KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHẾ ĐỘ SINH HOẠT MỘT NGÀY CHO TRẺ Chủ đề : Nước và các hiện tượng tự nhiên Lứa tuổi : Mẫu giáo bé Thời gian Tên hoạt động Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Trang 1KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHẾ ĐỘ SINH HOẠT MỘT NGÀY CHO TRẺ
Chủ đề : Nước và các hiện tượng tự nhiên Lứa tuổi : Mẫu giáo bé
Thời gian Tên hoạt động Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Từ 7h đến
8h30p
- Đón trẻ
- Chơi tự do
- Cô đón trẻ - Cô mặc gọn
gàng
- Thái độ niềm
nở trao đổi phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
- Lớp học sạch
sẽ thoáng mát
- Đồ chơi gọn gàng sạch sẽ
- Cô đến lớp sớm mở cửa vệ sinh lớp thông thoáng lớp học
- Cô niềm nở với phụ huynh và với trẻ
- Trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh
- Cô nhắc nhở trẻ chào ông bà, cha
mẹ
- Cô đến sớm từ 15
- 20 phút
- Thể dục sáng
- Điểm danh
- Cô cho trẻ tập thể dục theo nhạc “walk hop and run”
- Gà trống thổi
- Trẻ xếp hàng
- Trẻ tập đẹp và chính xác các động tác theo nhạc
- Nơi tập rộng rãi, thoáng mát
- Dụng cụ tập đầy đủ
- Quần áo của
- Cô nhắc nhở trẻ về đúng hàng
- Cô tập cùng với trẻ
- Cô tập
và chú ý bao quát trẻ
Trang 2kèn
- Chicken dance
- Tinh thần thoải mái hứng thú
cô và trẻ gọn gàng
- Sổ theo dõi
Từ 8h30p
đến 9h
- Tổ chức hoạt động học
- Tạo hình: Xé dán trời mưa rào
- Kiến thức:
+ Trẻ biết xé dán dải dài để làm trời mưa
- Kỹ năng:
+ Rèn cho trẻ
sự khéo léo của đôi bàn tay
+ Kỹ năng xé dải dài sao cho không đứt đoạn
+ Kỹ năng sắp xếp dải các dải giấy thành trời mưa sao cho hợp lý
- Tranh mẫu xé dán trời mưa rào, tranh trời mưa
- Giấy màu, hồ dán
- Vở “bé tạo hình”
- Nhạc bài “Cho tôi đi làm mưa với”
HĐ1: Gây hứng thú, tập trung chú ý trẻ
- Cho trẻ hát và vận động cùng cô bài
“Cho tôi đi làm mưa với”
- Xem clip trời mưa
HĐ2: Làm mẫu
* Quan sát, đàm thoại:
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu
- Trò chuyện về bức tranh
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu xé dán tranh mẫu của cô
- Trò chuyện về bức tranh
* Xé dán mẫu:
- Cô sẽ chọn giấy màu xanh để làm hạt mưa Đầu tiên cô xé những dải dài nhỏ, tay trái cô giữ tờ giấy màu, tay phải cô dùng ngón cái và ngón
Trang 3+ Kỹ năng bôi
hồ và dán hình
- Thái độ:
+ Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động học
+ Trẻ biết đi ô,
mặc áo mưa khi
trời mưa
trỏ xé dải dài từ trên xuống dưới Chúng mình xé sao cho không bị đứt đoạn ở dải giấy
- Sau khi cô xé xong dải giấy cô sẽ
xé nhỏ dải giấy ra thành từng đoạn
để làm hạt mưa
- Sau khi xé xong cô sẽ dán những miếng giấy nhỏ vào bài Đầu tiên cô chấm hồ vào miếng giấy nhỏ, các con nhớ chấm hồ phải đều tay, vừa phải để khi dán vào bài không bị lem
ra ngoài Chúng mình nhớ phải chấm
hồ vào mặt trắng, có bạn nào được chấm hồ vào mặt màu không?
- Cứ thế cô dán hết những miếng giấy nhỏ
HĐ3: Trẻ thực hiện
- Nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách chấm hồ và dán hình vào vở
- Nhắc nhở để giấy thừa vào rổ
Trang 4- Cô đi từng bàn hướng dẫn trẻ
HĐ4: Kết thúc
- Cô nhận xét chung giờ học
Từ 9h đến
9h40p
Hoạt động vui chơi
Trẻ chơi các góc chơi
- Góc đóng vai (góc trọng tâm):
đóng vai mẹ con, bác bán hoa quả, đồ ăn nhanh, nước giải khát
+ Đồ dùng: hoa quả, dụng cụ nấu ăn, đồ ăn…
- Góc tạo hình:
xé dán trời mưa
- Góc xây dựng:
xây hồ cá
- Trẻ chơi ở các góc chơi
- Trẻ biết đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau
- Thỏa thuận vai chơi và có
kỹ năng chơi ở các góc chơi
- Đồ chơi của các trò chơi
1 Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô giới thiệu chủ đề
- Cô giới thiệu các góc chơi
- Cô thỏa thuận với trẻ về vai chơi
2 Quá trình chơi:
- Cô đến từng góc chơi giúp trẻ thỏa thuận về vai chơi, hành động vai
- Cô đến góc trọng tâm trước (góc đóng vai) giúp trẻ thỏa thuận Đóng vai người bán hàng hoa quả, đồ ăn nhanh
- Sau đó, cô đến các góc chơi khác giúp trẻ thỏa thuận
- Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát các nhóm chơi, xử lý các tình huống sư phạm xảy ra (nếu có)
Trang 5- Góc thư viện của bé: đọc thơ
“Ong và bướm”
- Góc bé thích khám phá: tranh ảnh về các con vật
- Cô chú ý đến góc trọng tâm (góc đóng vai)
3 Nhận xét sau khi chơi
- Cô đến từng nhóm chơi nhận xét
- Sau đó, cô tập trung trẻ vào góc trọng tâm Nhận xét quá trình chơi chung của cả lớp
Từ 9h40p
đến
10h30p
Hoạt động ngoài trời
Chơi với cát - Kiến thức: Trẻ
biết các đặc điểm đặc trưng của cát: nhỏ mịn, khi khô không đóng được thành khối, khi ướt thì đóng được thành khối
- Kỹ năng:
+ Trẻ có kỹ
- Khuôn bằng nhựa
- Cát, nước
- Đồ chơi ngoài sân trường: cầu trượt, xích đu…
HĐ1: Chơi với cát
- Cho trẻ tập trung dưới sân trường,
cô chỉ vào cát và hỏi trẻ: cô đố cả lớp biết đây là gì?
- Cô cho trẻ chơi tạo hình cho cát, cô
có các hình khối khác nhau
1 Làm thí nghiệm với cát khô:
- Các con hãy ấn khối hình xuống và xem điều gì sẽ xảy ra
=> Kết luận: khi ấn vào cát khô thì không tạo ra được hình
2 Làm thí nghiệm với cát ướt khi đã
Trang 6năng chơi trò
chơi “Cáo và
thỏ”, luật chơi
các trò chơi
+ Trẻ biết cách
chơi đồ chơi
trong sân
trường
+ Trẻ biết chơi
với cát
+ Trẻ có kỹ
năng xắn tay áo
khi chơi với cát
- Thái độ:
+ Trẻ hứng thú
chơi với các trò
chơi
+ Chơi không
tranh giành,
đổ nước
- Các con hãy ấn khối hình xuống và xem điều gì sẽ xảy ra
=> Kết luận: khi ấn vào cát ướt thì sẽ tạo được ra hình
- Cô mời một số trẻ lên chơi
HĐ2: Trò chơi “Cáo và thỏ”
- Bây giờ cô và các con cùng chơi trò chơi “Cáo và thỏ” nhé
- Cách chơi: cô chọn một bạn khỏe mạnh, nhanh nhẹn lên làm cáo, cáo ở hang của mình, các bạn còn lại là thỏ vào một buổi sáng đẹp trời, các chú thỏ con đi vào rừng kiếm ăn (bật nhảy tiến về phía trước bằng hai chân, hai tay đưa lên đầu vẫy vẫy giả làm tai thỏ) Vừa đi kiếm ăn vừa hát bài “Trời nắng trời mưa” Khi hát đến câu “ta cùng vui” là lúc thỏ đến
Trang 7không đùa
nghịch và biết
nhường nhịn
bạn bè
gần nhà cáo thì thỏ nói rằng:
“Trên bãi cỏ Đàn thỏ con Kiếm rau ăn Rất vui vẻ Thỏ nhớ nhé
Có cáo gian Đang rình đấy Thỏ nhớ nhé Thấy cáo gian Chạy cho nhanh Kẻo cáo gian Tha đi mất”
Lúc đọc xong là lúc cáo hùm lên một tiếng rồi chạy ra bắt thỏ
- Luật chơi: Nếu bạn nào bị bắt thì phải làm cáo
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
HĐ3: Chơi tự do
Trang 8- Cô giới thiệu về các đồ chơi có trên sân trường: Cầu trượt, xích đu…
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích
- Trong quá trình chơi, cô bao quát trẻ và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ
HĐ4: Nhận xét
- Cô nhận xét về giờ học của cả lớp
Từ 10h30p
đến
11h30p
Vệ sinh cho trẻ
ăn trưa
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách rửa tay, lau mặt
- Cô cho trẻ ăn trưa
Rèn luyện cho trẻ tính tự giác, tính kỷ luật và
tự phục vụ bản thân
- Bàn ăn khay đựng khăn lau tay và thìa
- Khay đựng cơm rơi vãi, khăn lau tay
- Nước uống (mùa đông phải chuẩn bị nước ấm)
- Cho trẻ tự đi vệ sinh, rửa tay trước khi ăn
- Cô kê bàn, kê ghế
- Mỗi bàn 8 trẻ
- Cô giới thiệu món ăn
- Trẻ mời cô và các bạn ăn cơm
- Trong khi ăn cô nhắc nhở trẻ không nói chuyện, đùa nghịch trong khi ăn
- Cô động viên trẻ ăn hết suất
- Khi ăn xong cô cho trẻ cất thìa, bát
- Cô tập trung những trẻ
ăn chậm vào ghế ngồi cùng một bàn
để dễ bao quát
- Những
Trang 9vào đúng nơi quy định
- Cho trẻ uống nước và lau miệng
- Cô vệ sinh chỗ ăn
trẻ chưa biết xúc cơm cô động viên trẻ tự xúc
Từ 11h30p
đến
14h30p
Ngủ trưa Trẻ ngủ ngon,
đủ giấc
- Trẻ không nói chuyện ảnh hưởng tới các bạn khác
- Có ý thức tổ chức
- Đệm, chăn gối của trẻ
- Phòng ngủ hạn chế ánh sáng
- Cô trải phản
- Cô cho trẻ đi vệ sinh
- Cô cho trẻ nằm vào chỗ ngủ của mình Sau đó, cô đắp chăn mỏng cho trẻ
Trong quá trình ngủ cô quan sát trẻ
Từ 14h30p
đến
15h20p
- Vệ sinh vận động nhẹ sau ngủ dậy
- Ăn bữa phụ
- Cô đánh thức trẻ dậy
- Vận động nhẹ sau ngủ dạy
“Quả bóng”
- Cô cho trẻ ăn bữa phụ
- Trẻ tỉnh táo khi ngủ dậy
- Trẻ ăn ngon,
ăn hết suất
- Chuẩn bị đầy
đủ bàn ghế cho trẻ ăn quà chiều
- Bát, thìa, khăn lau miệng, nước uống
- Cô nhẹ nhàng đánh thức trẻ dậy
- Cô cất phản, cất chăn, chiếu
- Cô cho trẻ cất gối, đi vệ sinh
- Cô chải đầu gọn gàng cho trẻ
- Cho trẻ ăn bữa phụ
Trang 10- Khay đựng khăn
Từ 15h20p
đến 17h
- Hoạt động chiều
- Trả trẻ
- Dạy trẻ đọc thơ bài “Ông mặt trời óng ánh”
- Trẻ vui vẻ, hào hứng với các hoạt động
- Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng
- Sách truyện băng đĩa nhạc
- Đồ chơi, phòng học sạch
sẽ
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Trẻ chơi tự do
- Cô trả trẻ, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ một ngày
ở trường