1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hệ thức lượng trong tam giác tiết đầu

4 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3. Giảng bài mới:

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Nội dung ghi bảng

Nội dung

CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Nắm định lý cosin tam giác  Nắm cơng thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác 2.Kĩ năng:  Biết vận dụng định lý cosin định lý sin để giải tam giác  Biết sử dụng cơng thức tính độ dài trung tuyến tính diện tích tam giác  Biết giải tam giác biết thực hành việc đo đạc thực tế 3.Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, xác Vận dụng kiến thức học vào thực tế II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ 2.Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức tích vơ hướng hai vectơ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nhắc lại định nghĩa tích vơ hướng hai vectơ ? = Giảng mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập hệ thức lượng tam giác vuông I Hệ thức lượng tam Giáo viên ghi đầu giác vuông Giáo viên hỏi học sinh lớp: ( Mỗi học sinh câu hỏi) +1 học sinh:3 yếu tố +Một tam giác chúng biết yếu tố +Nếu tam giác xác định +1 học sinh :Khơng góc tam giác ta có xác định tam giác khơng a2 = b2 + c2 +1 học sinh:Tìm tất +Giải tam giác b2 = a.b c2 = a.c cạnh góc tam giác h2 = b.c ah = bc + học sinh lên bảng +Nhắc lại hệ thức lượng tam giác vuông?( Học sinh lên phát biểu thành lời không bảng phát biểu thành lời ) Giáo nhìn sách viên vẽ hình ghi lại cơng thức bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí cosin +Giáo viên gợi ý cho học II Định lí cosin: sinh: a) Bài toán: Trong ABC, cho biết hai cạnh AB=c, AC=b góc A Tính cạnh Đ1 Học sinh lên bảng tìm BC? H1: Giáo viên gợi ý cho học định lý cosin cách BC2 = sinh tính = uuur2 uuur uuu r BC = ( AC  AB )2 uuur2 uuu r uuur uuu r AC  AB  AC AB = H2: Giáo viên lưu ý cho học sinh Trong tam giác ABC cạnh đối diện với góc A cạnh a Vậy tương tự cạnh đối diện với góc B góc C cạnh nào? Gọi học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi H3: Cho học sinh đứng chỗ phát biểu công thức đinh lý cosin cách thay a,b,c vào BC2=AC2+AB2-2AB.AC.cosA để tính cạnh a Tương tự em học sinh khác rút công thức định lý cosin để tính cạnh b c H4:Gọi học sinh phát biểu chỗ định lí cosin lời ? H5: Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh thấy tầm quan trọng định lý cosin Định lý cosin:Tính cạnh lại tam giác biết cạnh góc cạnh H6:Giáo viên gọi học sinh lên bảng rút hệ để tính cosA H7:Tương tự = AC + AB – 2AC.AB.cosA Đ2: học sinh đứng chỗ phát biểu Cạnh đối diện với góc B cạnh b Cạnh đối diện với góc C cạnh c Đ3: học sinh:a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA học sinh: b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB học sinh: c2 = a2 + b2 – 2ac.cosC Đ4: Trong tam giác, bình phương cạnh tổng hai cạnh trừ hai lần tích hai cạnh với cosin góc chúng Đ6:cosA= b) Định lí cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC Định lý cosin:Tính cạnh lại tam giác biết cạnh góc cạnh Hệ quả: b2  c2  a2 2bc a  c2  b2 cosB  2ac a  b2  c2 cosC  2ab cos A  Tính góc tam giác biết độ dài cạnh tam giác Ví dụ: Cho tam giác ABC có a=7 cm, b= 23 cm, c=28 cm Chứng minh tam giác ABC tam giác tù Ta có: +cosC===

Ngày đăng: 26/01/2018, 11:42

w