật, có quần áo đẹp, chiến thắng trong cuộc thi…

III Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp

* CS 64: Nghe hiểu nội dung câu

chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ

- Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện

- Kể lại được nội dung câu chuyện trẻ được nghe

- Nói tính cách, đánh giá hành động nhân vật

* CS 68: Sử dụng lời nói để bày tỏ

cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân

- Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ của bản thân

- Kết hợp cử chỉ cơ thể để diễn đạt phù hợp: Cười, cau mày, vỗ tay, gật đầu để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ khi giao tiếp

IV Phát triển nhận thức

* CS 108: Xác định được vị trí

(trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác

- Xác định vị trí của đồ vật (Trên, dưới, trước, sau) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với 1 vật nào đó làm chuẩn

- Đặt đồ vật vào chổ theo yêu cầu

- Sự tích ngày và đêm

* Trong các hoạt động:

- Nhận biết chính xác kí hiệu đồ dùng cá nhân, nhận ra tranh vẽ của mình, của bạn và dán tranh đúng chổ

* Hoạt động học, hoạt

động vui chơi, các hoạt động khác:

- Xem sách hoạt động góc

- Mua sách truyện trong nhà sách

- Lắng nghe kể chuyện trong giờ học, xem tranh truyện chữ to

IV Phát triển nhận thức

- Ôn xác định vị trí phía phải,phía trái,của đối tượng

- Ôn lại : Tạo nhóm đồ dùng theo màu sắc hình dạng

-Góc tạo hình: Vẽ và tô

màu tranh ảnh về chủ đề

- Góc Xây dưng : Khu vui

chơi

- Góc Học tập: Tô tranh

ảnh về các mùa trong năm

Trang 4

- Phân loại các đối tượng theo những

dấu hiệu khác nhau:

+ Nói được công dụng và chất liệu

của các đồ dùng thông thường trong

sinh hoạt hằng ngày

+ Xếp và gọi tên nhóm đồ dùng đúng

theo công dụng hoặc chất liệu

(Chuẩn 21)

(VD: Đặt búp bê trên giá đồ chơi, đặt quả bóng ở bên phải của búp bê…)

* CS 96: Phân loại được một số đồ

dùng thông thường theo chất liệu và công dụng

- Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày

- Nhận ra đặc điểm chung: Công dụng, chất liệu của 3, 4 đồ dùng

- Sắp xếp đồ dùng theo nhóm

- Góc Nghệ thuật:Hát múa các bài hát về chủ đề

- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây

Giục Tượng, ngày 12/4/2015

Trang 5

KẾ HOẠCH LỒNG GHÉP CÁC CHUYÊN ĐỀ

CHỦ ĐỀ“NƯỚC- HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN”

1 Giáo dục

bảo vệ mơi

trường

 Dạy trẻ biết giữ gìn và sắp xếp đồ dùng cá nhân và đồ dùng trong đồ dùng trong gia đình

 Dạy trẻ một số hành vi văn minh trong ăn uống và sinh hoạt khi tham gia giao thông

- Giáo viên dạy trẻ cách sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định

- Trẻ biết giữ vệ sinh lớp học và khuôn viên trường như không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Trẻ có những hành vi văn minh trong sinh hoạt như không nói chuyện trong khi ăn.không làm rơi vãi thức ăn…

- Nhắc nhỡ trẻ tránh những nơi nguy hiểm

2 Giáo dục an

tồn giao

thơng

- Dạy trẻ biết các loại Giáo viên lồng ghép các nội dung giáo dục ATGT vào các hoạt động trong ngày

Dạy trẻ nhận biết một số biển báo đơn giản biển cấm, biển báo nguy hiểm, đèn tín hiệu giao thơng

 Giáo viên lồng ghép các nội dung giáo dục ATGT vào các hoạt động trong ngày Như hoạt động chung, hoạt động góc…cho phù hợp với chủ đề

Dạy trẻ nhận biết một số biển báo đơn giản biển cấm, biển báo nguy hiểm, đèn tín hiệu giao thơng

Tuyên truyền với phụ huynh về nội dung GDATGT Nhắc nhở trẻ phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy

Phối hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ

3 Giáo dục

Tiết kiệm

năng lượng

- Tiết kiệm năng lượng trong gia đình

- Lồng vào mơn học

- Dạy trẻ biết được các loại phương tiện giao thông cần dùng đến năng lượng như xăng, dầu, nước…

- Giáo dục trẻ mọi lúc, mọi nơi

Tuyên truyền với phụ huynh biết cách sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

4 Giáo dục về

tài nguyên và

mơi trường

biển, hải đảo

- Lồng ghép vào bài học - Trị chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ (Bố làm hải quân) Đọc thơ về bộ đội hải quân

Nhu cầu của gia đình khi đi tham quan biển (Hà Tiên, Phú Quốc…): Trị chuyện về các

đồ dùng khi chuẩn bị đi tham quan, du lịch, phương tiện đi, đặc sản đặc trưng… Xem tranh về thắng cảnh của biển

Trang 6

- Hoạt động góc

- Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo

- Giáo dục an toàn

- Chơi đóng vai gia đình chuẩn bị đi du lịch biển, tổ chức buổi tiệc, nấu ăn các món từ hải sản, xếp hình bằng vỏ sò… Phân loại các loại hải sản, chọn thực phẩm theo nhóm, chơi tạo sóng biền bằng tay…

- Biết được bữa ăn trong gia đình có món ăn từ biển nên trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ biển khi đi tham quan , biết được biển có nhiều loài hải sản quí hiếm và từ biển cung cấp các món ăn hải sản trẻ thích ăn: Tôm, cua, cá…

- Nhận biết hành vi đúng, sai khi cùng gia đình đi vui chơi, tham quan ở biển: Không nghịch nước, cẩn thận tránh đạp vỏ sò, ốc rất nguy hiểm, biết đi chơi biển phải luôn đi bên cạnh người thân đề đảm bảo an toàn…

5 Giáo dục

phát triển

ngôn ngữ

- Tạo môi trường chữ

- Hoạt động học

- Hoạt động góc

- Trò chuyện mọi lúc mọi nơi

- Cháu làm quen chữ cái p,q, g, y

- Dạy cháu đọc thơ “Gió, cầu vòng, mưa, mùa hè… Kể chuyện và chơi đóng vai nói lời thoại nhân vật: giọt nước tí xíu, sơn tinh thủy tinh…

- Đọc, xem sách, truyện tranh, kể chuyện theo tranh về gia đình, tô màu người thân trong gia đình, tô chữ cái p,q, g, y

6 Giáo dục

phát triển vận

động

- Thông qua âm nhạc

- Thông qua phát triển thể chất

- Hoạt động ngoài trời

- Hát và vận động múa minh họa, vỗ tay… các bài: cháu vẽ ông mặt trời, nắng sớm, cho tôi đi làm mưa với,…

- Luyện tập các bài tập vận động cơ bản: - đập bóng xuống sàn và bắt bóng, chuyền bóng qua đầu và qua chân, … để ôn lại kỹ năng vận động

- Tham gia các trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột …

- Trò chơi vận động: Kẹp bóng; Mèo đuổi chuột… Kết hợp vận động các cơ của tay, chân và thân thể

Giục Tượng, ngày 12/4/2015

Trang 7

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ

“TRƯỜNG MẦM NON”

Từ ngày 25 / 8 / 2014 đến ngày 12 / 9 / 2014

8 + 9 Trường

mầm

non

Trường lớp của bé

1 I Phát triển thể chất

- Phối hợp tay – mắt trong vận động:

+ Bắt và ném bóng với người đối

diện (Khoảng cách 4m) (Chuẩn

1)

- Phối hợp tay – mắt trong vận động: Đi, đập và bắt được bóng

nảy 4 – 5 lần liên tiếp (Chuẩn 3)

- Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt: Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi qui định Chải hoặc vuốt

lại tóc khi bị rối (Chuẩn 5)

- Phối hợp các kĩ năng vẽ, tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối

- Nhận xét các sản phẩm tạo hình

về màu sắc, hình dáng, bố cục

(Chuẩn 2)

II Phát triển tình cảm và quan

I Phát triển thể chất

* CS 11: Đi thăng bằng được trên

ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)

- Đi trên dây, đi trên ván kê dốc, đi trên ghế

- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng, giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế, khi đi mắt nhìn thẳng

- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục

* CS 10: Đập và bắt bóng bằng 2

tay

- Vừa đi vừa đập vừa bắt bóng bằng

2 tay

- Không ôm bóng vào người

* CS 18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn

gàng

- Tự chải đầu hoặc vuốt lại tóc khi

bị rối

- Chỉnh sửa quần áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi đất khi bị bẩn

* CS 6: Tô màu kín, không chờm ra

ngoài đường viền các hình vẽ

- Cầm bút đúng: Bằng ngón cái và ngón trỏ, đỡ bằng ngón giữa

- Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ (Vẽ trường mầm non, vẽ đồ dùng, đồ chơi bé thích)

I Phát triển thể chất

* Hoạt động học:

- Trò chơi “Chuyền bóng” -Bò bằng bàn tay, cẳng chân

và chui qua cổng.

* Hoạt động học:

- Đập bóng xuống sàn và bắt bong

- Trò chơi “Ném bóng vào rổ”

* Hoạt động chiều:

- Tự chải tóc sau khi ngủ dậy

- Cởi và xếp quần áo gọn gàng

- Tự mặc và chỉnh sửa quần

áo

* Hoạt động học:

- Vẽ trường mầm non

- Vẽ đồ dùng, đồ chơi bé thích

- Hát: Ngày vui của bé

II Phát triển tình cảm và

Lớp lá

2 chúng mình

1

Đồ dùng,

đồ chơi của bé

1

Trang 8

hệ xã hội

- Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi,

thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm

với bạn (Chuẩn 10)

- Cùng chơi với các bạn trong

các trò chơi theo nhóm (Chuẩn

10)

- Thực hiện được một số qui

định ở lớp, gia đình và nơi công

cộng: Không làm ồn nơi công

cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ,

anh chị, muốn đi chơi phải xin

phép, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi,

chào hỏi lễ phép (Chuẩn 12)

III Phát triển ngôn ngữ và

giao tiếp

- Kể rõ ràng, có trình tự về sự

việc, hiện tượng nào đó để người

nghe có thể hiểu được: Không

nói ngọng, nói lắp, nói đủ câu

II Phát triển tình cảm và quan hệ

xã hội

* CS 42: Dễ hòa đồng với bạn bè

trong nhóm chơi

- Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm

- Được mọi người trong nhóm tiếp nhận, vui vẻ, thoải mái khi chơi trong nhóm

- Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận

* CS 46: Có nhóm bạn chơi thường

xuyên

- Thích và hay chơi theo nhóm bạn

- Có ít nhất 2 bạn thân hay cùng chơi với nhau

* CS 54: Có thói quen chào hỏi,

cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn

- Biết thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hằng ngày: Chào hỏi, xưng hô, lễ phép với người lớn mà không đợi nhắc nhở

- Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc nhận quà Biết xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác

III Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp

* CS 65: Nói rõ ràng

- Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được

- Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải

quan hệ xã hội

* Hoạt động góc:

- Tổ chức chơi trong góc chơi

- Xây trường, lớp mầm non

- Chơi đóng vai cô cấp dưỡng, cô giáo

* Hoạt động ngoài trời:

- Trò chơi dân gian: “Gồng – Trồng nụ trồng hoa”

- Trò chơi vận động: Tìm bạn

- Chọn bạn chơi và cùng chơi với bạn (2 bạn – nhóm bạn)

* Trong các hoạt động hằng ngày, thực hành ở mọi lúc mọi nơi:

- Chào hỏi khi có khách đến lớp

- Nói chuyện, trả lời dạ thưa

và biết cảm ơn, xin lỗi

- Nhận hoặc đưa bằng 2 tay

III Phát triển ngôn ngữ

và giao tiếp

* Hoạt động học, vui chơi:

- Lắng nghe và kể lại chuyện được nghe, kể rõ ràng, mạch lạc: Kể chuyện

“Chích Bông đi học”, đọc

Trang 9

(Chuẩn 15)

- Trao đổi, chỉ dẫn bạn để các

bạn hiểu và cùng nhau hợp tác

trong quá trình hoạt động

(Chuẩn 15)

IV Phát triển nhận thức

- Nói tên, địa chỉ và mô tả một

số đặc điểm nổi bật của một số

địa điểm công cộng gần gũi nơi

trẻ sống: Kể hoặc trả lời được

câu hỏi về những địa điểm công

cộng: Trường học/ nơi mua sắm/

bệnh viện ở nơi trẻ sống

(Chuẩn 21)

- Sử dụng một số dụng cụ để đo,

đong và so sánh, nói kết quả:

+ Chọn được dụng cụ làm thước

đo (Quyển vở, cái thước, bước

chân…)

+ Đặt thước đo liên tiếp

+ Nói đúng kết quả đo (VD:

Bằng 5 quyển sách, bốn cái

thước…) (Chuẩn 23)

mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp

* CS 69: Sử dụng lời nói để trao đổi

và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động

- Trao đổi bằng lời nói để thống nhất trong cuộc chơi với bạn (VD:

Trao đổi để xây dựng 1 công viên hoàn chỉnh hoặc đổi vai chơi…)

- Hướng dẫn các bạn, cố gắng giải quyết vấn đề nào đó (VD: Kéo khoá

áo, xếp hình, lựa chọn màu để tô chi tiết bức tranh

- Hợp tác, bày tỏ tình cảm, không áp đặt, không dùng vũ lực bắt bạn thực hiện theo ý mình

IV Phát triển nhận thức

* CS 97: Kể được một số địa điểm

công cộng gần gũi nơi trẻ sống

- Những đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non, công việc của các cô bác trong trường

- Kể, trả lời được câu hỏi của người lớn về một số điểm vui chơi công cộng: Công viên, trường học, nơi mua sắm, bệnh viện… ở gần nơi trẻ ở

* CS 106: Biết cách đo độ dài và

nói kết quả đo

- Đo độ dài 1 vật bằng các đơn vị đo khác nhau (Lựa chọn dụng cụ: Que, dây, thước, gang tay, bước chân…)

- Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo (VD: bẳng 5 cây

và phát âm đúng chữ cái o,

ô, ơ

- Thơ: Tình bạn.

- Nói chuyện, giao tiếp với mọi người nhẹ nhàng, không la lớn tiếng

- Làm quen chữ o, ô, ơ

* Hoạt động góc:

- Trao đổi, phân công xây hoàn thành mô hình

“Trường mầm non – Lớp học – Sân trường”

- Tự mặc quần áo, xếp quần

áo gọn gàng

- Giúp đỡ bạn cài cúc áo, hướng dẫn giúp đỡ bạn mới chưa quen trường lớp đi vệ sinh, dọn bàn ăn…

IV Phát triển nhận thức

* Hoạt động học:

- Tìm hiểu về trường mầm non

- Tìm hiểu về lớp lá của bé

- Tìm hiểu về đồ dùng và đồ chơi trong các góc chơi của bé

- Trò chơi: Đi theo đường dích dắc trồng cây

- Trò chơi : Chuyển đồ chơi

- Trò chơi: Chọn đồ chơi

* Hoạt động học:

- Ôn so sánh chiều dài – chiều rộng băng giấy

Trang 10

- Phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau:

+ Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày

+ Xếp và gọi tên nhóm đồ dùng đúng theo công dụng hoặc chất

liệu (Chuẩn 21)

thước, bằng 4 bước chân)

- So sánh chiều dài 2 đối tượng, so sánh chiều rộng 3 đối tượng

* CS 104: Nhận biết con số phù hợp

với số lượng trong phạm vi 10

- Đếm trong phạm vi 10 đếm theo khả năng

- Nhận biết các chữ số, số lượng và

số thứ tự trong phạm vi 10 (Từ 1 – 5)

- Chọn thẻ số tương ứng với số lượng đã tìm

số 5

- Dùng thước, gang tay đo

đồ dùng đồ chơi trong lớp

- Hình vuông, tam giác, chữ nhật.

* Hoạt động học:

- Tìm hiểu về đồ dùng và đồ chơi trong các góc chơi của bé

- Trò chơi: Chọn đồ chơi

Giục Tượng, ngày 25/8/2014 Giáo viên

Ngày đăng: 26/01/2018, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w