1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch hoạt động chủ đề nước và các hoạt động tự nhiên

29 435 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 270 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIấN tuần 1:Từ ngày 13/4 đến ngày 17/4 /2015 *Muc tiờu: -Biết một số nguồn nước -Nhận biết một số đặc điểm,tớnh chất,trạng thỏi

Trang 1

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIấN

( tuần 1:Từ ngày 13/4 đến ngày 17/4 /2015)

*Muc tiờu:

-Biết một số nguồn nước

-Nhận biết một số đặc điểm,tớnh chất,trạng thỏi của nước

-Biết một số ớch lợi tỏc dụng của nước đối với cuộc sống con người,cõy cối ,loài vật và sự cần thiết của nước

-Nhận biết một số nguyờn nhõn gõy ụ nhiểm nguồn nước và vỡ sao phải cần giữ gỡn nguồn nước và biết sử dụng tiết kiệm nước

* Mụi trường giỏo dục:

- Băng đĩa " Mưa rơi”

- Mũ móo

- Moói treỷ moọt ủoà chụi caàm tay nhử nai - thoỷ - quaỷ

- ẹaởt theõm moọt soỏ ủoà chụi mụựi trong lụựp

- Buựp beõ, hoa, thoỷ, gaỏu

- 2, 3 Bức tranh vẽ các hiện tợng tự nhiên của cô hoặc của trẻ

- Giấy A4, bút màu

- Bàn ghế kê theo nhóm.

Đún trẻ - Đún trẻ vào lớp Gợi ý tham gia cỏc hoạt động ở cỏc gúc gắn với chủ đề

- Trũ chuyện với trẻ về cỏc nguồn nước, ớch lợi của nước

Thể dục

Sang

- Hụ hấp: Cho trẻ làm động tỏc thổi nơ

- Tay: hai tay thay nhau đưa ra trước rồi ra sau

- Chõn: Ngồi xổm đứng lờn liờn tục

- Bụng: Hai tay đưa lờn cao, nghiờng người sang 2 bờn

Hoạt động

học

*PTNT:

ễn xỏc định vị trớ phớa

phải,phớa trỏi,của đối tượng(chỉ số 108)

-Hỏt “ Cho tụi

đi làm mưa với”

- Troứ chụi : Thi xem ủoọi naứo nhanh

*PTTC: Đập búng xuống sàn và bắt búng

(chỉ số 3)

*TCVĐ: “kộo co”

*PTNN:

- Truyện:

Giọt nước tớ Xớu(chỉ số 64)

-hỏt “ Cho tụi đi làm mưa với”

Trũ chơi “ Trời nắng

trời mưa

*PTTM:

Hỏt: Mựa hố đến(chỉ số 99)

-Đọc thơ:

Trưa hố

- Trũ chơi:

Thỏ nghe hỏt nhảy vào chuồng

*PTNT:

Quan sỏt cảnh vật, cỏc hoạt động của con người trong cỏc mựa (chỉ

số 94)

- ẹoùc thụ “Naộng 4 muứa”

- Haựt “ Trụứi

naộng, trụứimửa”

Trang 2

Hoạt động

Ngoài trời

-Nhặt rác -Quan sát thiên nhiên, cây cối xung quanh trường

-Chăm sóc cây -Chơi tự do-Nhặt lá bàng

- TCDG:Mèo đuổi chuột Hoạt động

Góc

Góc Phân vai: Cô bán hàng hóa Góc Xây dựng : Xây giếng nước.

Góc Học tập: Tô tranh ảnh về chủ đề Góc sách: Xem tranh ảnh về chủ đề Góc thiên nhiên: chăm sóc cây

Vệ sinh,

trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình bé học trong ngày

- Cho trẻ chào cô thưa ba mẹ ra về

bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”

kết hợp đi kiểng gót, hạ gót, vẫy tay, dậm chân

sau đó về 3 hàng theo tổ, dãn cách đều

3Hồi tĩnh:cho trẻ chơi trò chơi uống nước chanh.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :TCDG:Mèo đuổi chuột

I/ Mục tiêu :

-Trẻ nhanh nhẹn,tháo vát ,vui vẻ

Trang 3

-Trẻ chạy nhanh,quan sát đúng cửa hang chuột chạy

-Chuột chạy trước mào đuổi sau

-Chuột chạy qua hang nào mèo phải chạy đúng hang chuột đả qua

*Cách chơi:

-Trẻ đứng thành vịng trịn nắm tay nhau dang ngang.Cơ giáo gọi 2 cháu ngang sức nhau đứngquay lưng vào nhau ở giữa vịng,cơ giáo vổ vai một cháu nào bảo”chuột “thì chuột phải

chạy,cịn cháu kia làm “mèo” đuổi theo.”Chuột “chạy vào khe giữa 2 cháu đứng ở vịng

trịn.Mèo phải chạy theo đúng đường chuột đả cậay để bắt.Khi mèo bắt được chuột thì cho 2 cháu khác vào thay.Hai cháu trước đứng vào vịng trịn

Thứ hai, ngày 13 tháng 4 năm2015

- Cháu xác định vị trí đồ vật ở các phía phải - phía trái qua việc xác định tay phải, tay trái

- Sử dụng đúng thuật ngữ toán học phía phải, phía trái và trật tự chú ý trong giờ học

II Chu ẩn bị :

- Mỗi trẻ một đồ chơi cầm tay như nai - thỏ - quả

- Đặt thêm một số đồ chơi mới trong lớp

- Búp bê, hoa, thỏ, gấu

III Nội dung tích hợp:

-Hát “ Cho tơi đi làm mưa với”

- Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh

IV TiÕn hµnh:

Trang 4

1 Ổn định - Giới thiệu :

a Ôn xác định tay phải - tay trái

Khi ăn cơm cùng ba mẹ con ngồi gần ai - Con cầm muỗng tay

nào ? Tay trái con làm gì ?

- Còn ở lớp, khi con vẽ con cầm bút bằng tay nào ?

- Vậy tay phải đâu đưa lên cô xem nào !

- Cô và các con vẽ ông mặt trời hình tròn, nhiều tia nắng xung

quanh nhé !

- Tương tự hỏi : Tay trái làm gì ? (Giữ vở) vậy con giữ vở để vở

khỏi xê dịch khó vẽ

b Cô làm mẫu -Trẻ làm thử

- Cô làm mẫu : Búp bê đến thăm lớp mình, cô càm ghế bằng

tay phải - mời búp bê ngồi phía phải, búp bê còn tặng cô lọ

hoa, cô cầm lọ hoa bằng tay trái - đặt phía trái

- Trẻ làm thử : Cô yêu cầu trẻ lên chọn gấu, đặt phía phải con,

ô tô đặt phía trái con

- Hỏi trẻ vì sao con biết gấu phía phải con, ô tô phía trái con ?

Ngòai gấu con nhìn xem phía phải con còn có gì ?

- Tương tự hỏi phía trái

- Lần 2 : Mời 3 trẻ lên đứng trước lớp, trẻ đứng giữa xác định

c Luyện tập :

- Lớp chơi con thỏ : Đưa tay phải lên đầu làm tai thỏ, tay trái ra

sau làm đuôi thỏ, vẫy tay trái, dậm chân trái, nghiêng người

sang phải

- Tương tự cho trẻ đặt đồ chơi bên trái, bên phải theo yêu cầu

của cô (Đến trẻ kiểm tra hỏi cá nhân)

3 Củng cố :

- Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh : Thi đua đặt con vật phía

phải, phía trái theo yêu cầu của cô

- Luyện tập vở toán : Khoanh tròn tay phải

- Ơn lại bài học buổi sáng: Ơn xác định vị trí phía phải , phía trái của đối tượng

- Cơ cho trẻ thực hiện lại

- Cơ quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ

- Trẻ chơi tự do ở các gĩc

- Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn

- Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế

Trang 5

*Vệ sinh trả trẻ

- Xem lại đầu tóc quần áo của các cháu gọn gàng chưa

- Nhắc nhở các cháu biết thưa cô,biết chào hỏi người lớn

- Trẻ biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng không làm rơi

- Trẻ biết được kỹ năng đập và bắt bóng

- Trẻ không xô đẩy bạn khi tập

-Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu

lệnh của cô( Hát bài hát đi dều)

*HĐ 2:

*Trọng động:

a/BTPTC:

-HH: Gà gáy

-Tay:Tay thay nhau quay dọc thân

-Chân:Ngồi khụy gối

-Lườn:Đứng nghiên người sang 2 bên

-Cô cho 2 cháu lên làm thử

- Cô cho lần lược từng trẻ thực hiện cô chú ý sữa

sai

*TCVĐ: “ kéo co”

-Cô nêu cách chơi và luật chơi

-Cho cháu chơi 3- 4 lần

-Cháu thực hiện theo cô

-Cháu thực hiện theo cô

-Cháu chú ý xem-Cháu nghe cô-2 cháu lên thực hiện-Cháu thực hiện

Trang 6

- Ôn lại bài học buổi sáng: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.

- Cô cho trẻ thực hiện lại

- Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ

- Trẻ chơi tự do ở các góc

- Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn

- Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế

*Vệ sinh trả trẻ

- Xem lại đầu tóc quần áo của các cháu gọn gàng chưa

- Nhắc nhở các cháu biết thưa cô,biết chào hỏi người lớn

I Môc tiêu :

- Trẻ biết tên truyện “Giọt nước Tí Xíu”, tên các nhân vật trong truyện: Giọt nước Tí xíu, Ông Mặt Trời

- Hiểu từ khó

- Hiểu lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật trên trái đất

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học

- Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch

III Nội dung tích hợp:

-Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”

Trò chơi “ Trời nắng trời mưa

III /TIẾN HÀNH

Trang 7

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định tổ chức

-hát “ Cho tôi đi làm mưa với”

- Các con vừa hát bài gì ? Các con biết gì về mưa hãy kể cho cô và

các bạn cùng nghe nào

2/ Kể chuyện và đàm thoại

*Cô kể lần 1 kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ minh hoạ

- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?

- Trong câu truyện có những nhân vật nào?

* Cô kể lần 2.(Kể trích dẫn và đàm thoại)

- Các con có biết “ Tí Xíu” là như thế nào không ?

“ Tí Xíu” là rất bé, bé tí tẹo tèo teo Bạn Tí Xíu trong câu truyện là

một giọt nước rất bé Cô cho trẻ xem hình ảnh các giọt nước to nhỏ

khác nhau trên màn hình để trẻ so sánh

- Anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở những nơi nào?

- Một buổi sáng Tí Xíu đang chơi đùa cùng các bạn Ông Mặt Trời

toả ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển Ông Mặt Trời nói gì với Tí

Xíu?

- Giọng nói ông Mặt trời như thế nào? Ai nói được giọng ông Mặt

Trời? (ồm ồm, ám áp)

- Tí Xíu rất thích đi chơi nhưng Tí Xíu nhớ ra điều gì làm chú

không đi được?

- Ông Mặt Trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được?

- Các con nhìn thấy hơi nước ở đâu?

- Tí xíu Biến thành hơi nước rồi từ từ bay lên cao Trước khi đi Tí

Xíu nói gì với mẹ Biển Cả?

- Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước khác tạo thành gì?

“Gió nhẹ nhàng….reo lên” Tí Xíu và các bạn reo lên như thế nào?

Ai có thể reo vui giống Tí Xíu ?

- Trời mỗi lúc một lạnh hơn Lúc này Tí Xíu cảm thấy như thế nào?

- Qua câu truyện, các con thấy hiện tượng mưa diễn ra như thế

nào?

- Thế các con có biết nước dùng để làm gì không?

Nước rất cần cho sự sống Vậy để có nguồn nước sạch các con phải

- Trẻ trả lời

- Trẻ bắt chước: Thể hiện bằng giọng nói và vẻ mặt

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi cùng cô, làm mưa

to, mưa nhỏ

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Ôn lại bài học buổi sáng:Giọt nước tí xíu

- Cô cho trẻ thực hiện lại

- Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ

- Trẻ chơi tự do ở các góc

Trang 8

- Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn.

- Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế

*Vệ sinh trả trẻ

- Xem lại đầu tóc quần áo của các cháu gọn gàng chưa

- Nhắc nhở các cháu biết thưa cô,biết chào hỏi người lớn

- Cháu hát và kết hợp vận động múa minh họa theo bài hát

- Phát triển khả năng chú ý lắng nghe và thực hiện hát múa cùng cô

- Hát đúng giai điệu bài hát

- Qua bài hát cháu biết đặc điểm của mùa hè và cách ăn mặc trong mùa hè Biết giữ môi trường sạch, đẹp khi đi nghỉ mát vào mùa hè

II /Chuẩn bị :

- Cô: Tranh về mùa hè (thời tiết, cách ăn mặc, tắm biển…)

- Trẻ: Hoa đeo tay

III Nội dung tích hợp:

Cho cháu xem tranh về mùa hè Giáo dục trẻ cách ăn

mặc, ăn uống, giữ vệ sinh trong mùa hè

Con có thích mùa hè không?

Hoạt động 2:

- Hát: Mùa hè đến

Cô hát lần 1, cho cháu đoán tên bài hát tên tác giả

Cho trẻ hát Cô giơ tay cho trẻ hát đuổi nhau

Trẻ lắng ngheCháu đoánLớp, nhóm hátTrẻ lắng nghe

Trang 9

Mùa hè… hĩt vui: Cuộn tay 2 bên

Bướm vờn… trong nắng: Làm bướm bay

Mùa hè… hè vui: Cuộn tay 2 bên

Em hát… hè sang: Lắc tay, xoay 1 vịng, đưa tay cao

Cho trẻ hát và múa theo bài hát

Hoạt động 3:

- Nghe hát: Lý chiều chiều (Dân ca Nam Bộ)

Cơ hát lần 1, giới thiệu tên bài hát, dân ca, nội dung

bài hát

Hát lần 2, mời trẻ cùng minh họa

Hoạt động 4:

- Trị chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng

Cơ đặt các vịng xung quanh, trẻ làm thỏ (số vịng ít

hơn số thỏ) trẻ nghe hát nhảy vào vịng, hát to đi xung

quanh vịng, hát nhỏ đi chậm, khi cĩ hiệu lệnh trẻ nhảy

Trẻ nghe hát nhảy vào vịng

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Ơn lại bài học buổi sáng: Vẽ mây mưa

- Cơ cho trẻ thực hiện lại

- Cơ quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ

- Trẻ chơi tự do ở các gĩc

- Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn

- Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế

*Vệ sinh trả trẻ

- Xem lại đầu tĩc quần áo của các cháu gọn gàng chưa

- Nhắc nhở các cháu biết thưa cơ,biết chào hỏi người lớn

MÙA(chỉ số 94) I/ Mục tiêu:

- Trẻ biết được hiện tượng và cảnh vật đối với từng mùa trong năm về hoạt động của conngười

Trang 10

- Biết được sự ảnh hưởng của thời tiết từng mùa trong năm đối với con người, cây cối vàcon vật.

- Quan sát, rèn kỷ năng chú ý ghi nhớ có chủ định

- Biết giữ gìn sức khỏe của mình theo từng mùa trong năm

II/ Chuẩn bị:

- Tranh lô tô, bảng, tranh tô, hình ảnh 4 mùa, thẻ số, bút màu

III Nội dung tích hợp:

- Đọc thơ “ Nắng 4 mùa”

- Hát “ Trời nắng, trời mưa”

III/ Tiến hành:

1/ Ổn định- giới thiệu bài

- Hát “ Trời nắng, trời mưa”

- Bài hát nói về mùa gì ?

- Mùa nắng thì thời tiết như thế nào

- Mùa mưa thì ra sao ? nếu mưa nhiều thì sao ?

- Đúng rồi mưa nhiều quá cũng không tốt cho con

người chúng ta trong việc đi lại, còn cây cối thì bị

ngập nước và chết -> GDBVMT

- Thường 2 mùa này rất rỏ rệt ở miền nam,chúng ta

là nơi ccon đang sinh sống đó

- Hôm nay cô sẽ cho ccon qs 1 số cảnh vật các mùa ở

miền bắc nhé, ở đó có 4 mùa rõ rệt

2/ Hoạt động nhận thức

+ Quan sát đàm thoại

- Cô cho trẻ xem hình ảnh từng mùa sau đócho trẻ

nhận xét

+ Các mùa cảnh vật thay đổi và thời tiết như thế

nào?

-> Mùa hè khí hậu nóng nực cây cối khô cần vì thiếu

nước, con người chúng ta cũng vậy vào mùa này thì

ccon nên uống nước nhiều để giúp cơ thể mát mẻ,

nên mặc quần áo thoáng mát và vào mùa này thì

- Hát + vận động

- Trò chuyện cùng cô

- Trẻ chú ý quan sát và nhậnxét hình ảnh theo từng mùa

- Mùa xuân : cây cối thì xanhtốt, hoa nở rất đẹp, thời tiết mátmẻ, hoạt động của con ngườithoải mái từ trang phục đếnsinh hoạt

- Mùa hè Nhiều nắng, rất nóng,cây cối khô cằn mặc quần áomát mẻ ra đường phải đội nón

- mùa thu khí hậu cũng tương

Trang 11

chúng ta hay đi tắm biển để cơ thể sảng khoái, con

vật nếu không có nước thì chúng cũng sẽ bị chết

khát

- Mùa thu khí hậu trong lành, có nhiều lá vàng rụng

để chuẩn bị thay lá mới

- Tranh này vẽ mùa gì vậy ccon, hỏi trẻ vì sao biết

tranh vẽ mùa đông

-> Mùa đông đến thì cây cối trụi lá, thời tiết rất lạnh

do đó con người nên mặc những quần áo lạnh để giữ

ấm cho cơ thể Các con vật cũng vậy thường vào mùa

này chúng thường tìm những góc cây to mà trú để giữ

ấm

* Luyện tập

- cô cho trẻ chơi dán trang phục theo từng mùa

- Cô cho trẻ chơi theo hình thức thi đua

- trẻ dán xong cô ktra- đếm sl, đặt thẻ số tương ứng

* Củng cố :

- Đọc thơ “ Nắng 4 mùa” về bàn tô màu

- Cho trẻ tô màu cảnh vật của từng mùa sau đó trưng

bày theo nhóm

* Giáo dục : trẻ biết giữ gìn sức khỏe theo từng mùa

bằng cách ăn uống và mặc trang phục theo mùa

*NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG

đối, trong lành, cây cối cónhiều lá vàng rụng

- mùa đông, vì mọi người mặcáo lạnh, cây trụi lá

- Đọc đồng dao huyển đội hìnhchơi trò chơi

- Trẻ đọc thơ về tô màu

- Trẻ tô màu trưng bày theonhóm

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Ơn lại bài học buổi sáng: Quan sát cảnh vật, các hoạt động của con người trong các mùa

- Cơ cho trẻ thực hiện lại

- Cơ quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ

- Trẻ chơi tự do ở các gĩc

- Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn

- Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế

*Vệ sinh trả trẻ

- Xem lại đầu tĩc quần áo của các cháu gọn gàng chưa

- Nhắc nhở các cháu biết thưa cơ,biết chào hỏi người lớn

Trang 12

( tuần 2:Từ ngày20/4 đến ngày 24/4 /2015)

*Mục tiêu:

-Biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa trong năm

-Nhận biết một số thay đổi trong sinh hoạt của con người và cây cối con vật theo mùa

-Nhận biết quần áo ,ăn uống,hoạt động của con người phù hợp với thời tiết các mùa

*Môi trường giáo dục:

- Cô: Tranh vẽ cảnh mùa hè

- Trẻ: Tranh lô tô các loại kiểu quần, áo

Một số hình dạng để xung quanh lớp đồng hồ, quả bóng Mỗi trẻ có 5 đồ dùng: ly, muỗng…của cô giống của trẻ, kích thước khác nhau

-Bóng có chữ cái g, y

-Tranh minh họa truyện

-Tranh rời cho cháu ghép

Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp Gợi ý tham gia các hoạt động ở các góc gắn với chủ đề

- Trò chuyện với trẻ về thời tiết “ hôm qua”, “ hôm nay” và mùa hè, lợi ích và tác hại do thời tiết mang lại

Thể dục

sáng

- Hô hấp: Cho trẻ làm động tác thổi nơ

- Tay: hai tay thay nhau đưa ra trước rồi ra sau

- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

- Bụng: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên

Hoạt động

học

*PTNT

- Ôn lại : Tạo nhóm

đồ dùng theo màu sắc hình dạng(chỉ số 96)

- Hát mừmg sinh nhật

- Đọc thơ mưaTrò chơi: tìm nhà

*PTTC Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân(chỉ số3)

-Hát: Mùa hè đến

-Trò chơi:

Tung bóng

- Hát: Quả bóng

*PTNN:

Truyện: Sự tích ngày và

đêm(chỉ số 64)

- Hát vận động:

Mây và gió-Đọc thơ: Bình minh trong vườn

- Chơi: Ghép tranh

- Chơi: Đóng vai

*PTTM:

Vẽ mây mưa (ĐT) (chỉ số 6)

-hát “ Cho tôi

đi làm mưa với”

- TC: Ai tinh m¾t

*PTNT Quan sát, trò chuyện về những hiện tượng thời tiết của mùa hè(chỉ số 94)

-Chơi: về các mùa

- Chơi: chạy nhanh chọn quần áo mùa |hè

Hoạt động

Ngoài trời

-Nhặt rác -Quan sát thiên nhiên, cây cối xung quanh trường

-Chăm sóc cây -Chơi tự do-Nhặt lá bàng

Trang 13

Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ.

Hoạt động

góc

-Góc tạo hình: Vẽ và tô màu tranh ảnh về chủ đề.

- Xây dưng : Khu vui chơi.

Học tập: Tô tranh ảnh về các mùa trong năm.

Nghệ thuật:Hát múa các bài hát về chủ đề Góc thiên nhiên: chăm sóc cây.

Vệ sinh,

trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình bé học trong ngày

- Cho trẻ chào cô thưa ba mẹ ra về

THỂ DỤC SÁNG I.Mục tiêu:

-Biết phối hợp chân tay một cách nhịp nhàng

-Trẻ tập đều,đúng thao tác cô yêu cầu

-Giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh

bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”

kết hợp đi kiểng gót, hạ gót, vẫy tay, dậm chân

sau đó về 3 hàng theo tổ, dãn cách đều

3Hồi tĩnh:cho trẻ chơi trò chơi uống nước chanh.

Hoạt động ngoài trời: Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ

I/ Mục tiêu :

- Cô cho trẻ hiểu được trò chơi trẻ phải khéo léo, nhanh nhẹn

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể

II/Chuẩn bị :

- Sân chơi

Trang 14

- Bài hát

III/Cách tiến hành :

Cách chơi: Con suối 35- 40cm Cháu đi chạy tự do Khi có hiệu lệnh nhảy qua suối hái hoa trong rừng, trẻ nhảy qua suối hái hoa Khi cô nói nước lũ tràn về, trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà Cô xem ai hái được nhiều hoa

Thứ 2, ngày 20 tháng 4 năm 2015

ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG (chỉ số 54)

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TẠO NHÓM ĐỒ DÙNG THEO DẤU HIỆU MÀU SẮC HÌNH DẠNG(cs 96) I/ Mục tiêu:

- Các cháu biét tạo nhóm có 5 đối tượng chia làm 2 phần

- Tạo nhóm đúng theo cầu

- Thái độ: trật tự trong giờ học

Trò chuyện: bạn búp bê mời sinh nhật lớp mình ngày mai, là

ngày sinh nhật của bạn, bây giờ cô sẽ cho các con đi chợ mau

quà tặng bạn nhé, từ đây đến chợ hơi xa các con đi như thế nào

cho an toàn

Đã đến chợ rồi mỗi cháu chọn 1 đồ mua đi về lớp để từng

nhóm theo mỗi tổ

* Hoạt động 2:

Quan sát: các con xem cô đi chợ mua được những gì?

Cô đưa ra cái nón

Vì mùa hè rất nóng cô tặng búp bê nón đê đội, cùng đếm xem

có bao nhiêu cái nón 1,2,3,4,5 cho lớp đếm lại

Bạn nào nói xem nón có dạng hình gì?

Các con xem cô còn có cái gì nữa?

Áo này dài tay hay cụt tay?

Áo có dạng hình gì? Màu của áo là màu gì?

Đếm xem có bao nhiêu cái áo 1-2-3-4-5

Cho cháu so sánh xong rồi tạo nhóm áo theo áo, nón theo nón,

- Dạng hình tròn

- Cái áo

- Cụt tay

Ngày đăng: 26/01/2018, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w